ĐỀ TÀI “Chiến lược kinh doanh, bán hàng của công ty Masan Consumer”
lượt xem 272
download
Mô tả Doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp: Tên công ty bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan Tên công ty bằng tiếng Anh: Masan Consumer Corporation Tên công ty viết tắt: Masan Consumer Corp hoặc MCS. Những lĩnh vực hoạt động: Chế biến thực phẩm T.Mại - Xuất nhập khẩu In bao bì Xây dựng Khai thác khoáng sản Đầu tư Lịch sử hình thành: Tháng 6 năm 1996, thành lập Công ty cổ phần Công nghiệp – Công nghệ – Thương mại Việt Tiến chuyên sản xuất thực phẩm chế biến, đặc biệt là các sản phẩm ngành gia vị như...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI “Chiến lược kinh doanh, bán hàng của công ty Masan Consumer”
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt TRƯỜNG ĐẠI HOC MỞ TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP MK91 ---- ---- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MÔN “QUẢN TRỊ BÁN HÀNG”: “Chiến lược kinh doanh, bán hàng của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt Nhóm thực hiện: Nhóm 16 Nhóm 16 Trang 1
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt - Tháng 8, Năm 2012 - Nhận xét của giảng viên : DANH SÁCH NHÓM 16 Nhóm 16 Trang 2
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt Nhóm 16 Trang 3
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP......................................5 1.1.Tổng quan doanh nghiệp: ..........................................................................5 1.1.1 Mô tả Doanh nghiệp:.............................................................................5 1.1.2 Cấu trúc pháp lý doanh nghiệp:............................................................8 1.1.3 Nội dung sứ mệnh và các mục tiêu của doanh nghiệp:......................... 8 + Chiến lược ngành.............................................................................................9 1.1.4 Quy trình sản xuất và phát triển sản phẩm:........................................11 1.1.5 Ban quản lý và nhân sự:......................................................................12 1.2 Phân tích doanh số bán hàng:...................................................................21 1.2.1 Phân tích doanh số các sản phẩm tiềm năng trong tương lai:. . .26 1.2.2. Phân tích doanh số theo những phân khúc thị trường của từng sản phẩm...........................................................................................................28 1.3 Phân tích thị trường:..................................................................................30 1.3.1Sơ lược về thị trường:...........................................................................30 1.3.2. Phân tích lợi ích của sản phẩm:..........................................................37 1.4 Phân tích đối thủ cạnh tranh:....................................................................40 1.4.1 Mục tiêu và chiến lược các đối thủ cạnh tranh:.................................. 40 1.4.2. Dự đoán phản ứng của các đối thủ cạnh tranh:.................................41 CHƯƠNG 2: CHIẾN LƯỢC MỤC TIÊU KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP............41 2.1 PHÂN TÍCH SWOT:.....................................................................................41 2.1.1 Những điểm mạnh và điểm yếu cốt lõi của doanh nghiệp:..................41 2.1.2 Những cơ hội và nguy cơ chủ yếu của doanh nghiệp.......................... 