SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM<br />
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH<br />
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2017- 2018<br />
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10<br />
I. MA TRẬN ĐỀ:<br />
Mức độ<br />
<br />
NL- ĐG<br />
I. Đọc hiểu<br />
- Ngữ liệu:<br />
Văn bản tự<br />
sự ngắn.<br />
- Tiêu chí<br />
lựa chọn ngữ<br />
liệu: một<br />
đoạn trích<br />
hoàn chỉnh<br />
dài khoảng<br />
50 đến 100<br />
chữ.<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
II. Làm văn<br />
Văn tự sự:<br />
dạng đề tự<br />
sự sáng tạo<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
- Chỉ ra các<br />
phương thức<br />
biểu đạt của<br />
văn bản.<br />
- Xác định<br />
nội dung<br />
chính của<br />
văn bản.<br />
<br />
- Hiểu ý<br />
nghĩa của từ<br />
ngữ trong<br />
văn bản.<br />
<br />
Thể hiện<br />
cách suy<br />
nghĩ, nhìn<br />
nhận của<br />
bản thân<br />
về một vấn<br />
đề đặt ra<br />
trong văn<br />
bản.<br />
<br />
2<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
<br />
1<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
<br />
1<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
<br />
Vận dụng<br />
cao<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
4<br />
3,0 điểm<br />
30%<br />
Viết một bài<br />
văn tự sự<br />
<br />
2<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
<br />
1<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
<br />
1<br />
1,0 điểm<br />
10%<br />
<br />
II. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN:<br />
<br />
1<br />
7,0 điểm<br />
70%<br />
<br />
1<br />
7,0 điểm<br />
70%<br />
<br />
1<br />
7,0 điểm<br />
70%<br />
<br />
5<br />
10,0<br />
điểm<br />
100%<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH<br />
<br />
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2- NĂM HỌC 2017- 2018<br />
MÔN: NGỮ VĂN 10<br />
Thời gian làm bài: 90 phút<br />
<br />
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3, 0 điểm )<br />
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới (từ câu 1 đến câu 4):<br />
Điều gì là quan trọng?<br />
Chuyện xảy ra tại một trường trung học.<br />
Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu<br />
hỏi với học sinh:<br />
- Các em có thấy gì không?<br />
Cả phòng học vang lên câu trả lời:<br />
- Đó là một vệt đen.<br />
Thầy giáo nhận xét:<br />
- Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng<br />
ư?<br />
Và thầy kết luận:<br />
- Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà<br />
quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một<br />
con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ<br />
giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời.<br />
(Trích Quà tặng cuộc sống – Dẫn theo http://gacsach.com)<br />
Câu 1. Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên.<br />
Câu 2. Xác định nội dung chính của văn bản.<br />
Câu 3. Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh “vết đen” tượng trưng cho<br />
điều gì?<br />
Câu 4. Theo anh/chị, việc chỉ “chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của<br />
người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ” thể hiện một cách đánh<br />
giá con người như thế nào?<br />
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm )<br />
Hãy tưởng tưởng kể lại câu chuyện trong giấc mơ lại người thân trong xa<br />
cách.<br />
-----Hết-----<br />
<br />
III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM<br />
Phần<br />
I. Đọc<br />
hiểu<br />
<br />
II.<br />
Làm<br />
văn<br />
<br />
Câu<br />
Nội dung<br />
Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn<br />
1<br />
bản: Tự sự, nghị luận, miêu tả.<br />
Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách<br />
2<br />
nhìn nhận, đánh giá một sự việc, một con người.<br />
Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “vết đen”: chỉ những sai<br />
3<br />
lầm, thiếu sót, hạn chế… mà mỗi chúng ta đều có thể<br />
mắc phải.<br />
Việc chỉ “chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của<br />
4<br />
người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của<br />
họ” thể hiện một cách đánh giá con người chủ quan,<br />
phiến diện, thiếu đi sự độ lượng, bao dung cần thiết để<br />
nhìn nhận, đánh giá người khác một cách toàn diện.<br />
Hãy tưởng tưởng kể lại câu chuyện trong giấc mơ lại<br />
người thân trong xa cách.<br />
a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn tự sự.<br />
b. Xác định đúng vấn đề tự sự:<br />
c. Triển khai vấn bài văn tự sự theo nhiều cách khác<br />
nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:<br />
- Giới thiệu giấc mơ sẽ kể (Tình huống dẫn đến giấc<br />
mơ (một món quà, một kỉ niệm,trở lại nơi cùng người<br />
thân đã sống, nỗi khao khát được gặp người thân, ...)).<br />
- Kể lại giấc mơ:<br />
+ Không gian và thời gian của cuộc gặp gỡ.<br />
+ Giới thiệu nhân vật “em” : trong giấc mơ, em thấy<br />
mình như thế nào,còn nhỏ hay đã lớn, tâm trạng lúc đó<br />
: đang buồn hay vui, tâm trạng như thế nào trước cảnh<br />
hiện lên trong giấc mơ?<br />
+ Tình huống dẫn đến sự xuất hiện của người thân<br />
(người thân xuất hiện như thế nào)?<br />
+ Giới thiệu về người thân (đó là ai, mối quan hệ,hình<br />
ảnh người thân trong giấc mơ, những thay đổi của<br />
người đó so với trước đây, cảm nhận của em về người<br />
đó).<br />
+ Câu chuyện diễn ra giữa em và người thân (nhắc lại<br />
những kỉ niệm trước đây, những chuyện xảy ra trong<br />
thời gian xa cách,...), những sự việc diễn ra trong cuộc<br />
gặp gỡ giữa em và người thân.<br />
- Những cảm xúc về giấc mơ gặp lại người thân trong<br />
thời gian xa cách.<br />
<br />
Điểm<br />
0,5<br />
0,5<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
7,0<br />
1.0<br />
0,5<br />
4,5<br />
0,5<br />
<br />
3,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
d. Sáng tạo: Học sinh có cách trình bày, diễn đạt sáng<br />
tạo, thể hiện cảm xúc sâu sắc, mới mẻ.<br />
e. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả,<br />
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.<br />
Tổng điểm (I+ II)<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
10,0<br />
<br />