intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý - Đề luyện tập số 3

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

310
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài 1 Cho mạch điện như hình vẽ 2; trong đó U = 36 V luôn không đổi , A B r R r = 1,5 , điện trở toàn phần của biến trở R = 10 . Đèn Đ1 có điện trở R1 = 6  , đèn Đ2 có điện trở R2 = 1,5 , hai đèn có hiệu điện thế định mức khá lớn. Xác định vị trí của con chạy C trên biến trở để : a/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ1 là 6 W. b/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ2 là...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý - Đề luyện tập số 3

  1. Đề ôn thi vào lớp 10 chuyên môn vật lý Đề luyện tập số 3 Bài 1 Cho mạch điện như hình vẽ 2; trong đó U = 36 V luôn r AB không đổi , R X r = 1,5  , điện trở toàn phần của biến trở R = 10  . Đèn Đ1 X có điện trở R1 = 6  , đèn Đ2 có điện trở R2 = 1,5  , hai đèn có hinh 2 hiệu điện thế định mức khá lớn. Xác định vị trí của con chạy C trên biến trở để : a/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ1 là 6 W. b/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ2 là 6 W. c/ Công suất tiêu thụ trên đèn Đ2 là nhỏ nhất. Tính công suất đó. Xem điện trở của các đèn không phụ thuộc nhiệt độ. Bài 2 Những tia sáng xuất phát từ A xuyên qua một thấu kính hội tụ L có tiêu điểm A L M F’ F O B F và F’ , phản chiếu trên gương phẳng M thẳng góc với trục chính của thấu
  2. kính, rồi trở lại xuyên qua L (hình 3) a/ Chứng tỏ rằng, với bất cứ vị trí nào của gương M tia sáng đi qua F cũng trở về phương cũ theo chiều ngược lại. b/ Tìm vị trí của gương M để cho tia sáng song song với trục chính trở lại đối xứng với tia đó qua trục chính. Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bởi hệ thống (L, M, L) ứng với trường hợp này. c/ Gương phẳng bây giờ được đặt ở vị trí M’ cách thấu kính L (hình 3) một khoảng OM’ = 2f (f là tiêu cự của L) và vật AB được đặt cách L một khoảng OB = 2f. Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bởi hệ thống (L, M, L) ứng với trường hợp này. G L B Bài 3 Một thấu kính hội tụ L (tiêu cự 18cm) đặt O A H song song với 1 gương phẳng G, trước và cách gương G 1 đoạn a.Vật sáng AB đặt vuông góc với a trục chính, ở trong khoảng giữa thấu kính và gương.Qua hệ thấu kính - gương, vật AB cho 2 ảnh : 1 ảnh A/1B/1 ở vô cùng và 1 ảnh thật A//1B//1 cao bằng nửa vật. a/ Giải thích cách tạo ảnh và tính giá trị của a.
  3. b/ Nếu tịnh tiến vật AB dọc theo trục chính 1 đoạn x (vật vẫn ở trong khoảng giữa thấu kính và gương) thì nó cho 2 ảnh thật A/2B/2 , A//2B//2 trong đó ảnh này cao gấp 3 lần ảnh kia.Xác định x và chiều tịnh tiến vật. Bài 4 : Cho đoạn mạch điện như hình vẽ.Biết R1 = R2 = R6 R1 R2 M = 30, A R3 R4 B A R3 = 20, R5 = 60, R4 là biến trở (có thể biến thiên từ 0 N V đến vô cùng), ampe kế có điện trở RA = 0, vôn kế có điện R5 R6 P trở RV rất lớn.Bỏ qua điện trở của cá dây nối và của khoá K.Đặt vào A, B hiệu điện thế không đổi U. a/ Chọn R4 = 40, khoá K ngắt, vôn kế chỉ 20V. Tìm giá trị hiệu điện thế U của nguồn. b/ Khoá K đóng. Hãy cho biết sự biến thiên của cường độ dòng điện qua R1 và cường độ dòng điện qua ampe kế khi tăng dần giá trị của biến trở R4 từ 0 đến vô cùng.
  4. Bài 5 : Một miếng đồng khối lượng 356g được treo dưới dây mảnh, bên ngoài miếng đồng có một khối lượng 380g nước đá ở 00C bọc lại.Cầm dây thả nhẹ miếng đồng (có nước đá) vào một nhiệt lượng kế chứa sẵn 2 lít nước ở 80C sao cho nó có thể chìm hoàn toàn trong nước mà không chạm đáy.Tìm lực căng dây treo khi đã cân bằng nhiệt.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và môi trường. Cho : -Nhiệt dung riêng của nước, nước đá lần lượt là c1 = 4200J/kg.K, c2 = 2100J/kg.K -Khối lượng riêng của nước, nước đá và đồng lần lượt là D1 = 1000kg/m3, D2 = 900kg/m3, D3 = 8900kg/m3. -Nhiệt nóng chảy của nước đá ở 00C là  = 336000J/kg
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2