intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: “giải pháp về phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo Bách Khoa”

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:74

151
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vấn đề phát triển kinh tế là vấn đề mang tính chất toàn cầu mà mọi quốc gia đều đặt lên mục tiêu hàng đầu, đi đôi với nó là xu hướng quốc tế hoá các hoạt động kinh tế. Là nguyên nhân khiến các quốc gia phải thực hiện chính sách hoà nhập vào kinh tế nói chung, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh Đảng ta chủ trương chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: “giải pháp về phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo Bách Khoa”

  1. 1 Luận văn Đề tài: “giải pháp về phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo Bách Khoa” SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  2. 2 MỤC LỤC LỜI CẢ M ƠN ............................................................................................... 1 LỜI NÓI Đ ẦU ................................ .............................................................. 6 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ......................................................................... 8 CHƯƠNG I: NH ỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ............................ 5 1.1. Sự cận thiết và vai trò của Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt trong kinh tế thị trường. ........................................................................................... 5 1.1.1. Sự cần thiết của phương thức TTKDTM trong nền kinh tế thị trường: .......................................................................................... 5 1.1.2. Vai trò của thanh toán khô ng dùng tiền mặt trong kinh tế thị trường: .......................................................................................... 8 1.2. Các hình thức TTKDTM tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bá ch Khoa: ... 12 1.2.1. Thể thức thanh toán séc: ................................ .............................. 12 1 .2.1.1 Séc lĩnh tiền mặt: ............................................................ 13 1 .2.1.3. Séc định mức : ............................................................... 16 1.2.2. Thể thức thanh toán Uỷ nhiệm chi- chuyển tiền: ......................... 17 1.2.3. Thể thức thanh toán uỷ nhiệm thu: .............................................. 19 1.2.4. Thể thức thanh toán thẻ : ............................................................. 20 1.2.5. Thư tín dụng:............................................................................... 21 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển TTKDTM .................. 22 1.3.1. Cá c nhân tố khách quan: .......................................................... 22 1.3.1.1. Môi trường kinh tế vĩ mô, sự ổn đ ịnh chính trị xã hội............... 22 1.3.1.2. Môi trường pháp lý:.................................................................. 23 1.3.1.3. Tâm lý, thói quen, trình độ dân trí và thu nhập của người dân: . 23 1.3.2. Các nhân tố chủ quan : ................................................................ 24 SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  3. 3 1.3.2.1. Quy mô của NH: ...................................................................... 24 1.3.2.2. Khoa học kỹ thuật và công nghệ:.............................................. 24 1.3.2.3. Nhân tố con người : .................................................................. 25 CHƯƠNG II: TH ỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI C HI NHÁNH NHNN &PTNT BÁCH KHOA ......................................................................................................... 26 2.1. Khái quá t về Chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa ...................... 26 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHNNo Bách Khoa :.......................................................................................... 26 2.1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức: ................................ .............................. 