SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 - BÀI SỐ 2<br />
<br />
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br />
<br />
NĂM HỌC 2016 - 2017<br />
(Thời gian làm bài: 90 phút)<br />
<br />
(Đề bài gồm 01 trang)<br />
ĐỀ LẺ (Dành cho học sinh có số báo danh lẻ)<br />
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3 điểm)<br />
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5.<br />
"…Hạt gạo làng ta<br />
Có bão tháng Bảy<br />
Có mưa tháng Ba<br />
Giọt mồ hôi sa<br />
Những trưa tháng sáu<br />
Nước như ai nấu<br />
Chết cả cá cờ<br />
Cua ngoi lên bờ<br />
Mẹ em xuống cấy…."<br />
(Trích Hạt gạo làng ta- Trần Đăng Khoa)<br />
Câu 1. Nêu hai phương thức biểu đạt nổi bật được dùng để viết đoạn thơ ? (0.5 điểm)<br />
Câu 2: Xác định hình ảnh tương phản được sử dụng trong đoạn thơ trên. (0.5 điểm)<br />
Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ và nêu hiệu quả biểu đạt<br />
của biện pháp tu từ đó. (0.5 điểm)<br />
Câu 4: Đoạn thơ khẳng định những giá trị gì của "hạt gạo làng ta"? (0.5 điểm)<br />
Câu 5: Viết một đoạn văn khoảng 4-5 câu trình bày cảm nhận của em về "hạt gạo<br />
làng ta" trong đoạn thơ trên ? (1 điểm)<br />
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)<br />
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia đình theo ngôi kể thứ nhất.<br />
-------------- Hết-----------Học sinh không được sử dụng tài liệu.<br />
<br />
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 - BÀI SỐ 2<br />
<br />
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br />
<br />
NĂM HỌC 2016 - 2017<br />
(Thời gian làm bài: 90 phút)<br />
<br />
(Đề bài gồm 01 trang)<br />
ĐỀ CHẴN (Dành cho học sinh có số báo danh chẵn)<br />
PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 3 điểm)<br />
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 5:<br />
(1)... rung khiên múa. Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc<br />
tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô. Chàng chạy vun vút qua phía đông, vun vút qua phía<br />
tây. Còn (2)... thì bước cao bước thấp chạy hết bãi tây sang bãi đông. Hắn vung dao<br />
chém phập một cái, nhưng chỉ vừa trúng một cái chão cột trâu..<br />
Câu 1. Điền tên nhân vật thích hợp mà em đã được học vào các dấu ba chấm. (0,5<br />
điểm)<br />
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn bản trên ? (0.5 điểm<br />
Câu 3. Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích trên. (0.5<br />
điểm)<br />
Câu 4. Nêu phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích. (0,5 điểm)<br />
Câu 5. Viết một đoạn văn khoảng 4 - 5 nêu cảm nhận của em về một trong hai nhân<br />
vật được nói đến trong đoạn trích. (1,0 điểm)<br />
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)<br />
Kể một câu chuyện về một người mà anh, chị có ấn tượng rất sâu sắc theo ngôi<br />
kể thứ nhất.<br />
-------------- Hết-----------Học sinh không được sử dụng tài liệu.<br />
<br />
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
<br />
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br />
<br />
BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 - BÀI SỐ 2<br />
NĂM HỌC 2016 - 2017<br />
<br />
ĐỀ LẺ<br />
<br />
Phần<br />
<br />
(Văn bản gồm 01 trang)<br />
<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
ĐỌC HIỂU<br />
<br />
3.0<br />
<br />
Hai phương thức biểu đạt của đoạn thơ:<br />
<br />
0.5<br />
<br />
- Tự sự;<br />
- Miêu tả<br />
2<br />
<br />
Hình ảnh đối lập trong đoạn thơ trên là: Cua ngoi lên bờ > < Mẹ em<br />
<br />
0.5<br />
<br />
xuống cấy<br />
3<br />
<br />
- Biện pháp tu từ so sánh: Nước như ai nấu.<br />
<br />
0.5<br />
<br />
- Lột tả cái nóng của nước ruộng trưa he, cái khắc nghiệt của thời tiết, nỗi<br />
vất vả của mẹ<br />
4<br />
<br />
Hạt gạo kết tinh của ngọt ngào quê hương, những vất vả, cơ cực, của con<br />
<br />
0.5<br />
<br />
người (giá trị vật chất và tinh thần).<br />
5<br />
<br />
HS có cảm nhận khác nhau nhưng phải hợp lí. Viết đoạn văn hoàn chỉnh,<br />
<br />
1.0<br />
<br />
có nội dung theo hướng: nỗi cơ cực vất vả của người lao động và thái độ<br />
trân trọng thành quả lao động của họ.<br />
II<br />
<br />
LÀM VĂN<br />
<br />
7.0<br />
<br />
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em về tình cảm gia đình theo ngôi kể<br />
thứ nhất<br />
a) Đảm bảo cấu trúc bài văn rự sự, bố cục đầy đủ, rõ ràng: phần mở, phần<br />
<br />
1.0<br />
<br />
thân (chính), phần kết. Mở truyện: biết dẫn dắt hợp lí và nêu được ý<br />
tưởng: kể chuyện gì, kỉ niệm về ai?; phần chính - diễn biến câu chuyện:<br />
lựa chọn được những sự việc, chi tiết tiêu biểu, ... và kết thúc câu truyện.<br />
b) Giới thiệu kỉ niệm về ai trong gia đình và kỉ niệm đó là gì?<br />
<br />
1.0<br />
<br />
c) Lựa chọn những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến của cốt truyện<br />
<br />
4.0<br />
<br />
(cốt truyện phải phù hợp với ý tưởng) đảm bảo đúng, đủ nội dung; kể theo<br />
lời văn của mình ở ngôi kể thứ nhất; kết hợp miêu tả và biểu cảm trong<br />
khi kể chuyện<br />
- Tình huống/ hoàn cảnh nảy sinh câu chuyện<br />
<br />
0.5<br />
<br />
- Diễn biến câu chuyện<br />
<br />
2.0<br />
<br />
- Kết thúc câu chuyện<br />
<br />
0.5<br />
<br />
- Vì sao câu chuyện đó để lại kỉ niệm sâu sắc đối với người kể chuyện?<br />
<br />
0.5<br />
<br />
tình cảm của người kể chuyện với người thân trong câu chuyện<br />
- Bài học từ kỉ niệm đó.<br />
<br />
0.5<br />
<br />
d) Sáng tạo, hấp dẫn<br />
<br />
0.5<br />
<br />
e) Chính tả, dùng từ, đặt câu<br />
<br />
0.5<br />
<br />
-----------------------Hết-----------------<br />
<br />
SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
<br />
TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG<br />
<br />
BÀI KIỂM TRA NGỮ VĂN 10 - BÀI SỐ 2<br />
NĂM HỌC 2016 - 2017<br />
<br />
ĐỀ CHẴN<br />
<br />
(Văn bản gồm 01 trang)<br />
<br />
Phần Câu<br />
I.<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
ĐỌC HIỂU<br />
<br />
3.0<br />
<br />
1<br />
<br />
Tên của hai nhân vật: (1) Đăm Săn, (2) Mtao Mxây<br />
<br />
0. 5<br />
<br />
2<br />
<br />
Những biện pháp nghệ thuật được sử dụng: Phóng đại, liệt kê, điệp từ,<br />
<br />
0. 5<br />
<br />
điệp ngữ, ... (hoặc chỉ cần nêu 3 biện pháp nghệ thuật)<br />
3<br />
<br />
Kể lại Việc chàng Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi<br />
<br />
0. 5<br />
<br />
Đăm Săn)<br />
4<br />
<br />
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự<br />
<br />
0. 5<br />
<br />
5<br />
<br />
HS chọn 1 trong 2 nhân vật để bày tỏ cảm nhận và có cảm nhận khác<br />
<br />
1.0<br />
<br />
nhau nhưng phải hợp lí. HS phải viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, có<br />
nội dung theo hướng:: Đăm Săn là người anh hùng có sức mạnh phi<br />
thường, tài năng xuất chúng, dũng cảm, tự tin vào bản lĩnh của mình.<br />
Mtao Mxây hèn nhát, bị động, càng múa càng tỏ ra hèn kém, động tác<br />
thiếu chính xác...<br />
II<br />
<br />
LÀM VĂN:<br />
Kể một câu chuyện về một người mà anh/chị có ấn tượng rất sâu<br />
<br />
7.0<br />
<br />
sắc theo ngôi kể thứ nhất.<br />
a) Đảm bảo cấu trúc bài văn rự sự, bố cục đầy đủ, rõ ràng: Mở bài,<br />
<br />
1.0<br />
<br />
Thân bài, Kết luận. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được ý<br />
tưởng; phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt<br />
chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ cốt truyện; phần Kết bài khái quát được<br />
chủ đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của cá nhân<br />
b) Giới thiệu câu chuyện về ai ấn tượng sâu đậm là gì?<br />
<br />
1.0<br />
<br />
c) Lựa chọn những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến của cốt truyện<br />
<br />
4.0<br />
<br />