43 2.2 Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:.................................................44 2.3. Mục tiêu kinh doanh của DN.....................................................................44 2.3.1 Doanh số và lợi nhuận dự kiến năm nay và 3 năm liền kề DN............44 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mục tiêu DN.............................................45 2.3.3. Mục tiêu DN......................................................................................45 2.3.4. Các biện pháp lớn cần thực hiện để có thể đạt mục tiêu dự kiến:.....50 3.1 Kế hoạch marketing..................................................................................51 3.1.1 Mục tiêu chiến lược marketing............................................................51 3.1.2 chiến lược marketing.......................................................................... 52 3.2. Triển khai thực hiện kế hoạch..................................................................63 PHẦN KẾT LUẬN.................................................................................................63 Nhóm 16 Trang 4
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 1.1.Tổng quan doanh nghiệp: 1.1.1 Mô tả Doanh nghiệp: Tên doanh nghiệp: Tên công ty bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan Tên công ty bằng tiếng Anh: Masan Consumer Corporation Tên công ty viết tắt: Masan Consumer Corp hoặc MCS. Những lĩnh vực hoạt động: Chế biến thực phẩm T.Mại - Xuất nhập khẩu In bao bì Xây dựng Khai thác khoáng sản Đầu tư Lịch sử hình thành: Tháng 6 năm 1996, thành lập Công ty cổ phần Công nghiệp – Công nghệ – Th ương m ại Việt Tiến chuyên sản xuất thực phẩm chế biến, đặc biệt là các sản phẩm ngành gia v ị nh ư nước tương, tương ớt, các loại sốt… Tháng 5 năm 2000, thành lập Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt, chuyên hoạt động trong lĩnh vực thương mại và xuất nhập khẩu. Năm 2003, Công ty cổ phần Thương mại Masan thành lập trên c ơ sở sáp nh ập Công ty cổ phần Công nghiệp – Công nghệ – Thương m ại Vi ệt Ti ến và Công ty c ổ ph ần Công nghi ệp và Xuất nhập khẩu Minh Việt. Tháng 12 năm 2008, Công ty cổ phần thương mại Masan đổi tên thành Công ty cổ phần thực phẩm Masan (MASAN CONSUMER). Tháng 3 năm 2011, Công ty cổ phần thực phẩm Masan (MASAN CONSUMER) chính thức đổi tên thành Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan (MASAN CONSUMER) . Số năm hoạt động: trên 15 năm. Nhóm 16 Trang 5
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt Địa chỉ: Tầng 12 Kumho Asiana Plaza Số Duẩn, Quận 39 Lê 1, TP.HCM ĐT: 08.62555660 Fax: 08.38109463 Sản phẩm chính của doanh nghiệp: Công ty Cổ phần hàng tiêu dùng MaSan: sản xuất nước chấm, gia vị, mì ăn li ền, hạt nêm và các loại thực phẩm đóng gói khác. Để tăng thị phần, Masan Consumer tập trung quản lý các nhãn hiệu bằng cách phân khúc thị trường mục tiêu với những sản ph ẩm riêng bi ệt t ương ứng. Trong mỗi dòng sản phẩm nước chấm, mì ăn liền và hạt gia v ị đều có c ả nhãn hi ệu cao c ấp và nhãn hiệu trung cấp. Có thể kể đến nhãn hiệu mì ăn liền Omachi hướng tới phân khúc th ị tr ường cao cấp, trong khi nhãn hiệu Tiến Vua phục vụ cho phân khúc thị trường trung cấp. Tương tự như đối với ngành hàng nước tương, Masan Consumer có nhãn hi ệu Chin-Su và Tam Thái Tử (TTT) lần lượt dành riêng cho hai loại thị trường trên. Theo th ống kê c ủa Euromonitor, tại thời điểm tháng 12 năm 2008, Masan Consumer đang chi ếm 62,8% th ị ph ần c ủa ngành hàng nước tương; 19,4% thị phần của ngành hàng n ước mắm, 25,5% thị phần c ủa ngành hàng tương ớt và 9,5% giá trị thị trường ngành hàng nước dùng/ viên súp, h ạt nêm. Mặc dù m ới ra đời vào tháng 6/2007, nhưng đến cuối năm 2008 nhãn hi ệu mì ăn li ền Omachi đã chi ếm đ ược thị phần là 2,1% và thị phần này vẫn tiếp tục được tăng thêm cho đến thời điểm hiện tại. Doanh số, lợi nhuận, cơ cấu vốn và lực lượng lao động hiện nay: Doanh số và lợi nhuận DOANH THU( TỶ ĐỒNG) NĂM 2009 4.186 2010 6.639 Nhóm 16 Trang 6
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt 2011 8.988 2012 11.408 2013 14.843 2014 20.038 2015 27.051 Vốn chủ sở hữu: giữ vững cam kết tạo giá trị vượt trội cho Cổ đông, Vốn chủ sở hữu (bao g ồm v ốn pháp định, thặng dư vốn và lợi nhuận giữ lại chưa chia) Công ty đã tăng trên 15 l ần trong 05 năm, ch ủ yếu đến từ nguồn tích tụ lợi nhuận giữ lại và đạt mức 7.937 tỷ vào cuối năm 2011. Lực lượng lao động Trình độ Tỷ lệ Trên đại học 1.7% Đại học 47.6% Cao đẳng 13.6% Trung cấp 10.7% PTTH 22.1% PTCS 4.3% Tổng cộng 100% Những khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp: * Trong nước (người tiêu dùng phổ thông và các nhà hàng, quán ăn). * Nước ngoài Kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp: Theo ông Nguyễn Đăng Quang – Chủ tịch HĐQT Masan Consumer chia s ẻ: “K hởi nghiệp và thành công ở nước Nga xa xôi rồi mới quay lại tìm kiếm c ơ hội ở thị trường Việt Nam, Masan - một tập đoàn kinh tế của một nhóm người Việt sinh sống ở Nga đã và đang làm m ột cuộc lội ngược dòng”. Ông tỏ ra không thích thú lắm với việc gọi Masan quay lại thị trường Việt Nam là "lội ngược dòng" hay là "trở về". Ông nói: "Với chúng tôi, Vi ệt Nam luôn là n ền tảng, còn Nga hay những nước khác đều là thị trường". Nhưng chung quanh câu chuyện xây dựng nên một tên tuổi Masan trong 10 năm qua của Quang và bạn bè là nh ững cu ộc l ội ng ược dòng ngoạn mục. Đầu thập niên 90, Nguyễn Đăng Quang trở về Vi ệt Nam v ới t ấm b ằng phó ti ến sĩ cùng với bao hoài bão cống hiến sau cả chục năm dùi mài kinh sử trên đất n ước Liên Xô (cũ) xa xôi. Ngọn lửa "Paven" hừng hực trong chàng trai đang ở đ ộ tu ổi sung s ức nh ất l ập t ức tr ở nên... leo lét khi trình độ một phó tiến sĩ được "cân đong" ngang ngửa bác phó m ộc. Gạt b ỏ tất c ả, Quang quyết định quay lại Nga kiếm sống dù lúc đó phải vay mượn b ạn bè m ới có đ ủ ti ền mua vé máy bay. "Nước Nga lúc đó đang trong thời kỳ chuyển đổi kinh t ế chắc ch ắn t ạo ra nhi ều c ơ h ội làm Nhóm 16 Trang 7
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt ăn, mình có kiến thức và cũng đã tích lũy được không ít kinh nghi ệm, b ạn bè ở Nga l ại đông nên rất tự tin", Và Masan đã thành công. Từ một vài thùng mì ăn li ền ch ủ yếu đ ể bán cho ng ười Vi ệt t ại Nga, Masan đã xây cả một nhà máy có công suất 30 triệu gói/tháng. T ừ xu ất kh ẩu mì gói, Masan đã đưa sang Nga nào nước tương, nước mắm và tương ớt - đi ều mà trước đó nhiều người cho là điên rồ vì người Nga không thích ăn cay. Từ đi thuê tàu để chở hàng, nay Masan đã s ở h ữu m ột tàu container cùng 2.000 container riêng của mình... 1.1.2 Cấu trúc pháp lý doanh nghiệp: Loại hình doanh nghiệp đăng ký kinh doanh: Công ty cổ ph ần. Người đại diện: + Ông Nguyễn Đăng Quang – chủ tịch HĐQT công ty. + Kinh nghiệm: trên 20 năm kinh nghiệm (tham khảo phụ lục: “ Khát vọng làm giàu của chàng du học sinh "cháy túi"”. Các công ty thành viên của Masan Consumer: 1.1.3 Nội dung sứ mệnh và các mục tiêu của doanh nghiệp: Mục tiêu của doanh nghiệp hiện nay: Nhóm 16 Trang 8
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt + Xây dựng thương hiệu: công ty đã hướng đến việc xây dựng các nhãn hiệu khác nhau cho các phân khúc thị trường khác nhau. Từ thành công của các thương hi ệu sản ph ẩm hi ện t ại, Masan Consumer có thể mở rộng thị phần của mình thông qua vi ệc đánh chi ếm phân khúc sản phẩm không có thương hiệu, vốn còn rất nhiều tiềm năng với nhiều nhà sản xuất nhỏ, rời rạc. + Phát triển hệ thống phân phối để mở rộng thị trường ở các đô thị nhỏ cũng như vùng nông thôn là động lực tăng trưởng thứ hai của Masan Consumer. + Ban lãnh đạo dày dạn kinh nghiệm Masan Consumer có một ban điều hành đầy kinh nghiệm là những người đã từng làm việc tại các công ty đa quốc gia như Unilever, P&G, Nestle. Đ ồng th ời có sự am hiểu tường tận về thị trường trong nước. Các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay: + Chiến lược ngành Masan Consumer thực hiện chiến lược "chọn sân chơi". Các tiêu chí lựa ch ọn ngành bao gồm: Các mặt hàng thực phẩm và đồ uống có cơ hội thị trường lớn và có qui mô th ị tr ường tiềm năng đạt ít nhất 500 triệu USD Những thị trường mà chúng tôi có khả năng xây dựng một thương hi ệu cao c ấp và t ạo ra lợi nhuận cao (tỷ suất lợi nhuận gộp ít nhất là 30%) * Thị trường đầy cạnh tranh, đang bị chi phối bởi các doanh nghiệp nhà n ước ho ặc th ị trường manh mún và có lộ trình hợp nhất rõ ràng * Các thị trường mà chúng tôi có thể gia tăng giá trị thông qua n ội đ ịa hóa s ản ph ẩm, t ập trung vào khẩu vị địa phương và sức khỏe + Chiến lược thực thi: * Xâm nhập thị trường với sản phẩm khác biệt: * Tạo ra một thương hiệu cao cấp và tung ra thị trường thông qua chi ến d ịch ti ếp th ị mạnh mẽ. * Tận dụng ưu thế từ nền tảng phân phối rộng khắp và giá tr ị th ương hi ệu cao c ấp đ ể thâm nhập vào các phân khúc phổ thông. * Tuyển dụng đội ngũ quản lý có kinh nghiệm quốc tế, tạo động lực bằng cách trao cho họ cơ hội trở thành cổ đông trong công ty. + Chiến lược tài chính: Masan Consumer có chiến lược tài chính mang tính kỷ luật: * Đặt mục tiêu đạt tỷ suất lợi nhuận gộp trên 30%, cho phép chúng tôi duy trì chi ến l ược tiếp thị mạnh mẽ và tái đầu tư nhằm mua lại và c ủng c ố n ền t ảng kinh doanh đ ể đ ạt đ ược v ị thế dẫn đầu bền vững. Nhóm 16 Trang 9
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt * Triển khai chi phí vốn thấp - chúng tôi có chi ến lược thâm nhập sử d ụng tài s ản linh hoạt cho các ngành hàng mới để tập trung tạo ra lợi nhuận trên v ốn ch ủ sở h ữu (ROE) trên 25%. * Duy trì cấu trúc tài sản thận trọng với đòn cân nợ thấp, tỷ lệ N ợ/EBITDA d ưới 3 l ần để tuân thủ các tiêu chuẩn của một công ty được xếp hạng tín dụng BBB. * Sử dụng mô hình "thu tiền khi giao hàng”, giúp chúng tôi tối ưu hóa vốn lưu đ ộng và có nguồn vốn đáp ứng tăng trưởng. + Chiến lược tăng trưởng Chúng tôi tập trung tăng trưởng nền tảng này để trở thành công ty dẫn đầu thị trường: * Trong các ngành hàng hiện hữu, chúng tôi tập trung chuyển dịch thị hi ếu tiêu dùng sang các thương hiệu cao cấp và thay đổi hành vi tiêu dùng theo hướng nâng cao sức tiêu thụ. * Chúng tôi tham gia vào những ngành hàng tương tự có tốc độ tăng trưởng cao bằng cách tận dụng "hào quang” của thương hiệu cao cấp và tiềm năng chưa được khai thác c ủa n ền t ảng kinh doanh hiện hữu.. * Chúng tôi tham gia vào những ngành hàng m ới có sức hấp dẫn, phù h ợp v ới chi ến l ược chọn ngành của mình thông qua hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp. + Chiến lược tập trung: Công ty sẽ tập trung vào lĩnh vực tiêu dùng và phân ph ối cho phân khúc th ị tr ường trung cấp. + Chiến lược điều hành: Công ty sẽ hướng tới trở thành một công ty trong n ước có kinh nghi ệm qu ốc t ế trong hoạt động kết hợp với các cơ sở hạ tầng và nhân lực địa phương. + Chiến lược quản lý rủi ro: Thông qua quan hệ đối tác với các công ty quốc tế, Công ty th ực hi ện các quy ết đ ịnh và đánh giá về kinh doanh có giá trị cho nhà đầu tư. Các rủi ro trong và ngoài doanh nghiệp: + Việc nhận biết thương hiệu đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Masan Consumer. Việc không thể bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hoặc những tranh ch ấp với công ty khác về quyền sở hữu trí tuệ của Masan Consumer có thể gây tác đ ộng to l ớn đến hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, kết quả ho ạt động kinh doanh và tri ển v ọng tương lai của công ty. + Rủi ro về cạnh tranh: Lĩnh vực sản xuất thực phẩm t ại Vi ệt Nam g ặp ph ải s ự c ạnh tranh từ các công ty trong và ngoài n ước. Những thay đ ổi đ ối v ới môi tr ường c ạnh tranh mà Nhóm 16 Trang 10
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt Masan Consumer hoạt động có thể ảnh hưởng bất lợi đến ho ạt động kinh doanh, tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và triển vọng trong tương lai của Công ty. + Rủi ro lãi suất, tín dụng: Công ty Masan Consumer ph ụ thu ộc vào r ủi ro th ị tr ường do sự biến động lãi suất, chủ yếu là từ các khoản vay dài hạn hầu hết là theo lãi su ất thả n ổi. Bất kỳ sự gia tăng lãi suất đều dẫn tới việc gia tăng khoản lãi phải trả của công ty. 1.1.4 Quy trình sản xuất và phát triển sản phẩm: Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp: Máy móc đồng bộ, hiện đại, sử dụng công nghệ sản xuất, dây chuyền thi ết b ị khép kín, tự động hoá cao của AVE_ITALIA, áp dụng tiêu chuẩn nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm. Nguyên vật liệu sản xuất: + Tận dụng các nguồn NVL tại chỗ để tiết kiệm chi phí và giữ độ tươi ngon. + Nhập khẩu một số NVL từ nước ngoài để đảm bảo chất lượng cho sản phẩm. Lực lượng lao động của doanh nghiệp: Tính đến ngày 31/12/2011 + Nhân sự phân theo trình độ: Trình độ Số lượng Tỷ lệ Trên đại học 14 1.7% Đại học 386 47.6% Cao đẳng 110 13.6% Trung cấp 87 10.7% PTTH 139 22.1% PTCS 35 4.3% Tổng cộng 811 100% Tỷ lệ nhân viên có trình độ học vấn từ Trung c ấp trở xuống phần l ớn r ơi vào nhóm Lao đ ộng trực tiếp của Kho, nhân viên giới thiệu sản phẩm PG, Lái xe, tạp vụ thuộc Hành chánh. Khách hàng của doanh nghiệp: + Khách hàng chủ yếu: Trong nước (người tiêu dùng phổ thông và các nhà hàng, quán ăn). Nhóm 16 Trang 11
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt Nước ngoài + Tại sao khách hàng sử dụng hàng của doanh nghiệp? Sản phẩm: có sự đổi mới, chú trọng chất lượng, đặt sức khỏe người tiêu dùng lên hàng đầu. * Đạt tiêu chuẩn chất lượng của bộ y tế * Phù hợp với khẩu vị người tiêu dùng Việt Nam * Mẫu mã, bao bì đẹp, phù hợp xu hướng hiện đại và tâm lý người tiêu dùng.\ Giá: nhiều dòng sản phẩm với các phân khúc giá khác nhau đ ưa ra nhi ều s ự l ựa ch ọn cho người tiêu dùng. Phân phối: hệ thống phân phối rộng khắp: * Sử dụng kênh phân phối theo kiểu truyền thống đến các siêu th ị, ch ợ, c ửa hàng t ạp hoá... * Hiện nay có 165 nhà phân phối, 150 ngàn cửa hàng bán lẻ và 100 siêu th ị trong c ả n ước, dễ dàng đưa sản phẩm đến tay khách hàng một cách tiện lợi nhất. Chiêu thị: * Nhiều chương trình khuyến mãi. * Các chương trình quảng cáo, PR mạnh đưa hình ảnh công ty và ch ất l ượng s ản ph ẩm đến người tiêu dùng. 1.1.5 Ban quản lý và nhân sự: Sơ đồ tổ chức trực tuyến doanh nghiệp: CHỦ TỊCH NGUYỄN ĐĂNG QUANG TỔNG GIÁM ĐỐC TRƯƠNG CÔNG THẮNG PHÓ TỔNG GIÁM PHÓ TỔNG GIÁM PHÓ TỔNG GIÁM Nhóm 16 Trang 12 ĐỐC ĐỐC ĐỐC NGUYỄN QUỐC NGUYỄN HOÀNG ROBERTO S. CASITILLO YẾN THÚC
