VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6<br />
(Bài làm ở nhà)<br />
Lớp<br />
11C<br />
11D<br />
<br />
Ngày dạy<br />
<br />
HS vắng mặt<br />
<br />
Ghi chú<br />
<br />
MA TRẬN BÀI VIẾT SỐ 6<br />
MÔN: Ngữ văn - LỚP 11<br />
I. MỤC ĐÍCH<br />
- Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng được quy định trong<br />
chương trình môn Ngữ văn THPT đầu học kì II - lớp 11, với mục đích đánh giá<br />
năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự<br />
luận.<br />
- Cụ thể:<br />
+ Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học về tiếng Việt, làm văn, văn bản<br />
đã học để hoàn thành bài đọc - hiểu một văn bản văn học.<br />
+ Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để hoàn thành một bài văn<br />
nghị luận văn học tích hợp nghị luận xã hội.<br />
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:<br />
- Hình thức tự luận.<br />
- Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút<br />
III. THIẾT LẬP MA TRẬN<br />
Mức độ<br />
chủ đề<br />
I. ĐỌC<br />
HIỂU<br />
Đây thôn Vĩ<br />
Dạ - Hàn<br />
Mặc Tử<br />
<br />
- Số câu<br />
- Số điểm<br />
- Tỉ lệ<br />
II.<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng<br />
Thấp<br />
<br />
Tổng<br />
số<br />
<br />
Cao<br />
<br />
- Nhận biết - Hiểu, khái quát<br />
được tên tác được nội dung<br />
phẩm, tác giả đoạn thơ.<br />
của đoạn thơ.<br />
- Nhận biết các<br />
biện pháp nghệ<br />
thuật và tác<br />
dụng của biện<br />
pháp nghệ thuật<br />
sử dụng trong<br />
đoạn thơ.<br />
2<br />
2,0<br />
20%<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
10%<br />
<br />
LÀM - Nhận biết kiểu - Hiểu được nội Vận<br />
<br />
3<br />
2,0<br />
20%<br />
dụng -<br />
<br />
Đánh<br />
<br />
bài nghị luận về<br />
VĂN<br />
Vội vàng – một bài thơ.<br />
Xuân Diệu - Xác định vấn<br />
đề cần nghị<br />
luận, phạm vi tư<br />
liệu.<br />
- Xác định xuất<br />
xứ, chủ đề của<br />
tác phẩm.<br />
<br />
- Số câu<br />
- Số điểm<br />
- Tỉ lệ<br />
- Tổng số<br />
câu.<br />
- Tổng số<br />
điểm<br />
- Tỉ lệ<br />
<br />
dung cơ bản của<br />
từng đoạn thơ,<br />
qua đó thấy được<br />
khát vọng sống<br />
mãnh liệt của tác<br />
giả.<br />
- Hiểu ý nghĩa,<br />
tác dụng của các<br />
biện pháp nghệ<br />
thuật được sử<br />
dụng trong văn<br />
bản góp phần thể<br />
hiện chủ đề tư<br />
tưởng của tác<br />
phẩm.<br />
<br />
kiến thức<br />
đọc hiểu và<br />
kĩ năng tạo<br />
lập văn bản<br />
để viết bài<br />
nghị luận<br />
văn học về<br />
một đoạn<br />
thơ<br />
đảm<br />
bảo bố cục,<br />
lập<br />
luận<br />
mạch lạc,<br />
chặt chẽ.<br />
<br />
giá về giá<br />
trị<br />
nội<br />
dung và<br />
nghệ<br />
thuật của<br />
đoạn<br />
trích.<br />
<br />
1,0<br />
10%<br />
<br />
3,0<br />
30%<br />
<br />
2,0<br />
20%<br />
<br />
1,0<br />
10%<br />
<br />
1<br />
8,0<br />
80%<br />
2<br />
<br />
3,0<br />
<br />
4,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
10,0<br />
<br />
30%<br />
<br />
40%<br />
<br />
20%<br />
<br />
10%<br />
<br />
100%<br />
<br />
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG<br />
TRƯỜNG THPT NGUYÊN BÌNH<br />
BÀI VIẾT SỐ 6<br />
MÔN: Ngữ văn- LỚP 11<br />
Thời gian làm bài: 90 phút<br />
<br />
Phần I. Đọc - hiểu (3,0 điểm)<br />
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi nêu ở dưới:<br />
“Sao anh không về chơi thôn Vĩ?<br />
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên<br />
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc<br />
Lá trúc che ngang mặt chữ điền”<br />
Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?<br />
Câu 2. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên?<br />
Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?<br />
Câu 3. Nêu ý nghĩa của đoạn thơ trên?<br />
Phần II : Làm văn (7,0 điểm)<br />
Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ sau:<br />
Tôi muốn tắt nắng đi<br />
Cho màu đừng nhạt mất;<br />
Tôi muốn buộc gió lại<br />
Cho hương đừng bay đi.<br />
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;<br />
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;<br />
Này đây lá của cành tơ phơ phất;<br />
Của yến anh này đây khách tình si;<br />