28 2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Bách Khoa............ 29 2 .1.3.1. Hoạt động huy động vốn: ............................................... 29 2 .1.3.2. Hoạt động đầu tư vốn tín dụng (sử dụng vố n): ............... 30 2 .1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh đố i ngo ại : 34 2 .1.3.4. Công tác tiền tệ - kho quỹ: ............................................. 36 2 .1.3.5. Công tác kế toán- Tài chính............................................ 36 2 .1.3.6. Công tác Kiểm tra- kiểm soát: ........................................ 37 2 .1.3.7. Công tác bảo hiểm tiền gửi:............................................ 38 2.2. Thực trạng TTKDTM tại Chi nhánh NHNo & PTNT Bách Khoa ...... 38 2.2.1. Tình hình chung về TTKDTM tại Chi nhánh NHNNo Bách Khoa.38 2.2.2. Các hình thức TTKDTM tại Chi nhánh NHNNo Bách Khoa:...... 42 2 .2.2.1. Séc thanh toán: ............................................................... 45 2 .2.2.2. Uỷ nhiệm thu hay lệnh thu: ............................................ 46 2 .2.2.3. Uỷ nhiệm chi hay lệnh chi:............................................. 48 2 .2.2.4. Thư tín dụng: ................................................................. 49 2 .2.2.5. Thẻ Ngân hàng: ................................ .............................. 49 2 .2.2.6. Các hình thức thanh toán khác: ...................................... 50 SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  4. 4 2.3. Đánh giá chung về hoạt động TTKDTM tại Chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa ................................................................................. 50 2.3.1. Những kết quả đã đạt được:......................................................... 50 2.3.2. Một số khó khăn và tồn tại : ........................................................ 51 2.3.3. Nguyên nhân của những khó khăn và tồn tại: .............................. 53 2 .3.3.1. Nguyên nhân khách quan: .............................................. 53 2 .3.3.2. Nguyên nhân chủ quan: .................................................. 54 CHƯƠNG III: GIẢI P HÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT Đ ỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI .................................. 56 CHI NHÁNH NHNN & PTNT BÁCH KHOA. ........................................ 56 3.1. Đ ịnh hướng hoạt dộng kinh doanh và phát triển dịch vụ TTKDTM tại Chi nhá nh NHNN & PTNT Bách khoa. ........................................................ 56 3.2. Các giải pháp nhằm phát triển hoạt dộng TTKDTM.............................. 58 3.2.1.Tạo thuận lợi cho khách hàng trong giao dịch : ............................ 58 3.2.2. Tăng cường ho ạt độ ng Marketing NH: ........................................ 61 3.2.3. Tăng cường tuyên truyền quảng cáo về thanh toán khô ng dù ng tiền mặt trong xã hội : ................................ ........................................ 63 3.2.4. Mở rộng, phát triển dịch vụ thẻ N H, đ ặc biệt là dịch vụ thẻ thanh toán cá nhân: ............................................................................... 64 3.2.5. Chi nhánh NHNN & PTNT Bách Khoa cần phải xây dựng tốt chính sách đào tạo và tuyển dụng cán bộ, nhân viên: ................... 65 3 .2.6. Giải pháp về vốn : ............................................................. 66 3.2.7. Tăng sự liên kết giữa các NH: ..................................................... 66 KẾT LUẬN ................................................................................................. 67 D ANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH ẢO 69 SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  5. 5 LỜI CẢ M ƠN Đ ể đề tài được hoàn thành như trên em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm ,giúp đỡ của các thầy cô và bạn bè. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đố i với sự động viên chỉ b ảo của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị đang cô ng tác tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa. Em xin đặc biệt cảm ơn sự hướng d ẫn tận tình của cô giáo: PGS.TS N guyễn Thị Thu Thảo đã giúp đỡ em thực hiền đề tài này. SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  6. 