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt GĐ NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN SP GIÁM ĐỐC KD Nội Địa LÊ THỊ NGA PHẠM TRUNG LÂM GIÁM ĐỐC Marketing GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH NGUYỄN ĐÌNH TOÀN PHẠM ĐÌNH TOẠI Sơ đồ tổ chức của Masan Consumer Corp tại Việt Nam 2012. Hội đồng quản trị 1- Chủ tịch hội đồng quản trị Họ và tên : Nguyễn Đăng Quang Giới tính : Nam Nhóm 16 Trang 13
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt Năm sinh : 1963 Trình độ chuyên môn : Tiến sĩ 2- Ủy viên Hội đồng quản trị Họ và tên : Hồ Hùng Anh Giới tính : Nam Năm sinh : 1970 Trình độ chuyên môn : Đại học 3- Ủy viên Hội đồng quản trị Họ và tên : Trương Công Thắng Giới tính : Nam Năm sinh : 1973 Trình độ chuyên môn : Thạc sĩ Nhóm 16 Trang 14
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt 4- Ủy viên Hội đồng quản trị Họ và tên : Madhur Maini Giới tính : Nam Năm sinh : 1973 Trình độ chuyên môn : Đại học 5- Ủy viên Hội đồng quản trị Họ và tên : Nguyễn Hoàng Yến Giới tính : Nữ Năm sinh : 1963 Trình độ chuyên môn : Đại học 6- Ủy viên Hội đồng quản trị Nhóm 16 Trang 15
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt Họ và tên : Nguyễn Thiều Quang Giới tính : Nam Năm sinh : 1959 Trình độ chuyên môn : Đại học 7- Ủy viên Hội đồng quản trị (từ 24/04/2011) Họ và tên : Lu Ming Giới tính : Nam Năm sinh : 1958 Trình độ chuyên môn : Đại học Ban kiểm soát: 1- Trưởng Ban kiểm soát Nhóm 16 Trang 16
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt Họ và tên : Nguyễn Thu Hiền Giới tính : Nữ Năm sinh : 1965 Trình độ chuyên môn : Đại học 2- Kiểm soát viên Họ và tên : Nguyễn Quỳnh Lâm Giới tính : Nam Năm sinh : 1965 Trình độ chuyên môn : Đại học 18 3- Kiểm soát viên Nhóm 16 Trang 17
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt Họ và tên : Đỗ Thị Hoàng Yến Giới tính : Nữ Năm sinh : 1983 Trình độ chuyên môn : Đại học Ban giám đốc: 1- Ông Trương Công Thắng - Tổng giám đốc Ông Roberto S. Castillo - Phó Chủ tịch điều hành Phát triển Dự án 2- Bà Nguyễn Hoàng Yến - Phó Chủ tịch Phụ trách Phát triển Nguồn lực Tổ Chức 3- Ông Phạm Hồng Sơn - Phó Chủ tịch Phụ trách Phát triển Năng lực Cung ứng Sản phẩm 4- Ông Hồ Bảo Long - Phó Chủ tịch Phụ trách Đối tác Phân phối 5- Bà Lê Thị Nga - Phó Chủ tịch Phụ trách Trung tâm Phát triển Sản phẩm 6- Ông Phạm Đình Toại - Phó Chủ tịch Phụ trách Tài chính Kế toán 7- 8- Ông Nguyễn Tuấn Việt - Giám đốc Marketing 9- Bà Nguyễn Thu Hà - Giám đốc Kế hoạch – Chuỗi cung ứng 10- Ông Trương Hoàng Long - Giám đốc Nhân sự Chế độ làm việc: Công ty tổ chức làm việc 5 ngày, 44h/tuần, nghỉ trưa 1h. Khi có yêu c ầu công vi ệc, người lao động có thể đăng ký làm thêm giờ nhưng không quá 4h/ngày ho ặc 200h/năm phù h ợp với Bộ luật lao động và Thỏa ước lao động tập thể. Công ty cam kết tạo vi ệc làm cho người lao động thông qua việc định hướng phát triển Doanh nghiệp, m ở rộng thị phần c ủa Công ty. Công ty tổ chức nguồn nhân lực một cách tối ưu nhất và cam k ết luôn tạo đi ều ki ện đ ể cho nhân viên phát triển và thăng tiến trong nghề nghiệp. * Nghỉ phép, lễ, tết: Nhân viên được nghỉ lễ và tết 9 ngày theo quy đ ịnh c ủa B ộ lu ật lao động và được hưởng nguyên lương. Những nhân viên làm vi ệc từ 12 tháng tr ở lên đ ược ngh ỉ phép 12 ngày mỗi năm, nếu nhân viên do đi ều kiện làm vi ệc không ngh ỉ h ết phép năm thì cu ối năm Công ty sẽ thanh toán lại những ngày phép chưa nghỉ hết bằng tiền mặt. * Điều kiện làm việc: Văn phòng công ty thoáng mát, Công ty đ ầu tư các trang thi ết b ị hiện đại, trang bị đầy đủ các thiết bị an toàn lao động. Công ty cam k ết xây d ựng cho t ất c ả CBCNV môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện để CBCNV phát huy hết khả năng và sức sáng tạo của mình. * Đảm bảo việc làm cho người lao động: Để giải quyết việc làm cho hơn 700 lao đ ộng, Ban Tổng giám đốc công ty luôn tìm cách đa dạng hoá ngành ngh ề, tìm ki ếm nh ững khách hàng tiềm năng, những đối tác mới trong và ngoài nước, mở rộng thị trường kinh doanh. Nhóm 16 Trang 18
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt * Chế độ lương: Công ty thực hiện việc chi trả lương cho nhân viên d ựa vào c ấp công việc của nhân viên, năng lực, chức vụ, thang bảng lương và đi ều ki ện kinh doanh c ủa Công ty. Hiện Masan đang áp dụng chương trình phát hành cổ phiếu lựa chọn cho người lao đ ộng (ESOP) – phát hành cổ phiếu cho cán bộ quản lý, người lao động mà HĐQT nhận thấy có khả năng đóng góp, tạo giá trị vượt trội và lâu dài cho Công ty và các công ty con nhằm mục đích: (i) Tạo động lực để người lao động hoàn thành xu ất sắc nhi ệm v ụ, có đi ều ki ện ph ấn đấu liên tục, cùng góp sức vào công cuộc phát tri ển Công ty ngày m ột l ớn m ạnh cũng nh ư thông qua đó gia tăng giá trị cổ phiếu của Công ty mà người lao động được hưởng. (ii) Khuyến khích, nâng cao vai trò, trách nhiệm và quyền l ợi c ủa các Cán b ộ ch ủ ch ốt, nhân viên giỏi trong Công ty, cùng phấn đấu và chia sẻ những thành công c ủa Công ty, g ắn v ới kết quả cuối cùng. (iii) Thu hút và gắn bó lâu dài những cán bộ chủ chốt tâm huyết, giàu năng l ực, kinh nghiệm, và nhân viên giỏi. Masan thực hiện chế độ nâng lương cho CBCNV hàng năm và luôn có s ự quan tâm th ường xuyên đến thu nhập, đời sống CBCNV. 20 Chế độ thưởng: Nhằm khuyến khích động viên CBCNV trong Công ty gia tăng hi ệu qu ả đóng góp, Công ty có chính sách thưởng thiết thực, phúc lợi đảm bảo đầy đủ. Chính sách khen th ưởng hàng quý, thưởng đột xuất cho cá nhân và tập thể có thành tích xu ất sắc. Th ực hi ện khen th ưởng x ứng đáng, kịp thời để khuyến khích động viên và phát huy tinh thần sáng ki ến c ải ti ến trong công việc, nâng cao hiệu quả trong công việc, tiết giảm chi phí, tăng tính cạnh tranh. Công ty đã ban hành chính sách thưởng bằng cổ phiếu cho các cá nhân xuất sắc, có đóng góp đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Bảo hiểm và phúc lợi: Công ty tham gia đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y t ế cho t ất c ả CBCNV. Ngoài ra Công ty còn mua bảo hiểm tai nạn 24/24 cho toàn th ể CBCNV c ủa Công ty. M ỗi năm, Công ty kết hợp với Công đoàn tổ chức cho CBCNV tham quan nghỉ mát trong nước ít nhất 1 lần và tổ chức các chuyến du lịch nước ngoài dành cho nhân viên đ ược bình ch ọn xu ất s ắc trong năm. Công ty CP Hàng tiêu dùng Ma San cam kết các chính sách đ ối v ới ng ười lao đ ộng trong Công ty là nhất quán và luôn hướng tới người lao động để tạo m ột đ ội ngũ ngu ồn nhân l ực đ ược phát triển toàn diện, chuyên nghiệp và gắn bó lâu dài vì mục tiêu chung của Công ty. Chính sách tạo nguồn nhân lực: Giúp công ty luôn thu hút và giữ được các nhân sự. Tuyển dụng: Mục tiêu tuyển dụng của Công ty là thu hút nhân sự có năng lực vào làm việc tại Công ty, Nhóm 16 Trang 19
- Bài tiểu luận: “Chiến lược – mục tiêu kinh doanh của công ty Masan Consumer”. GVHD: Th.S Hoàng Thị Ánh Nguyệt đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh. Tùy theo từng v ị trí c ụ th ể mà Công ty đ ề ra nh ững tiêu chuẩn bắt buộc riêng. Song tất cả các chức danh đều phải đáp ứng yêu c ầu c ơ bản như: trình đ ộ chuyên môn, tốt nghiệp đúng chuyên ngành, năng động, nhi ệt tình, ham h ọc h ỏi, có ý th ức sáng tạo. Đối với các vị trí quan trọng, các yêu cầu tuyển dụng khá khắt khe, với các tiêu chuẩn kinh nghiệm công tác, khả năng phân tích, quản lý và trình độ ngoại ngữ, tin h ọc… Ngoài l ực l ượng sẵn có tại đơn vị, Công ty cũng chú trọng bổ sung ngu ồn nhân l ực có chất l ượng cao đ ể ngày càng phát triển bộ máy nhân sự đáp ứng kịp thời đòi hỏi của quá trình cạnh tranh và phát triển. Đào tạo: Công ty luôn luôn coi trọng con người là tài sản quý giá c ủa doanh nghi ệp và đ ể phát huy hiệu quả nguồn vốn quý này, Công ty kết hợp chặt chẽ đến vấn đ ề đào t ạo, phát tri ển nhân viên, luôn tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khoá hu ấn luyện n ội b ộ và bên ngoài đ ể nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, học tập những kỹ năng mới c ần thiết cho nhân viên đ ể phát triển năng lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu công việc hi ện tại cũng như trong t ương lai c ủa Công ty. Công ty đài thọ 100% chi phí học tập cũng như chế đ ộ l ương trong th ời gian h ọc t ập, những nhân viên có thành tích học tập khá trở lên sẽ được khen thưởng. Các cổ đông: Các dữ liệu thống kê về cổ đông a) Cổ đông trong nước: - Cơ cấu cổ đông trong nước: 89,60% - Thông tin chi tiết về cổ đông lớn: b) Cổ đông nước ngoài: - Cơ cấu cổ đông nước ngoài: 10,40% - Thông tin chi tiết về cổ đông lớn: ha Nhóm 16 Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của công ty Tân Hiệp Phát – sản phẩm Dr. Thanh
37 p | 2069 | 320
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Yamaha Motor Việt Nam
11 p | 718 | 135
-
Đề tài: Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần bia rượu nước giải khát Sài Gòn - Sabeco
27 p | 937 | 125
-
Đề tài: “Chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp”
56 p | 364 | 115
-
Đề tài: Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Viettel
25 p | 710 | 105
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Coca-Cola
17 p | 1044 | 75
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đề xuất chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần bánh kẹo Biên Hòa
105 p | 274 | 67
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Honda Việt Nam
16 p | 550 | 54
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Sony
20 p | 359 | 48
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Acecook - Việt Nam
14 p | 1653 | 43
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh tại Siêu Thị Điện Máy Chợ Lớn
11 p | 354 | 43
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Mobifone Huế
50 p | 204 | 39
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Gucci
15 p | 743 | 32
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của LG Electronics
24 p | 412 | 29
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của siêu thị Thuận Thành
15 p | 143 | 23
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của Hyundai và bài học kinh nghiệm
41 p | 247 | 20
-
Bài tập nhóm: Chiến lược kinh doanh của siêu thị Thuận Thành
7 p | 154 | 14
-
Tiểu luận: Chiến lược kinh doanh của tập đoàn Carrefour
12 p | 210 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn