Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 5
lượt xem 144
download
Tham khảo tài liệu 'đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - đề số 5', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 5
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học WWW.VNMATH.COM Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Đề số 5 A. PHẦN CHUNG: Bài 1: Tìm các giới hạn sau: 2n3 − 2n + 3 x + 3− 2 a) lim b) lim 1− 4n3 x2 −1 x →1 Bài 2: Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó: x 2 + 3x + 2 khi x ≠ −2 f (x ) = x + 2 3 khi x = −2 Bài 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) y = 2sin x + cos x − tan x b) y = sin(3x + 1) c) y = cos(2x + 1) d) y = 1+ 2tan4x Bài 4: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ·BAD = 600 và SA = SB = SD = a. a) Chứng minh (SAC) vuông góc với (ABCD). b) Chứng minh tam giác SAC vuông. c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD). B. PHẦN TỰ CHỌN: 1. Theo chương trình chuẩn Bài 5a: Cho hàm số y = f (x ) = 2x 3 − 6x + 1 (1) a) Tính f '(−5) . b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số (1) tại điểm Mo(0; 1) c) Chứng minh phương trình f (x ) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (–1; 1). 2. Theo chương trình Nâng cao cos3x sin3x Bài 5b: Cho f (x ) = + cos x − 3 sin x + ÷. 3 3 Giải phương trình f '(x ) = 0 . Bài 6b: Cho hàm số f (x ) = 2x 3 − 2x + 3 (C). a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song v ới đ ường th ẳng d: y = 22x + 2011 b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết ti ếp tuyến vuông góc đ ường th ẳng ∆ : 1 y = − x + 2011 4 --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . WWW.VNMATH.COM 1
- ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học WWW.VNMATH.COM Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Đề số 5 Bài 1: 2 3 2− + 3 2n − 2n + 3 n3 = − 1 2 n = lim a) lim 1 1− 4n3 2 −4 n3 ( x + 3 − 2) ( x + 3 + 2) x + 3− 2 1 1 = lim = lim = b) lim ( x + 3 + 2) ( x + 3 + 2) x2 −1 8 x →1 x →1 (x − 1)(x + 1) x →1 (x + 1) x 2 + 3x + 2 khi x ≠ −2 Bài 2: f (x ) = x + 2 3 khi x = −2 (x + 1)(x + 2) = x + 1 ⇒ f(x) liên tục tại ∀x ≠ −2 • Khi x ≠ −2 ta có f (x ) = x+2 • Tại x = −2 ta có: f (−2) = 3, xlim f (x ) = xlim (x + 1) = −1⇒ f (−2) ≠ xlim f (x ) →−2 →−2 →−2 ⇒ f(x) không liên tục tại x = –2. Vậy hàm số f(x) liên tục trên các khoảng (−∞; −2), (−2; +∞) . Bài 3: a) y = 2sin x + cos x − tan x ⇒ y ' = 2cos x − sin x − 1− tan2 x b) y = sin(3x + 1) ⇒ y ' = 3cos(3x + 1) c) y = cos(2x + 1) ⇒ y = −2sin(2x + 1 ) 4( 1+ tan2 4x ) 8 1 d) y = 1+ 2tan4x ⇒ y ' = = . cos2 4x 2 1+ 2tan4x 1+ 2tan4x Bài 4: Vẽ SH ⊥ (ABCD). Vì SA = SB = SC = a nên HA = HB = HD a) S ⇒ H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD Mặt khác ∆ ABD có AB = AD và ·BAD = 600 nên ∆ ABD đều. Do đó H là trọng tâm tam giác ABD nên H ∈ AO ⇒ H ∈ AC SH ⊂ (SAC ) ⇒ (SAC ) ⊥ (ABCD ) Như vậy, SH ⊥ ( ABCD ) A H D a3 Ta có ∆ ABD đều cạnh a nên có AO = ⇒ AC = a 3 O b) 2 B C Tam giác SAC có SA = a, AC = a 3 a2 2 1 a3 ⇒ AH 2 = Trong ∆ ABC, ta có: AH = AO = AC = 3 3 3 3 2 2a2 a Tam giác SHA vuông tại H có SH 2 = SA2 − AH 2 = a2 − = 3 3 2