6 LỜI NÓI ĐẦU V ấn đ ề phát triển kinh tế là vấn đề mang tính chất toàn cầu mà mọi quốc gia đều đặt lên mục tiêu hàng đầu, đi đôi với nó là xu hướng quốc tế ho á các ho ạt động kinh tế. Là nguyên nhân khiến các quốc gia phải thực hiện chính sách ho à nhập vào kinh tế nói chung, thực hiện m ục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công b ằng văn minh Đ ảng ta chủ trương chuyển đổ i nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Đó là tiền đề khách quan kích thích các tiềm năng trong nền kinh tế, thú c đẩy sản xuất hàng ho á phát triển từng bước tham gia vào phân công lao độ ng quốc tế cũng như tạo d ựng tiền đề cho ho ạt động tài chính tiền tệ, đặc biệt là hoạt động ngân hàng. Hoạt độ ng của Ngân hàng Thương mại gồm nhiều loại hình khác nhau như huy đ ộng vốn, cho vay, làm các dịch vụ cho khách hàng. Với tư cách là trung gian thanh toán nên ho ạt động thanh to án là hoạt động cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn và đ óng vai trò quan trọ ng quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. H ơn nữa thói quen dùng tiền m ặt trong thanh toán chi trả hàng hoá, d ịch vụ của dân cư đ ã tồn tại từ thời bao cấp. Mỗi năm phải tố n nhiều tỷ đ ồng cho chi phí, vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm... chưa kể thời gian thanh toán rất chậm. Đây là mộ t lãng phí lớn trong khi hiện nay ta đang cần vố n để đ ầu tư và phát triển. Dịch vụ thanh toán khô ng dùng tiền mặt qua ngân hàng đã khắc phục được tình trạng đó. Nó không chỉ tiết kiệm cho nền kinh tế xã hội mà còn là công cụ thiết thực để đ iều tiết và thúc đẩy sản xuất, lưu thô ng hàng hoá và tăng vò ng quay của vốn. Bên cạnh đó thanh to án không dùng tiền mặt giúp cho Ngân hàng Thương mại có thêm nguồn vốn trong thanh toán. Đối với ngân hàng nhà nước thanh toán không dù ng tiền mặt làm giảm lượng tiền SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  7. 7 trong lưu thông là điều kiện quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia chống lạm phát. Sự tồn tại và phát triển của thanh toán khô ng dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường là tất yếu khách quan, vì nó đáp ứng được các nhu cầu thanh toán thường xuyên và rất lớn của nền kinh tế. Mặt khác, thanh to án không dùng tiền mặt còn có vai trò q uan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thị trường. Từ thực trạng trên v à trướ c yêu c ầu đổ i m ới cấp b ách của hệ thố ng ng ân hàng đ ể đ áp ứng tố t hơn nhu cầu củ a nền kinh tế , tiến tới ho à nh ập và o hệ thố ng ngâ n hàng thế giới thì việc ho àn thiệ n và p h át triển hệ thố ng thanh toán ở c ác Ngân hàng Thương m ại Việt Nam là rất cầ n thiết,em đ ã lựa chọ n nghiên cứu kho á luậ n với đề tà i: “giả i phá p v ề phá t triển thanh toá n khô ng d ùng tiề n m ặ t tạ i chi nhá nh NHNNo B á ch Khoa”. Kế t c ấu c ủa kho á luậ n nh ư sau: Chương I: Những lý luận cơ bản về thanh toán khô ng dùng tiền mặt trong kinh tế. Chương II: Thực trạng về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhá nh NHNNo & PTNT Bách Khoa.. Chương III: Giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toá n không dùng tiền mặt tại chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa. Em rất mong nhận đ ược những ý kiến đóng gó p quý báu của các thầy cô giáo, các cô chú trong ngân hàng để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  8. 8 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT K inh tế thị trường K TTT : : Thanh to án không dùng tiền mặt TTKDTM NH : N gân hàng N gân hàng Nhà Nước NHNN : N gân hàng thương mại NHTM : Ngân hàng nông nghiệp và p hát triển NHNN & PTNT : nông thôn Thanh toán bù trừ TTBT : Uỷ nhiệm chi UNC : Uỷ nhiệm thu UNT : Thư tín dụng TTD : TTLCNNH : Thanh toán liên chi nhánh ngân hàng TTĐT Thanh toán điện tử : TTĐTLNH Thanh toán điện tử liên ngân hàng : SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  9. Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 5 CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. Sự cận thiết và vai trò của Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặ t trong kinh tế thị trường. 1.1.1. Sự cần thiết của phương thức TTKDTM trong nền kinh tế thị trường : Cùng với sự phát triển của hệ thống ngân hàng và những ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin, tự động hóa…, có rất nhiều hình thức TTKDTM tiện lợi, an toàn đã, đang được sử dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Phương tiện thanh toán tiền mặt là không thể thiếu, song ngày nay, thanh toán bằng tiền mặt không còn là phương tiện thanh toán tối ưu trong các giao d ịch thương m ại, dịch vụ nữa, đặc biệt là giao dịch có giá trị và khối lượng lớn. N gày nay các hoạt động giao dịch thương mại, dịch vụ, hàng hóa diễn ra mọi lúc, mọi nơi, vượt qua cả giới hạn về khoảng cách. Xét trên nhiều góc độ, khi hoạt động thanh toán trong xã hội còn thực hiện phổ biến bằng tiền mặt, nhất là trong thanh toán các khoản có giá trị lớn có thể dẫn đến một số bất lợi và rủi ro như: Chi phí của xã hội để tổ chức hoạt động thanh toán (như chi phí của Chính phủ cho việc in tiền; chi phí vận chuyển, bảo quản, kiểm, đếm tiền của hệ thống ngân hàng, của các chủ thể tham gia giao dịch thanh toán) là rất tốn kém; Việc thực hiện giao dịch thanh toán bằng tiền mặt với khối lượng lớn dễ bị các đối tượng phạm pháp lợi dụng để gian lận, trốn thuế, trì hoãn ho ặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với ngân hàng hoặc các chủ nợ; Vấn đề an ninh trong thanh toán, bảo quản, vận chuyển tiền mặt luôn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm; Sử dụng nhiều tiền mặt trong giao dịch thanh toán của xã SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  10. Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 6 hội sẽ là môi trường thuận lợi cho tội phạm lưu hành tiền giả, đe dọa trực tiếp đến lợi ích của các tổ chức, cá nhân và tình hình an ninh quốc gia. Các b ất lợi và rủi ro trên đây là vấn đề xảy ra với bất kỳ quốc gia nào, song với các nước mà thanh toán bằng tiền mặt còn ở mức phổ biến trong xã hội, tình hình sẽ càng phức tạp và khó kiểm soát hơn. Mặt khác,sau nghị q uyết Đ ại hội Đ ảng lần thứ VI, với sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, hoạt động của nền kinh tế đã trở nên sôi độ ng hơn với nhiều loại hình kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Bên cạnh đó, Nghị q uyết Đại hội Đảng lần thứ V II cũng đã khẳng định: “Hệ thống ngân hàng cần phải vươn lên làm tốt chức năng trung tâm tiền tệ - tín dụng - thanh toán của các thành phần kinh tế, huy động mọi nguồ n vốn nhàn rỗi trong x ã hội, thú c đẩy sản xuất phát triển, góp phần từng bước ổn định giá trị đồng tiền Việt Nam”. N gân hàng, một ngành có vai trò trọng tâm của to àn bộ nền kinh tế, p hải đi trước các ngành kinh tế khác trong công cuộ c đổi mới và phát triển của đất nước. Chiến lược ổn đ ịnh và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 của Đảng ta đ ã khẳng định rõ : “Phải cải tổ hệ thống ngân hàng để hoạt độ ng có hiệu quả, thực sự trở thành trung tâm tiền tệ - tín dụng - thanh toán, đóng vai trò nò ng cốt trên thị trường vốn và tiền tệ”. Do đòi hỏi ngày càng cao của kinh tế thị trường, thanh toán không dùng tiền mặt ra đời. Sản xuất hàng ho á phát triển qua nhiều giai đ oạn từ thấp đ ến cao. Tuy nhiên ở giai đo ạn nào tiền tệ vẫn luôn luôn đó ng vai trò là một công cụ có tầm quan trọng lợi hại đặc biệt và có độ nhạy rất cao. Việc sử d ụng công cụ tiền tệ như thế nào sẽ gây tác động d ây chuyền như là một tác nhân kinh tế đối với từng mắt xích hoặc có khi đối với các quá trình kinh tế. Trong các học thuyết kinh tế, người ta đã x ác định ngân hàng có vai trò là trung tâm SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  11. Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 7 thanh toán của hệ thống ngâ n hàng ngày càng rõ nét và to lớn. Tái sản xuất xã hộ i là mộ t quá trình liên hoàn, trong đó tồn tại các quan hệ trao đổi, mua b án hàng hoá dịch vụ và do đó p hát sinh quan hệ thanh toán. Thêm vào đó , tập trung thanh toán vào ngân hàng là mộ t vấn đề thiết yếu đố i với mỗi doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư trong đ iều kiện nền kinh tế phát triển. Ngân hàng là nơi tập trung một khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế, số tồn khoản này dành cho các tổ chức kinh tế trong nước để tiến hành mở rộng cô ng việc làm ăn, kinh doanh buôn bán. Trong nền kinh tế hiện đại, ngân hàng kiểm so át và điều động một cách hợp lý khối lượng tiền tệ, chịu ảnh hưởng của mọi chính sách phát triển kinh tế quốc gia. Tập trung công tác thanh toán vào ngân hàng có một ý nghĩa to lớn không chỉ đối với x ã hội, chính phủ mà còn với cả các doanh nghiệp và các tầng lớp d ân cư. Trên diện rộng, Ngân hàng phản ánh kinh tế của một nước. Nhìn vào những hoạt đ ộng và trình đ ộ cô ng nghệ của các nghiệp vụ trong ngân hàng là ta có thể đ ánh giá được trình độ phát triển kinh tế của nước đó. Hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ sẽ tạo ra độ ng lực cho mọi ngành kinh tế khác trong nước phát triển và ngược lại. Tuy nhiên, cù ng với sự p hát triển của sản xuất hàng hóa thanh toán bằng tiền mặt ngày càng bộc lộ nhiều nhược điểm bởi các quan hệ kinh tế trở nên đa dạng, phức tạp, thanh toán không ngừng tăng lên về khối lượng và chất lượng. Như vậy, chính sự p hát triển của nền sản xuất và lưu thông hàng hoá đã dẫn đến sự ra đời của mộ t phương thức thanh toán mới ưu việt hơn: “Thanh toán khô ng dùng tiền mặt” N hư vậy, hình thức thanh toán khô ng dù ng tiền mặt ra đời đã khắc phục những hạn chế của thanh toán dùng tiền mặt, đồng thời thú c đẩy sự phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá trong nền linh tế.Thanh toán không dùng tiền mặt là một nấc thang phát triển tất yếu của nghiệp vụ thanh to án trong nền SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  12. Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 8 kinh tế thị trường và chính nó đã tong bước đáp ứng được yêu cầu cảu nền kinh tế hiện đại.Vậy ta hiểu TTKDTM là gì ? “ TTKDTM phải được hiểu là tiền mặt vẫn phải nằm trong ngân hàng nhưng tổ ng phương diện thanh toán không thay đổi.” Rõ hơn thì “ TTKDTM là cách thanh to án không có sự xuất hiện của tiền mặt mà được tiến hành bằng cách trích từ tài khoản của người chi trả để chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng mở tại ngân hàng, ho ặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thô ng qua vai trò trung gian của ngân hàng “. 1.1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặ t trong kinh tế thị trường: Công tác thanh toán là m ột trong những chức năng trung tâm của ngân hàng. Theo đà phát triển chung của xã hội và hệ thống ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt ngày trở nên quan trọng bởi những vai trò to lớn của nó đố i với nền kinh tế thị trường * Thứ nhất, nó mang lại lợi ích cho những người sử dụng, cụ thể là:  Thuận tiện: bởi vì các cá nhân và các tổ chức doanh nghiệp có thể sử dụng séc hoặc thẻ thanh toán khi họ mua hàng từ món hàng nhỏ nhất cho tới những mó n hàng có giá trị lớn m à khô ng cần lúc nào cũng phải mang lượng tiền mặt lớn theo người. Bên cạnh đó, việc mang tiền mặt có thể gây nhiều bất tiện, không an toàn bằng séc và có thể rơi vào tình huống “không mang tiền” ho ặc “không mang đủ tiền” khi đột xuất có việc cần chi tiêu.  An toàn: Khi phải vận chuyển một lượng tiền lớn để thanh toán ở nơi xa, thì có rất nhiều rủi ro có thể gặp phải như bị cướp, hoặc các mất mát khác do thiên tai, tai nạn, v.v... ; V ì thế, hiện nay, các ngân hàng luôn sử d ụng những xe chuyển tiền đ ặc biệt và được bảo vệ kĩ càng để vận chuyển tiền. N hưng các doanh nghiệp và cá nhân thì khô ng phải ai cũng có thể sử d ụng SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  13. Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 9 những biện pháp b ảo vệ an toàn tốn kém đó ; khi ấy, các phương thức chuyển tiền ho ặc thanh toán qua ngân hàng sẽ tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp. Khả năng quản lí tài chính, Trên thực tế, khi mở một tài khoản và sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng, chủ tài khoản có thể yêu cầu được bảng kê về thu nhập và chi tiêu của họ theo định kì ho ặc theo yêu cầu, điều này đặc biệt hữu ích với cá nhân và đặc biệt với doanh nghiệp trong quản lí luồng tài chính vào ra của họ. * Thứ hai, đố i với nền kinh tế, nó giúp tăng tỷ trọng thanh to án không dù ng tiền mặt trong lưu chuyển hàng hoá tiền tệ gó p phần làm giảm lượng tiền mặt trôi nổi trên thị trường, tiết kiệm được chi phí xã hội gắn liền với việc in tiền, huỷ tiền, hư hỏ ng, b ảo quản, kiểm đếm... K hối lượng tiền cần thiết để thanh toán trong lưu thông có mố i quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu thanh toán không dùng tiền mặt tăng sẽ làm giảm khối lượng tiền mặt cần thiết. Vì vậy khối lượng tiền mặt trong lưu thông giảm xuống, sẽ giảm đ ược chi phí lưu thông m à chủ yếu là chi phí p hát hành, b ảo quản, kiểm đếm, cất giữ v.v... Giảm đ ược chi phí này sẽ tạo điều kiện tốt để điều ho à lưu thô ng tiền tệ vì q uá trình thanh toán này chịu giám sát trực tiếp ho ặc gián tiếp của ngân hàng nhà nước. Vì vậy mà chú ng ta kế ho ạch hoá và điều hoà lưu thông tiền tệ. Thêm vào đó, thanh toán khô ng dùng tiền m ặt phục vụ sản xuất và lưu thô ng hàng hoá. Trong nền kinh tế, bất kỳ một chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hoá nào đều bắt đ ầu bằng khâu thanh to án. Do vậy, phải tổ chức thanh toán nhanh gọn, chính xác vừa đảm b ảo an toàn về vố n vừa rút ngắn được chu kỳ sản xuất, tăng tố c độ luân chuyển vốn. Đứng ở tầm vĩ mô, khâu thanh to án ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn, đến kết quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Nếu như thanh to án được tiến hành trô i chảy sẽ giú p cho lưu thông hàng hoá thông suốt, các hoạt động của nền kinh tế sẽ tiến SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  14. Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 10 hành thuận lợi. Đ ể có thể tiến hành thanh toán qua ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác, các tổ chức, cá nhân phải mở tài kho ản tiền gửi thanh toán thông qua việc gửi một khoản tiền nhất định vào ngân hàng. Tính chất của tài kho ản này là dư có , đó là nguồ n vốn huy đ ộng tạm thời tồ n đọng trên các tài khoản tiền gửi thanh toán nhưng chưa sử dụng đến. Xuất phát từ tính chất không liên tục của việc nộ p tiền bán hàng hoá, dịch vụ vào tài khoản và việc chi trả từ tài khoản, do không phải lúc nào các lệnh chi trả cũng được tiến hành cùng một lúc với giá trị như nhau, nên trên tài khoản luôn lưu ký một số dư nhất đ ịnh. Đ ây là nguồn vố n tín dụng khá lớn và có chi phí thấp (vì trả lãi thấp), mà ngân hàng được phép sử dụng để m ở rộng đầu tư và tín dụng cho nền kinh tế, (sau khi duy trì một tỷ lệ nhất định đ ể đảm bảo chi trả cho chủ tài khoản trong mọ i trường hợp). Bên cạnh đó, TTKDTM giúp NH và các tổ chức tín dụng tập trung đ ược nguồn vố n nhàn rỗi trong d ân cư vào nền kinh tế để mở rộng việc cấp tín dụng ngân hàng. Trong vai trò thứ hai, ngân hàng có thể sử dụng một phần nguồn vốn từ tài khoản tiền gửi thanh toán để cho vay, mở rộng việc cấp tín dụng cho nền kinh tế. Chỉ tiêu kế hoạch tín dụng tổng hợp là một trong những chỉ tiêu kế ho ạch quan trọng của nền kinh tế, mà kế ho ạch tín d ụng muốn thực hiện đ ược tốt thì phải đẩy mạnh công tác thanh toán qua ngân hàng. Việc thanh to án này diễn ra càng nhanh chóng thì sẽ giải phó ng nhanh vốn trong khâu thanh toán, kết quả là tạo ra nguồn vốn nhàn rỗi lớn thì đẩy mạnh hoạt động cho vay của ngân hàng và cuối cùng là tạo điều kiện để kế hoạch ho á nền kinh tế quốc dân. SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  15. Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 11 Xu hướng trong thời gian tới khố i lượng thanh toán sẽ tiếp tục tăng nhanh, do vậy nguồn vốn tiền gửi thanh to án sẽ chiếm một tỷ trọng đáng kể trong toàn bộ cơ cấu nguồ n vốn của ngân hàng. Với ngân hàng, thanh toán qua ngân hàng đã và đ ang trở thành công cụ cạnh tranh có hiệu quả của các ngân hàng nhằm thu hút khách hàng. Đ iều này thể hiện trên hai khía cạnh sau: + Về d ịch vụ ngân hàng: N hư chú ng ta đã biết, mục đích của khách hàng gửi tiền vào ngân hàng không chỉ đề hưởng lãi mà còn để mua các dịch vụ ngân hàng và dịch vụ d ần sẽ trở thành mục đích chính của khách hàng. Vì vậy sức mạnh và khả năng cạnh tranh của các ngân hàng được đo bằng số lượng và chất lượng các d ịch vụ ngân hàng trong đó có dịch vụ thanh toán. + Về chi phí ngân hàng: Đối với các tài khoản tiền gửi thanh to án, lãi suất ngân hàng phải trả cho số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán là rất thấp, thậm chí một số nước trên thế giới người gửi tiền không được hưởng lãi trên số dư tài khoản tiền gửi thanh to án. V ì vậy ngân hàng có thể lợi dụng việc mở rộng thanh toán không dù ng tiền mặt như một giải pháp hữu hiệu đ ể thay đổ i cơ cấu nguồn vốn theo xu hướng tăng tỷ trọng nguồn vốn có chi phí thấp, giảm tỷ trọng nguồn vốn có chi phí cao theo những biến độ ng thực tế. Thêm vào đó, từ việc quản lý biến động về số dư trên tài kho ản tiền gửi ngân hàng thực hiện chức năng kiểm tra v à giám sát hoạt động, khả năng tài chính của các doanh nghiệp. Đ ây là cơ sở rất quan trọ ng để ngân hàng thực hiện nghiệp vụ tư vấn, đầu tư có hiệu quả và quản lý mức độ rủi ro tín d ụng đố i với các tổ chức doanh nghiệp này SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  16. Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 12 * Thứ ba, nó có vai trò quản lí vĩ mô của nhà nước. Việc TTKDTM qua ngân hàng đ òi hỏi ho ạt động thanh toán của khách hàng phải qua ngân hàng ho ặc phải mở tài kho ản tại ngân hàng. Vì vậy, thông qua hoạt động TTKDTM nhà nước có thể kiểm soát được lượng tiền mặt lưu thông trên thị trường để có biện pháp quản lý lạm phát, quản lý sự biến độ ng của thị trường, thiết lập các chính sách tài chính – tiền tệ q uốc gia. Bên cạnh đó việc thanh toán qua ngân hàng sẽ kiểm soát được tình trạng thu chi của các doanh nghiệp hạn chế tình trạng tham ô, chi tiêu mờ ám, chốn thuế, rửa tiền…. Tó m lại, TTKDTM trong nền kinh tế thị trường có vai trò đ ặc biệt quan trọng đối với các chủ thể thanh toán, các trung gian thanh toán, các đối tượng cơ quan quản lý nhà nước. Đứng trên góc độ ngành nó p hản ánh khá trung thực bộ mặt hay trang thiết b ị cơ sở vật chất của ngành. Ở tầm vĩ mô TTKDTM phản ánh trình độ phát triển kinh tế và dân trí của một nước. Bên cạnh đó , việc áp d ụng những thành tựu khoa học công nghệ vào công tác TTKDTM làm cho hệ thống ngân hàng ngày càng trở nên hiện đại góp phần ổn định và phát triển hệ thố ng tài chính quốc gia, đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế. 1.2. Các hình thức TTKDTM tạ i chi nhánh NHNNo & PTNT Bách Khoa: H iện nay tại các ngân hàng có các thể thức thanh toán, cụ thể như sau: 1.2.1. Th ể thức thanh toán séc: Séc là gì? Sec là tờ lệnh trả tiền của chủ tà i khoản (người phát hành séc) được lập trên mẫu in sẵn đặc biệt do Ngân hàng Nhà nước qui định, yêu cầu đơn vị thanh toán trích một số tiền từ tài khoản tiền gửi thanh toán của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên séc hoặc người cầm cố séc. Theo quy định thời hạn hiệu lực qui định của séc là 15 ngày theo lịch kể SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  17. Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 13 từ ngày kí p hát hành séc đến ngày nộp vào NH. Việc qui định thời hạn hiệu lực của séc là nhằm đ ảm b ảo an toàn trong quá trình thanh toán và để các đơn vị thanh toán (ngân hàng) có thể kiểm soát chặt chẽ. Séc sử dụng trong thanh toán là m ẫu séc do NH in theo mẫu chung, và chỉ có mộ t mẫu séc duy nhất dù ng để thực hiện : lĩnh tiền m ặt, thanh to án chuyển khoản, b ảo chi cho mọi thành phần kinh tế có mở tài khoản tại ngân hàng. V iệt Nam hiện nay chỉ sử d ụng séc kí danh, và được phép chuyển nhượng hai lần trong thời hạn hiệu lực và phạm vi thanh toán của tờ séc. Séc về bản chất là giấy tờ có giá vì thế phải được qui đ ịnh chặt chẽ, kể cả séc trắng, tránh bị lợi dụng gây rủ i ro cho khách hàng và N H. Hiện nay NH chỉ bán séc cho chủ tài khoản tối đa mỗi lần 10 tờ. Theo qui định thì séc có thể chia thành các lo ại là séc lĩnh tiền mặt, séc chuyển kho ản, séc b ảo chi, séc định m ức. Mỗi loại có qui định về phạm vi thanh toán khác nhau để đảm bảo an toàn. Hiện nay, tại các NH chủ yếu sử dụng là séc chuyển khoản và séc bảo chi. 1.2.1.1 Séc lĩnh tiền mặt: Là tờ séc thông thường, nếu chính chủ tài kho ản là người lĩnh tiền thì ghi tên mình vào dòng “yêu cầu trả cho” ở mặt trước tờ séc, nếu người khác lĩnh (theo uỷ quyền ho ặc trả cho người thụ hưởng) thì p hải ghi vào mặt sau của tờ séc phần “phần qui định dùng cho lĩnh tiền mặt”. Đ ể đảm bảo an toàn séc lĩnh tiền m ặt chỉ được lĩnh tại Ngân hàng nơi người phát hành séc mở tài khoản tiền gửi. Séc chuyển kho ản: Là séc do chủ tài kho ản phát hành để chuyển cho người được thụ hưởng vào tài khoản tiền gửi của họ tại ngân hàng. Séc chuyển kho ản được lập như SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  18. Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 14 tờ séc thô ng thường có hai đường gạch chéo song song ở góc bên trái ho ặc có chữ “chuyển khoản” thể hiện là chỉ đ ược trả vào tài khoản (khô ng được lĩnh tiền mặt). Do an toàn hơn nên séc chuyển khoản có p hạm vi thanh toán rộng hơn, có thể dùng đ ể thanh toán giữa các khách hàng mở tài khoản trong cùng mộ t chi nhánh ngân hàng hoặc giữa các ngân hàng trên cù ng địa bàn tỉnh, thành phố có tham gia thanh toán bù trừ. Đ ặc điểm của séc chuyển khoản là khả năng thanh to án phụ thuộc vào số dư trên tài khoản tiền gửi của người phát hành; vì thế trong thương mại séc chuyển kho ản thường chỉ được sử dụng khi bên bán tín nhiệm b ên mua về thanh toán. Đối với các ngân hàng nguyên tắc hạch toán séc chuyển khoản là ghi Nợ tài khoản tiền gửi người phát hành séc trước, ghi Có tài khoản người thụ hưởng sau. K ế toán thanh toán bằng séc chuyển khoản: Trường hợp thanh toán giữa các khá ch hàng m ở TK cùng một Ngân - hàng: K hi nhận được séc và bảng kê nộp séc hợp lệ hợp pháp của người thụ hưởng nộp vào Ngân hàng, kế toán hạch toán: Nợ TKTG người phát hành séc Có TKTG người thụ hưởng séc Thanh toán khác Ngân hàng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa - bàn: Tại NH của người phát hành séc: Nợ TKTG người phát hành séc Có TK thanh toán bù trừ Tại NH nhận séc: SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  19. Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 15 Nợ TK thanh toán bù trừ Có TKTG người thụ hưởng séc Séc bảo chi: Séc bảo chi là một loại Séc chuyển khoản nhưng được ngân hàng đ ảm b ảo chi trả cho từng tờ Séc trên cơ sở tiền mà người phát hành. Séc đã lưu ký, vì vậy người chịu trách nhiệm thanh toán tờ Séc là ngân hàng bảo chi Séc. Đ ể phát hành séc bảo chi người phát hành séc phải lưu kí trước số tiền ghi trên tờ séc vào một tài khoản riêng và nộp vào ngân hàng xin bảo chi, ngân hàng tiến hành đóng dấu kí tên x ác nhận bảo chi. Do ngân hàng đã lưu kí số tiền thanh toán cho tờ séc trên tài khoản séc bảo chi nên tờ séc bảo chi đ ược đảm bảo thanh toán một cách chắc chắn. Vì vậy về nguyên tắc hạch toán, séc bảo chi được hạch toán Có tài khoản người thụ hưởng trước, ghi Nợ tài khoản bảo chi tại ngân hàng phát hành sau. Vì được “bảo chi” nên séc bảo chi có phạm vi thanh toán rộng hơn, ngoài phạm vi thanh to án như séc chuyển khoản (trên một địa bàn) thì còn có thể thanh toán sang ngân hàng cùng hệ thống ở tỉnh, thành phố khác. K ế toán thanh toán bằng séc bảo chi: Khi tiến hành bảo chi séc, NH hạch toán - N ợ TKTG người phát hành Có TK tiền kí gửi đảm bảo thanh toán séc Nếu ng ười thụ hưởng nộp séc vào NH phục vụ mình: - NH của người thụ hưởng kiểm tra, nếu từ séc hợp lệ hợp phát ghi Có và báo Có cho người thụ hưởng, và làm thủ tục thanh toán về N H của người phát hành séc. H ạch toán: N ợ TK Chuyển tiền đi SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
  20. Chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp 16 Có TKTG người thụ hưởng NH bảo chi séc nhận báo nợ séc b ảo chi, hạch toán: N ợ TK tiền kí gửi đảm bảo thanh toán séc Có TK chuyển tiền đến Hoặc Có TK Thanh toán bù trừ Nếu ng ười thụ hưởng nộp séc vào NH của người phát hành - NH của người phát hành hạch to án: N ợ TK tiền kí gửi đảm bảo thanh toán séc Có TK chuyển tiền điện tử đi (nếu cùng hệ thố ng) Ho ặc Có TK TTBT (nếu khác hệ thống) NH của người thụ hưởng nhận được báo Có séc bảo chi thì hạch toán và gửi cho người thụ hưởng: N ợ TK chuyển tiền đến Ho ặc N ợ TK TTBT Có TKTG người thụ hưởng Nếu người phát hành séc và người thụ hưởng đều ở cùng một Ngân - hàng: K hi người thụ hưởng nộp séc vào NH, sau khi kiểm tra hợp lệ hợp pháp, hạch toán: N ợ TK tiền kí gửi đảm bảo thanh toán séc Có TKTG đơn vị thụ hưởng 1.2.1.3. Séc định mức : Đ ây là loại hình có tính an to àn cao nhưng séc bảo chi lại phức tạp khi phát hành, mỗi lần phát hành séc phải đến ngân hàng bảo chi; vì thế séc định SV: Nguyễn Tuấn anh N gân hàng 46Q
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2