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,<br />
Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa;<br />
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;<br />
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:<br />
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.<br />
(Xuân Diệu, Vội vàng)<br />
<br />
.....................HẾT..........................<br />
<br />
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM<br />
MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN<br />
(Đáp án có 02 trang)<br />
Câu<br />
Ý<br />
Nội dung<br />
Điểm<br />
I. Đọc – hiểu: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:<br />
3,0<br />
- Đoạn thơ được trích từ tác phẩm ”Đây thôn Vĩ Dạ” 0,5<br />
1<br />
của Hàn Mặc Tử.<br />
- Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn 1,0<br />
2<br />
thơ, tác dụng:<br />
1<br />
+ Câu hỏi tu từ.<br />
+ So sánh.<br />
+ Đại từ phiếm chỉ ”ai”<br />
-> Thiên nhiên sống động rạng ngời, gợi cảm giác<br />
khỏe khoắn, ấm áp.<br />
- Khái quát nội dung của đoạn thơ:<br />
1,5<br />
3<br />
=> Cái đẹp của Vĩ Dạ là cái đẹp thơ mộng, trong<br />
sáng, trinh nguyên. Đó còn là cái đẹp của một tâm<br />
hồn trong sáng, thánh thiện, một trái tim tha thiết với<br />
tình người, tình đời.<br />
=> Đằng sau bức tranh cảnh là tâm hồn nhạy cảm,<br />
yêu thiên nhiên, con người tha thiết cùng niềm băn<br />
khoăn day dứt của tác giả.<br />
Phần II : Làm văn (7,0 điểm)<br />
7,0<br />
Cảm nhận của anh, chị về đoạn thơ sau:<br />
Tôi muốn tắt nắng đi<br />
Cho màu đừng nhạt mất;<br />
Tôi muốn buộc gió lại<br />
Cho hương đừng bay đi.<br />
Của ong bướm này đây tuần tháng mật;<br />
Này đây hoa của đồng nội xanh rì;<br />
Này đây lá của cành tơ phơ phất;<br />
Của yến anh này đây khách tình si;<br />
Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,<br />
Mỗi buổi sớm thần vui hằng gõ cửa;<br />
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần;<br />
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa:<br />
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.<br />
(Xuân Diệu, Vội vàng)<br />
<br />
1. Yêu cầu về kỹ năng:<br />
- Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. Từ ý nghĩa<br />
bài thơ, học sinh biết mở rộng, bàn bạc về lí tưởng của thế hệ thanh<br />
niên trong cuộc sống hôm nay.<br />
- Bố cục mạch lạc, lập luận chặt chẽ, hành văn trong sáng, không mắc<br />
lỗi chính tả, lỗi diễn đạt<br />
2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách<br />
nhưng cần có các cơ bản sau:<br />
Giới thiệu vấn đề nghị luận: tác giả, tác phẩm, đoạn<br />
trích....<br />
Cảm nhận về vẻ đẹp của đoạn thơ:<br />
* Giới thiệu chung:<br />
a) cảm nhận chung về đoạn thơ: tình yêu cuộc sống tha<br />
thiết của tác giả<br />
b) Nội dung:<br />
- Khát vọng kì lạ đến ngông cuồng:<br />
+ Điệp từ.<br />
+ Sử dụng động từ mạnh.<br />
-> đoạt quyền tạo hóa, cưỡng lại quy luật của tự nhiên.<br />
- Bức tranh thiên đường trên mặt đất:<br />
+ Bướm ong dập dìu<br />
+ Chim chóc ca hót<br />
+ Lá non phơ phất trên cành.<br />
+ Hoa nở trên đồng nội<br />
Vạn vật đều căng đầy sức sống, giao hòa sung sướng.<br />
Cảnh vật quen thuộc của cuộc sống, thiên nhiên qua con<br />
mắt yêu đời của nhà thơ đã biến thành chốn thiên<br />
đường, thần tiên.<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
+ Điệp ngữ: này đây<br />
kết hợp với hình ảnh,<br />
âm thanh, màu sắc:<br />
<br />
3<br />
<br />
tuần tháng mật.<br />
Hoa … xanh rì<br />
Lá cành tơ …<br />
Yến anh … khúc tình si<br />
Ánh sang chớp hàng mi<br />
+ So sánh: tháng giêng ngon như cặp môi gần: táo bạo.<br />
Nhà thơ phát hiện ra vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên và<br />
thổi vào đó 1 tình yêu rạo rực, đắm say ngây ngất.<br />
Sự phong phú bất tận của thiên nhiên, đã bày ra một<br />
khu địa đàng ngay giữa trần gian - “một thiên đàng trần<br />
thế”<br />
- Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng thống nhất: Sung<br />
sướng >< vội vàng: Muốn sống gấp, sống nhanh, sống<br />
vội tranh thủ thời gian.<br />
Học sinh tự do bộc lộ quan niệm của mỗi cá nhân về<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />