intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI: CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH

Chia sẻ: Lê Minh Thân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

609
lượt xem
132
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công tắc hành trình là khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch dùng ở lưới điện hạ áp.Nó có tác dụng giống như nút ấn động tác ấn bằng tay được thay thế bằng động tác va chạm của các bộ phận cơ khí, làm cho quá trình chuyển động cơ khí thành tín hiệu điện.Ký hiệu: bộ phận tiếp điểm của công tắc hành trình bao giờ cũng có 1 tiếp điểm thường mở và 1 tiếp điểm thường đóng, trong đó tiếp điểm động là chung....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI: CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH

  1. Khí  Cụ  Điện
  2. Nhóm : Nguyễn Sỹ Hùng               Phạm Văn Thân lớp:11CDDC02 (N02) ĐỀ TÀI: CÔNG TẮC                   HÀNH  TRÌNH
  3. I_khái niệm ­ Công tắc hành trình là khí cụ  điện dùng để đóng cắt mạch  dùng ở lưới điện hạ áp
  4. Nó có tác dụng giống như nút ấn động tác  ­  ấn bằng tay được thay thế bằng động tác  va chạm của các bộ phận cơ khí, làm cho  quá trình chuyển động cơ khí thành tín hiệu  điện
  5. ** Ký hiệu: bộ phận tiếp điểm của công tắc  hành trình bao giờ cũng có 1 tiếp điểm thường  mở và 1 tiếp điểm thường đóng, trong đó tiếp  điểm động là chung.  Trong các sơ đồ điện thì tiếp điểm  của công tắc hành trình được ký hiệu:
  6. Cấu tạo công tắc  hành trình Dùng để đóng ngắt mạch điện điều khiển trong  truyền động tự động hóa.tùy thuộc vị trí cữ gạt ở  các cơ cấu chuyển động cơ khí nhằm tự động điều  khiển hành trình làm việc hay tự động ngắt điện ở  cuối hành trình để đảm bảo an toàn.
  7. ­ Công tắc cuối hành trình ( công tắc điểm cuối )
  8. Trong đó : 1: Cữ gạt (nằm trên bộ phận di   chuyển) 2: Cần bẩy 3: Giá đỡ tiếp điểm 4: Tiếp điểm
  9. Cữ gạt 1 được đặt trên cơ cấu dịch chuyển cơ  khí.khi nó gạt vào cần bẩy 2, con lắc của công  tắc bị ấn xuống làm xoay giá đỡ tiếp điểm 3 làm  tách tiếp điểm thường đóng 4 àm ngắt mạch  điện điều khiển. Khi cữ gạt rời khỏi nút ấn 2, các  tiếp điểm trở lại trạng thái ban đầu.
  10. ­ Công tắc hành trình Cấu tạo giống như công tắc cuối hành trình, chỉ  thay cần bẩy có con lăn bằng nút ấn 2 và hệ  thống tiếp điểm có cả thường đóng và thường  mở. Nó được đặt trong một vỏ nhựa có một tiếp  điểm thường đóng và một tiếp điểm thường mở,  sau đó tiếp điểm động là chung
  11. phân loại II_ Ngày nay , việc áp dụng các dây chuyền tự động ­ đòi hỏi sử dụng nhiều dạng công tắc hành trình khác  nhau , bởi vì những thực hiện mở đóng các   tiếp điểm trong công tắc hành trình phải phù hợp  với những sơ đồ động học và cấu tạo của máy  công tác .Tùy theo cấu tạo của công tác hành  trình mà có thể chia thành các loại công tắc hành  trình : 
  12. Trên đế cách điện 1 được lắp các cặp tiếp điểm tĩnh  và tiếp điểm động.Vỏ và đầu hành trình đều được  làm bằng kim loại nên chịu lực va đập cao . Hành  trình của công tắc này đạt 10mm. Khi tác động lên  đầu hành trình 6 , trục 3 sẽ  bị đẩy xuống dưới làm  mở cặp tiếp điểm thường đóng phía trên và cặp tiếp  điểm thường mở phía dưới . Khi hết tín hiệu hành  trình ( không còn lực ấn lên đầu hành trình ) lò xo  nhả sẽ đưa phần động về vị trí ban đầu. Tiếp điểm  động có lò xo tiếp điểm, đảm bảo tiếp xúc điện tốt.  Loại công tắc hành trình kiểu này thường đặt ở cuối  hành trình
  13. ­công tắc hành trình kiểu tế vi
  14. Khi cần chuyển đổi trạng thái với độ chính xác cao ( 0,3 mm­0,7 mm) người ta dùng công tắc hành trình  kiểu tế vi. Công tắc này có một tiếp điểm thường  đóng và một tiếp điểm thường mở. Các tiếp điểm  lắp trên đế nhựa 5, tiếp điểm động 3 gắn trên đầu  tự do của lò xo lá 4. Khi ấn lên nút 6 thì lò xo lá 4 bị  biến dạng.Sau khi ấn nút 6 xuống một khoảng xác  định lò xo lá 4 sẽ bật nhanh xuống dưới làm cho tiếp  điểm trên mở ra và tiếp điểm dưới đóng lại. Khi thôi  ấn nút 6 công tắc sẽ trở về vị trí ban đầu. 
  15. ­Công tắc hành trình kiểu đòn
  16. Khi cần có động tác chuyển đổi chắc chắn  trong điều kiện hành trình dài, người ta sử  dụng công tắc hành trình kiểu đòn.Then khóa  6 có tác dụng giữ chặt tiếp điểm ở vị trí đóng.  Khi cơ cấu công tác tác dụng lên con lăn 1,  đòn 2 sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ, con  lăn 12 nhờ là xo 14 sẽ làm cho đĩa quay 11 quay  đi, cặp tiếp điểm 7­8 mở ra còn cặp 9­10 đóng  lại, lò xo 5 sẽ kéo đòn 2 về vị trí ban đầu khi  không có lực tác động lên 1 nữa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2