- 4a2 4a2 2a2 2 2a 3 ⇒ HC 2 = ⇒ SC 2 = HC 2 + SH 2 = = 2a2 HC = AC = + 3 3 3 3 3 2 ⇒ tam giác SCA vuông tại S. 2 2 2 2 2 SA + SC = a + 2a = 3a = AC a6 c) SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ d (S ,( ABCD )) = SH = 3 Bài 5a: f (x ) = 2x 3 − 6x + 1⇒ f ′(x ) = 6x 2 − 6 a) f ′(−5) = 144 b) Tại điểm Mo(0; 1) ta có: f ′(0) = −6 ⇒ PTTT: y = −6x + 1 c) Hàm số f(x) liên tục trên R. f (−1 = 5, f (1 = −3⇒ f (−1 f (1) < 0 ) ) ). ⇒ phương trình f (x ) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (–1; 1). cos3x sin3x ÷ ⇒ f ′(x ) = cos3x − sin x − 3(cos x − sin3x ) Bài 5b: f (x ) = + cos x − 3 sin x + 3 3 1 3 1 3 PT f ′(x ) = 0 ⇔ cos3x − 3sin3x = sin x − 3cos x ⇔ cos3x − sin3x = sin x − cos x 2 2 2 2 π π π π 4x = 2 + k 2π x = 8 + k 2 π ⇔ sin − 3x ÷ = sin x − ÷ ⇔ ⇔ 7π x = − 7π + kπ 6 3 2x = − + k 2π 6 12 Bài 6b: f (x ) = 2x − 2x + 3 ⇒ f ′(x ) = 6x − 2 3 2 a) Tiếp tuyến song song với d: y = 22x + 2011 ⇒ Tiếp tuyến có hệ số góc k = 22 . x = −2 2 2 Gọi (x0; y0) là toạ độ của tiếp điểm. Ta có f ′(x0) = 22 ⇔ 6x0 − 2 = 22 ⇔ x0 = 4 ⇔ 0 x0 = 2 • Với x0 = −2 ⇒ y0 = −9 ⇒ PTTT : y = 22x + 35 • Với x0 = 2 ⇒ y0 = 15⇒ PTTT : y = 22x − 29 1 b) Tiếp tuyến vuông góc với ∆ : y = − x + 2011 ⇒ Tiếp tuyến có hệ số góc k = 4 . 4 x = −1 2 2 Gọi (x1; y1) là toạ độ của tiếp điểm. Ta có f ′(x1) = 4 ⇔ 6x1 − 2 = 4 ⇔ x1 = 1⇔ 1 x1 = 1 • Với x1 = −1⇒ y1 = 3 ⇒ PTTT : y = 4x + 7 • Với x1 = 1⇒ y1 = 3 ⇒ PTTT : y = 4x − 1 =============================== 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 1
3 p | 788 | 258
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 11
4 p | 1017 | 214
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 2
4 p | 560 | 197
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 3
3 p | 487 | 179
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 4
3 p | 409 | 161
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 6
3 p | 375 | 128
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 7
3 p | 348 | 123
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 8
4 p | 355 | 117
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 10
4 p | 299 | 115
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 9
3 p | 346 | 114
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 14
3 p | 356 | 104
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 12
3 p | 318 | 99
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 13
3 p | 247 | 90
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 15
3 p | 229 | 73
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 16
4 p | 176 | 58
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 17
4 p | 194 | 55
-
Đề ôn thi học kỳ 2 môn toán lớp 11 - Đề số 18
3 p | 169 | 48
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn