intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Kinh tế tri thức

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

157
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đối với nước ta, sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức là cơ hội lớn để đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển lực lượng sản xuất đi lên xã hội chủ nghĩa. Nếu như không biết tận dụng cơ hội này để đổi mới cách nghĩ cách làm, nâng cao năng lực nội sinh, bắt kịp tri thức của thời đại, thì không thể đi tắt đón đầu và sẽ tiếp tục tụt hậu xa. Vỡ vậy, việc tìm hiểu khái niệm, bản chất và xu hướng phát triển của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Kinh tế tri thức

  1. Đề tài " Kinh tế tri thức " 1
  2. MỤC LỤC A, PHẦN MỞ ĐẦU. .................................................................................. 3 B, NỘI DUNG .......................................................................................... 4 I, Những vấn đề lý luận chung về kinh tế tri thức . ........................................ 4 I.1. Khái niệm và đặc điểm của kinh tế tri thức............................................. 4 I.1.1. Khái niệm. ........................................................................................... 4 I.1.2. Đặc điểm của kinh tế tri thức. ............................................................... 6 II.2. Thực trạng của nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. ................................... 15 II.2.1. Những việc đ∙ lµm đ−ợc................................................................. 15 II.2.2. Những việc có thể lµm, nh−ng ch−a lµm đ−ợc. ............................. 17 II.3. Triển vọng từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. ............ 19 III, Một số đề xuất giải quyết nhằm phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. ............................................................................................................ 20 C, KẾT LUẬN. ........................................................................................ 22 Danh mục những tài liệu tham khảo ............................................................. 23 2
  3. A, PHẦN MỞ ĐẦU. 1, Tính cấp thiết của đề tài. Đối với nước ta, sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức là cơ hội lớn để đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển lực lượng sản xuất đi lên xã hội chủ nghĩa. Nếu như không biết tận dụng cơ hội này để đổi mới cách nghĩ cách làm, nâng cao năng lực nội sinh, bắt kịp tri thức của thời đại, thì không thể đi tắt đón đầu và sẽ tiếp tục tụt hậu xa. Vỡ vậy, việc tìm hiểu khái niệm, bản chất và xu hướng phát triển của kinh tế tri thức đồng thời tìm hiểu thực trạng,cơ hội, thách thức và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam trước xu thế phát triển của kinh tế tri thức, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp để phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. 2, Nhiệm vụ của đề tài: - Luận giải những vấn đề lý luận về kinh tế tri thức. + Khái niệm của kinh tế tri thức + Đặc điểm của nền kinh tế tri thức. - Đánh giá thực trạng về nền kinh tế tri thức của Việt Nam. + Những việc đó làm được. + Những việc có thể làm nhưng chưa làm được. + Triển vọng từng bước phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. - Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. + Thứ nhất, phải đổi mới cơ chế và chính sách, tạo lập một khuôn khổ pháp lý mới, phù hợp với sự phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. + Thứ hai, chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài. + Thứ ba, tăng cường năng lực khoa học và công nghệ quốc gia. + Thứ tư, đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 3
  4. B, NỘI DUNG I, Những vấn đề lý luận chung về kinh tế tri thức . I.1. Khái niệm và đặc điểm của kinh tế tri thức. I.1.1. Khái niệm. ở Việt Nam, từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước, chủ đề “kinh tế tri thức” đã được đề cập, bàn bạc rộng khắp, đặc biệt lµ trong giới các nhà nghiên cứu, các nhµ hoạch định chính sách, các nhµ quản lý… “Kinh tế tri thức” đã được nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau, với những chiều kích, tầm mức, phạm vi… khác nhau. Trong không ít hội nghị, hội thảo, bµi vở, sách báo và cả các công trình nghiên cứu khoa học, người ta đã bµn đến nhiều định nghĩa khác nhau về kinh tế tri thức, tuy nhiên trong các văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước ta, chưa có văn bản nµo nêu ra định nghĩa về kinh tế tri thức. Mặc dù vậy, trong số những định nghĩa về kinh tế tri thức được bàn đến, dường như có một định nghĩa nổi lên và được công nhận bởi nhiều người. Đó là định nghĩa do OECD và APEC nêu ra năm 2000, định nghĩa rằng: “Kinh tế tri thức lµ nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, truyền bá và sử dụng tri thức là động lực chủ yếu nhất của sự tăng trưởng, tạo của cải, tạo việc lµm trong tất cả các ngành kinh tế”. Định nghĩa nµy nhấn mạnh việc sử dụng tri thức trong tất cả các lĩnh vực kinh tế. Nhiều ng−ời cho rằng sự xuất hiện của kinh tế tri thức đánh dấu sự chấm hết c ủa xã hội công nghiệp hiện đại lấy “t− bản” lµm hạt nhân, vµ báo hiệu sự ra đời của xã hội hậu công nghiệp lấy “tri thức” lµm hạt nhân. Tuy hiện nay Việt Nam ch−a xây dựng một chiến l−ợc phát triển kinh tế tri thức, giống nh− một số n−ớc khác trong khu vực vµ trên thế giới, song một số văn bản chính thức của Đảng vµ Nhµ n−ớc ta đã khẳng định công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá n−ớc ta rất coi trọng vận dụng các yếu tố của kinh tế tri thức. Vì vậy, nhiều nhµ nghiên cứu vµ nhµ hoạch định chính sách cho rằng quá trình phát triển kinh tế tri thức vµ quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n−ớc ta có mối gắn kết chặt chẽ với nhau. Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng 7 Khoá VII của Đảng ta đã chỉ rõ: “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá lµ quá trình chuyển đổi căn bản, toµn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ vµ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công lµ chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với 4
  5. công nghệ, ph−ơng tiện vµ ph−ơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp vµ tiến bộ khoa học- công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Định nghĩa nµy đã nêu rõ mức độ (căn bản, toµn diện), phạm vi (sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vµ quản lý kinh tế, xã hội), ph−ơng tiện (công nghệ hiện đại), cơ sở, tức lµ chỗ dựa (công nghiệp vµ công nghệ), mục đích trực tiếp (năng suất lao động xã hội cao) của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n−ớc ta, nhằm đạt mục tiêu n−ớc ta cơ bản trở thµnh một n−ớc công nghiệp vµo năm 2020. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ IX của Đảng đã nhận định: “Thế kỷ 21 sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học vµ công nghệ sẽ có b−ớc tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngµy cµng nổi bật trong quá trình phát triển lực l−ợng sản xuất”. Chiến l−ợc phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2001-2010 của n−ớc ta đ−ợc thông qua tại Đại hội IX của Đảng đã xác định: “Con đ−ờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của n−ớc ta cần vµ có thể rút ngắn thời gian, vừa có những b−ớc tuần tự, vừa có b−ớc nhảy vọt. Phát triển những lợi thế của đất n−ớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt lµ công nghệ thông tin vµ công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngµy cµng nhiều hơn, ở mức cao hơn vµ phổ biến hơn những thµnh tựu mới về khoa học vµ công nghệ, từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức”. Vấn đề cốt lõi vµ thiết thực ở đây lµ lµm rõ mối quan hệ hai chiều giữa công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân với phát triển kinh tế tri thức. Có mạnh dạn đi ngay vµo phát triển kinh tế tri thức mới có khả năng thay đổi ph−ơng thức vµ đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện đ−ợc các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020. Hay nói cách khác, phát triển kinh tế tri thức tạo điều kiện cho việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá “rút ngắn” ở n−ớc ta. Ng−ợc lại, việc thực hiện các b−ớc đi vµ mục tiêu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo ra kết cấu hạ tầng kỹ thuật vµ hạ tầng xã hội cho phát triển kinh tế tri thức, tăng thêm điều kiện phát triển kinh tế tri thức. Cũng nh− vậy, phát triển kinh tế tri thức có quan hệ khăng khít với phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN. Kinh tế tri thức mang lại chất l−ợng, năng suất, hiệu quả vµ sức cạnh tranh cao cho kinh tế thị tr−ờng, vµ kinh tế thị tr−ờng cởi mở cả trong n−ớc vµ với thế giới qua việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lµ khung khổ thuận lợi cho sự phát triển kinh tế tri thức. Xét trong điều kiện thực tế của n−ớc ta hiện nay, giữa công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc với phát triển kinh tế tri thức vµ phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN có mối quan hệ t−ơng tác, thúc đẩy lẫn nhau chặt chẽ. 5
  6. I.1.2. Đặc điểm của kinh tế tri thức. I.1.2.1 Lao động cơ bắp từng bước được thay thế bằng lao động trí tuệ, nhưng lao động cơ bắp không mất đi. Lao động là hoạt động có ý thức của con người nhằm tạo ra những giá trị sử dụng đáp ứng nhưng nhu cầu đa dạng của con người. Bởi vậy, ngay khi có con người, hoạt động sản xuất của họ đó cú hai phần: lao động cơ bắp và lao động trí tuệ. Cùng với sự phát triển của xó hội, đặc biệt là sự phát triển của cách mạng công nghiệp, cách mạng khoa học, kỹ thuật rồi của cách mạng khoa học, công nghệ, cũng như để sử dụng có hiệu quả những thành tựu do các cuộc cách mạng đó mang lại, năng lực trí tuệ của người lao động không ngừng được nâng cao, phần giá trị do lao động trí tuệ của họ tạo ra trong qỳa trỡnh sản xuất và được kết tinh ở sản phẩm ngày càng tăng. Từ chỗ chiếm một tỷ trọng rất không đáng kể ớ các thời kỳ tiền cách mạng công nghiệp, ngày nay, ở các nước phát triển, đối với một số loại sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao, hàm lượng giá trị do trí tuệ tạo ra và được kết tinh trong sản phẩm có thể đạt tới 80 - 90% tổng giá trị sản phẩm. Đối với các loại sản phẩm đó, nguyên vật liệu, năng lượng, lao động cơ bắp chỉ tạo thành từ 10% - 20% giá trị sản phẩm. Không chỉ như vậy, hoạt động trực tiếp tạo ra sản phẩm khụng cũn là cụng việc của riờng người lao động, mà của cả một bộ phận ngày càng tăng lên những người trực tiếp quản lý quỏ trỡnh sản xuất, những kỹ sư, những nhà công nghệ... Sự thay đổi đó là xu thế khách quan, mang tính tiến bộ và ngày càng mở rộng. Nó làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động cơ bắp mặc dù vẫn là nhưng thứ không thể thiếu trong nền sản xuất xó hội, nhưng ngày càng mất giá. Mức đóng góp của tri thức và kỹ thuật đối với tăng trưởng kinh tế ngày càng lớn. Do vai trũ và vị trớ ngày càng lớn của tri thức trong nền kinh tế, do thụng tin và tri thức ngày càng trở thành nguồn lực phỏt triển kinh tế chủ yếu, nờn cơ cấu đầu tư để phát triển lực lượng sản xuất có những thay đổi rất lớn. Ở Hoa Kỳ, mỗi năm số tiền chi vào việc sản xuất tri thức và các hoạt động liên quan khác chiếm khoảng 20% GDP, trong đó, chi phí cho giáo dục chiếm 10% GDP. Ngày càng có nhiều giá trị gia tăng kinh tế do trí tuệ tạo ra. I.1.2.2 Yếu tố trớ tuệ quan trọng hơn yếu tố vật liệu tự nhiên trong tư liệu sản xuất Trong nền kinh tế tri thức, mối tương quan giữa các yếu tố cơ bản cấu thành tư liệu sản xuất có sự thay đổi rất lớn. Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong các nền kinh tế trước, đối tượng lao động chủ yếu là những bộ phận của tự nhiên, trong nền kinh tế tri thức, đối tượng lao động ngày càng là sản phẩm của lao 6
  7. động, của khoa học, công nghệ mà hàm lượng vật liệu tự nhiên trong đó ngày càng giảm. Do vậy, đó sẽ là một nền kinh tế tiết kiệm tài nguyên, không phụ thuộc một cách tiên quyết vào nguồn tài nguyên thiên nhiên, mà phụ thuộc chủ yếu vào tài nguyên con người với năng lực trí tuệ cao. Lao động quá khứ được kết tinh trong máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu... Liên quan tới những nhân tố này, trong nền kinh tế tri thức, có hai điểm đáng chú ý. Một là, hàm lượng trí tuệ trong những nhân tố đó ngày một gia tăng, Hai là, nhiều máy móc do lao động quá khứ đó được vật hoá thực hiện. Khi tính đến hai sự kiện đó, chúng ta thấy dường như vai trũ của lao động sống có sự suy giảm tương đối. Nhưng, nếu xét tới sự phát triển thẳng tiến của sản xuất, lao động sống vẫn có giá trị quyết định - "quyết định" không phải theo nghĩa chiếm tỷ trọng lớn so với lao động quá khứ khi tạo ra sản phẩm ở chu kỳ mới, mà theo nghĩa không có lao động sống và mọi lao động vật hoá không thể phát huy vai trũ của mỡnh trong quỏ trỡnh sản xuất. Mỏy múc hiện đại như thế nào chăng nữa cũng do con người làm ra và vận hành, cải tiến nú. Mặt khỏc, trỡnh độ của máy móc, thiết bị, trỡnh độ trí tuệ được kết tinh trong chúng lại đóng vai trũ quyết định hiệu quả của lao động sống, quy định xu hướng vận động của chính lao động sống. Chỉ trong chừng mực đáp ứng nhu cầu đó, chu kỳ sản xuất tiếp theo mới có sự phát triển tương ứng với xu thế khách quan của lực lượng sản xuất. I.1.2.3 Lao động quản lý dần chiếm ưu thế so với lao động sản xuất trực tiếp Sự phỏt triển của sản xuất xó hội luụn diễn ra theo quy luật phủ định của phủ định. Trước kia, người sản xuất và người quản lý là một, song cựng với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất, sự tách rời giữa người sản xuất và người quán lý ngày một gia tăng, sự khác biệt phát triển thành sự đối lập gay gắt. Giờ đây, chính sự phát triển cao của lực lượng sản xuất, ở trỡnh độ trí tuệ hoá cao quá trỡnh sản xuất, đó và đang diễn ra sự xích lại gần nhau giữa người lao động sản xuất và nhà quản lý. Trong nền kinh tế tri thức, ở khụng ớt trường hợp, người sản xuất và người quản lý hội tụ trong một cá thể mà ở đó, mặt quản lý ngày càng cú ưu thế hơn mặt laođộng trong việc tạo ra sản phẩm. Những thay đổi ấy làm cho những yếu tố tạo ra giá tri mới được kết tinh trong sản phẩm thặng dư mà biểu hiện dưới hỡnh thức giỏ trị là giỏ trị thặng dư cũng không hoàn toàn như cũ. Giá trị thặng dư được tạo ra không cũn chỉ do lao động sống của người công nhõn trực tiếp sản xuất, mà cũn do lao động vật hoá, do lao động quản lý... Lao động quản lý nói ở đây bao gồm cả lao động quản lý của các chuyờn gia quản lý (khi đó, họ thuộc về người lao động theo nghĩa hiện đại của từ này) và lao động quần lý của người sở hữu tư liệu sản xuất nếu họ tham gia quản lý doanh nghiệp. "Quản lý" lại là loại hỡnh lao động phức tạp, nó là "bội số của lao động giản đơn" như C.Mác nói. 7
  8. Trớ tuệ tự nú mang tớnh xó hội rất cao và thậm chớ, cũn mang tớnh nhõn loại. Do vậy, khi núi về những bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất trong nền kinh tế trí tuệ, chúng ta thấy nổi lên một đặc điểm hết sức quan trọng là tính xó hội hoỏ, quốc tế húa rất cao của nú. I.1.2.4 Nội dung và tính chất mới của vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất Tri thức hiện nay đang được coi là nguồn lực kinh tế chủ yếu. Các nhân tố sản xuất truyền thống là đất đai, lao động và tư bản không biến mất, nhưng tầm quan trọng của nó không cũn như cũ. Một điều quan trọng hơn rất nhiều là tri thức tạo ra được cơ chế lợi nhuận tăng dần, trong khi các yếu tố sản xuất truyền thống (đất đai, vốn, lao động), như chúng ta đó biết, lại tuõn theo quy luật lợi nhuận giảm dần. Đó là một xu hướng thực tế, bới chính công nghệ thông tin - một bộ phận quan trọng của nền kinh tế tri thức đó trở thành phương tiện giải phóng các tiềm năng sáng tạo và tri thức tiềm ẩn trong mỗi người, thành công cụ "khuếch đại sức mạnh của nóo giống như công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp khuếch đại sức mạnh của cơ bắp " (Brad de Long). Bắt đầu từ giữa những năm 80 của thế kỷ XIX, một bộ phận quan trọng của nền kinh tế đó tuõn theo cơ chế lợi nhuận tăng dần, đó là khu vực công nghệ cao. Các nền kinh tế phát triển như các nước OECD đang phụ thuộc rất nhiều vào việc sản xuất phân phối và sử dụng tri thức. Sản lượng và việc làm được mở rộng rất nhanh ở các ngành công nghệ cao. Trên 50% GDP của các nền kinh tế OECD là dựa trên tri thức (Candie Stevens). Sở hữu trong nền kinh tế tri thức trước hết và chủ yếu là sở hữu trí tuệ. Trong nền kinh tế đó, trí tuệ là nguồn lực cơ bán nhất của quốc gia. Ai nắm được trí tuệ, có khả năng điều tiết, chi phối nó, kẻ đó có sức mạnh chi phối sự phát triển xó hội theo mục tiờu và lợi ớch của mỡnh. Trong khi đó, như đó đề cập trên đây, tri thức mang tính xó hội hoỏ, quốc tế húa cao. Theo Joseph Stigliz, nhà kinh tế học Mỹ được nhận giải Nobel năm 2001 đồng thời là cố vấn kinh tế trưởng của Ngân hàng thế giới, thỡ tri thức và thụng tin là loại hàng hoỏ đặc biệt, nó hoàn toàn khác các loại hàng hoá thông thường khác: nó thuộc về không phải của một cá nhân nào đó, mà thuộc về quyền sở hữu của toàn xó hội, là một hàng hoỏ xó hội và hơn thế nữa, nó thực sự là một hàng hoá mang tính toàn cầu. Trong nền kinh tế tri thức, tri thức trở thành nhân tố sản xuất quan trọng hàng đầu trong lực lượng sản xuất, quyết định lợi thế so sánh của một nước. Nếu doanh nghiệp nào nắm được quyền sở hữu trí tuệ, ứng dụng công nghệ mới, tạo ra sản phẩm mới sẽ thu được tỷ suất lợi nhuận cao hơn mức trung bỡnh. Thớ dụ: Nhờ luụn tạo ra cỏc bộ vi xử lý trước một thế hệ, lợi nhuận của hóng Intel trong nhiều năm là 23% doanh thu. Cũng với cách thay đổi luôn như vậy lợi nhuận của hóng Microsoft đạt 24% doanh thu vào năm 1994. Lợi nhuận cao như thế tuy không thể tồn tại mói, nhưng có thể duy trỡ trong nhiều 8
  9. năm, như hóng Intel duy trỡ tỷ suất lợi nhuận cao trong một thập kỷ. Như vậy, quy luật bỡnh quõn hoỏ tỷ suất lợi nhuận bị cản trở, khụng thể phỏt huy tỏc dụng mạnh mẽ. Bởi vỡ, tiền đề để quy luật này hoạt động là môi trường cạnh tranh tự do hoàn háo, nhưng trong nền kinh tế tri thức, việc bảo hộ quyển sở hữu trí tuệ đó làm tăng tính độc quyền, khiến cho người nắm quyền chiếm hữu đối với tri thức thu được lợi nhuận siêu ngạch. So với sở hữu các giá trị vật chất, sở hữu tri thức có những đặc điểm hết sức riêng biệt: Sở hữu tri thức bao gồm quyền sở hữu cụng nghiệp (quyền về phỏt minh - sỏng chế, về nhón hiệu thương mại, bản quyền và các kiểu dáng công nghiệp...), ngày nay cũn tớnh thờm phương pháp gây giống các loài cây, quyền về các hỡnh vẽ, mẫu vẽ, quyền về cỏc bản đồ vẽ địa hỡnh, về cỏc chất bỏn dẫn... Ngoài ra, cũn quyền về bớ mật thương mại. Với tư cách là đối tượng sở hữu, tri thức là một sản phẩm có đặc tính lũy tiến và rất khó kiểm soát. Tri thức là một sản phẩm không bị cạn kiệt khi sử dụng, có thể vô số người cùng sử dụng một tri thức mà không ai mất phần. Một tri thức có thể thuộc quyền sở hữu của nhiều người, một người có thể dùng nhiều lần mà không phái trả thêm tiền. Hơn nữa, càng nhiều người sử dụng càng tăng hiệu quả (như mạng Internet). Người sau có thể kế thừa tri thức của người đi trước để sần xuất ra tri thức mới. Bởi vậy, tri thức cũng là một tài sản khó kiểm soát nhất. Chi phí cho phát triển tri thức rất lớn, nhưng sản phẩm càng về sau càng rẻ. Vớ dụ, chi phớ cho việc nghiên cứu đĩa chương trỡnh Window đầu tiên tổn phí hết 50 triệu USD, nhưng đĩa thứ hai và các đĩa tiếp theo chỉ tốn 3 USD. Khác với "lao động" và "vốn", việc sử dụng tri thức không làm nó mất đi và vỡ vậy, càng nhiều người sử dụng càng đem lại lợi ích nhiều mà không tốn thêm chi phí. Người này sử dụng không làm giảm khả năng sử dụng của người khác, vỡ vậy, tri thức cú tớnh khụng cạnh tranh trong sử dụng. Tri thức có tính không loại trừ với nghĩa là khi truyền bá và chuyển giao tri thức không làm tri thức mất đi, vỡ vậy, một tri thức được xó hội hoỏ (nhiều người biết), người ta không thể loại trừ người này sử dụng trong khi cho phép người khác được sử dụng (theo nghĩa tự nhiên của nó). Trên thực tế, người ta có thề thông qua bản quyền để cấm áp dụng. Tri thức cũng có tính tích luỹ cao. Tri thức và thông tin không bị giảm đi theo thời gian sử dụng (không khấu hao), mà luôn được tích luỹ thêm. Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, dũng tri thức lưu chuyển nhanh khắp thế giới, lợi ích thu được từ tri thức mới không nhất thiết sẽ thuộc về nơi đó phỏt minh ra chỳng, mà tuỳ thuộc vào tri thức và kỹ năng tổ chức sản xuất với chi phí thấp nhất và gắn kết được toàn bộ các hoạt động của hệ thống tổ chức 9
  10. sản xuất. Thí dụ, Hoa Kỳ đó phỏt minh ra mỏy quay phim và mỏy ghi õ m, mỏy Fax, Hà Lan phỏt minh ra mỏy CD, nhưng phần lớn lợi nhuận của sản phẩm này lại rơi vào tay Nhật Bản. Các tính chất nêu trên của tri thức với tư cách là bộ phận chủ yếu của lực lượng sản xuất trong nền kinh tế tri thức quy định tính tất yếu phải có hỡnh thức sở hữu tương ứng Dưới một hỡnh thức nào đó, chế độ sở hữu phải mang tính chất xó hội. Tuy chưa phải la xó hội hoỏ sở hữu với nghĩa đen của từ này, nhưng sự ra đời và ngày càng phát triển của những Công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia trong những thập kỷ gần đây phần nào do tính tất yếu khách quan đó quy định. Đành rằng giờ đây, ở một số nước rất coi trọng việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng xét về tính chất sở hữu và quản lý, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ đó vẫn nằm trong một hệ thống chung, có sự liên kết và hỗ tương nhau rất chặt chẽ, chúng phụ thuộc vả ràng buộc lẫn nhau tạo thành một chỉnh thể không phải chỉ ở quy mô quốc gia, mà cá quy mô quốc tế. Trong giới hạn của chế độ sở hữu tư nhân, "xó hội húa về sở hữu”, với nghĩa là số người tham gia vào sở hữu ngày càng táng, quy mô sở hữu ngày càng mở rộng đang là một xu thế phổ biến, nó làm cho việc sở hữu ấy mang tính xá hội (mặc dù vẫn thuộc những cá nhân cụ thể) và tri thức được vận hành vỡ sự phỏt triển chung của toàn xó hội, tuy lợi ớch trực tiếp thuộc về một số người. Đối với trí tuệ, vấn đề bản quyền chỉ có giá trị trên phương diện pháp lý nhằm bảo đảm lợi ích của chủ thể sáng tạo ra tri thức mới, của phát minh, sáng tạo chứ không làm cho trí tuệ đó mang tính cá nhân. Nó chỉ thuộc cá nhân khi mới sáng tạo ra, sau đó nhanh chóng trở thành của xó hội. I.1.2.5. Đặc điểm mới của quan hệ tổ chức, quản lý trong nền kinh tế tri thức Tác động của kinh tế tri thức đối với tổ chức và quản lý rất rộng, trong đó, nổi bật nhất là một số điểm chính sau đây: Chủ thể và đối tượng quản lý: đại bộ phận là cụng nhõn cú học vấn. Việc ỏp dụng cỏc thành tựu của cỏch mạng khoa học - cụng nghệ (nhất là cụng nghệ thụng tin) vào quản lý đũi hỏi chủ thể quản lý phải nõng cao trỡnh độ hiểu biết về nhiều mặt. Cũn về đối tượng chịu sự quản lý, đúng như dự báo của C.Mác "toàn bộ quá trỡnh sản xuất thỡ biểu hiện ra khụng phải như là một quá trỡnh phụ thuộc vào tài nghệ trực tiếp của người công nhân, mà với tư cách là sự ứng dụng khoa học trong “lĩnh vực công nghệ" và "biến quá trỡnh sản xuất từ chỗ là quỏ trỡnh lao động giản đơn thành quá trỡnh khoa học...", "do đó đến một giai đoạn nào đó, guồng máy có thể thay thế công nhân" và "theo đà phát triển của đại công nghiệp, việc tạo ra của cải thực tế 10
  11. trở nên ít phụ thuộc vào thời gian lao động và vào số lượng lao động đó chi phớ hơn là vào sức mạnh của những tác nhân được khơi động trong thời gian lao động và bản thân những tác nhân ấy, đến lượt chúng (hiệu quả to lớn của chúng) tuyệt đối không tương ứng với thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất ra chúng, mà đúng hơn, chúng phụ thuộc vào trỡnh độ chung của khoa học và vào sự tiến bộ của kỹ thuật, hay là phụ thuộc vào việc ứng dụng khoa học ấy vào sản xuất". Vỡ thế, "lao động biểu hiện ra không phải chủ yếu là lao động được nhập vào quá trỡnh sản xuất, mà chủ yếu là một loại lao động trong đó con người, trái lại, là người kiểm soát và điều tiết bản thân quá trỡnh sản xuất" và "thay vỡ làm tỏc nhõn chủ yếu của quỏ trỡnh sản xuất, người công nhân lại đứng bên cạnh quá trỡnh ấy”. Như trong bất kỳ nền kinh tế nào, đối tượng quản lý là quỏ trỡnh sản xuất, nhưng trong nền kinh tế tri thức, quản lý trước hết và chủ yếu là quá trỡnh ứng dụng khoa học trong lĩnh vực cụng nghệ, trong đó máy móc đó thay thế hầu hết lao động chân tay, cũn lao động sống chủ yếu là lao động trí óc kiểm soát và điều tiết bản thõn quỏ trỡnh sản xuất. I.1.2.6. Một phương thức tổ chức sản xuất mới ra đời Để thích ứng với đối tượng quán lý là cụng nhõn tri thức, sự thay đổi về phương pháp tổ chức công việc đó được tiến hành thử nghiệm:Sản xuất vừa đủ bắt nguồn từ kiểu sản xuất của hóng Toyota (triệt tiờu tồn kho, sản xuất theo đơn đặt hàng, thông tin, báo cáo theo chiều dọc và nhân viên có thể đề xuất ý kiến cải tiến kết quả cụng việc và chất lượng). Cơ cấu lại là lý thuyết nhằm vào cắt giảm chi phớ và hướng ngoại, liên quan chủ yếu đến đội ngũ cán bộ khung, trong đó ứng dụng công nghệ thông tin để tạo ra những dịch vụ mới, phối hợp kiểm tra công việc thông qua các mạng nội bộ chứ không cũn thụng qua cỏn bộ trung gian. Quản lý toàn diện chất lượng là lý thuyết phỏt triển sâu hơn một số điểm của lý thuyết sản xuất vừa đủ như thoả món toàn bộ nhu cầu khỏch hàng và xoỏ bỏ tỡnh trạng lóng phớ. Nhưng sáng tạo đa dạng về cơ cấu tổ chức đó đều tỡm cỏch đoạn tuyệt với với cái logic của mô hỡnh kiểu Taylor (lợi ớch kinh tế nhờ quy mô, tiêu chuẩn hoá sản phẩm, mỗi nhân viên một phận sự). Chính các phương thức linh hoạt đó tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh nõng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nhiều mụ hỡnh lý thuyết chứng minh rằng, cụng nghệ thụng tin đang tạo điều kiện cho việc cấu trúc lại doanh nghiệp, đặc biệt là khuyên khích phân cấp chức năng, hoặc tăng cường hiệu quả của tính đa năng trong doanh nghiệp. Nói một cách khái quát, toàn bộ những lựa chọn của doanh nghiệp về chiến lược, tổ chức công việc hay về công nghệ sẽ mang tính 11
  12. chất bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau. Như vậy, ý tưởng, tổ chức nhân lực triển khai ý tưởng, tổ chức cách thức đùng vật lực (công nghệ) thực hiện ý tưởng luôn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Để kinh tế tri thức phát triển, phương pháp tổ chức sản xuất mới từng bước thay thế phương pháp Taylor trước đây. Đó là việc tổ chức ở cấp kinh tế vi mô, kết nối các Xí nghiệp, Công ty, doanh nghiệp thành mạng lưới. Từ đó giảm các khâu trung gian, chuyển giao nhiều trách nhiệm hơn cho cấp dưới và ngược lại, cũng đũi hỏi người lao động phải có năng lực cao hơn. Trong thời đại hiện nay, sự phát triển của công nghệ thông tin đang tạo điều kiện cho việc thực hiện các chu trỡnh sản xuất phi tập trung hơn, sự phối hợp giữa các công đoạn sản xuất kinh doanh trở nên mềm dẻo hơn so với thời kỳ trước đây trong nền sản xuất đại trà. I.1.2.7. Đặc điểm mới của quan hệ phân phối trong nền kinh tế tri thức Khoảng cách giữa nước nghèo nhất và nước giàu nhất về thu nhập, tuổi thọ, giáo dục và chất lượng cuộc sống đó ngày một rộng hơn trong quá trỡnh phỏt triển của nền kinh tế tri thức. 20% dõn số thế giới hiện đang sống ở những nước có thu nhập cao nhất (hưởng 86% GDP, 82% thị trường xuất khẩu hàng hoá và địch vụ, 68% đầu tư từ nước ngoài trực tiếp, 93,3% mạng lưới viễn thông toàn cầu).Trong khi đó, 20% dân số là những người nghèo khó của thế giới chỉ được hưởng chưa đầy 1% thành quả trên. Riêng về thu nhập, khoảng cách giữa 1/5 số người giàu nhất và 1/5 số người nghèo nhất tăng từ 30 lần (thập niên 60) lờn 74 lần (thập niờn 60). Những nước phát triển mạnh kinh tế tri thức thường có tăng trưởng GDP cao, tỷ lệ thất nghiệp giảm và đời sống của người lao động được nâng cao. Chẳng hạn, Ôxtrâylia đó cú lỳc là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới (năm 1998 GDP tăng 4,9%). Một trong những nguyên nhân của thành công trên là Ôxtrâylia đó đi đầu trong ứng đụng công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin. Vào tháng giêng 1999, trên 48. 000 doanh nghiệp ở Ôxtrâylia đó cú cỏc địa chỉ miền riờng với mỏy chủ là cỏc nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP), ngoài ra cũn 50.000 địa chỉ Web thuộc các trang chủ khác trong các thư mục cửa hàng hoặc khu buôn bán trên mạng. Hiện có hơn 640 ISP đang hoạt động ở Ôxtrâylia. Doanh thu của các ngành công nghiệp thông tin của Ôxtrâylia trong những năm 1995 - 1996 là 47 tỷ USD Ôxtrâylia. Ôxtrâylia hiện chỉ tạo ra 1,2% GDP toàn cầu, nhưng lại tạo ra tới 2,3% giá trị của ngành công nghiệp thông tin toàn cầu. Xuất khẩu công nghệ thông tin đạt 4 tỷ USD Ôxtrâylia một năm. 12
  13. Tỷ trọng các ngành công nghệ cao trong GDP của Phần Lan đó tăng gấp 5 lần trong 10 năm qua, và GNP trên đầu người tăng vọt. Đó là do Phần Lan đó đi nhanh vào công nghệ thông tin, công nghệ sinh học. Phần Lan đạt tiêu chuẩn cao về giáo dục - đào tạo. Học sinh tiếp cận với cụng nghệ thụng tin từ khi cũn nhỏ. Tất cả cỏc trường đều truy cập mạng Internet với tốc độ nhanh. Phần Lan đó đào tạo số cử nhân khoa học và công nghệ gấp 5 lần số cử nhân luật. Sigapore là một trong những bước đầu tiên hướng đến nền kinh tế tri thức. Năm 1992, kế hoạch IT2000 được ban hành nhằm chuyển Singapore thành một “hũn đảo thông minh". Ngày nay, một nửa số gia đỡnh đó cú mỏy vi tớnh cỏ nhõn và 1/5 số người dân dùng Internet. Năm 1997, ngành công nghiệp thông tin Singapore có doanh thu 7,3 tỷ USD (không tính các sản phẩm chế tạo và doanh thu của các nhà phân phối), 98% các gia đỡnh Singapore đó truy cập mạng Internet Singapore one mạng kết nối toàn quốc duy nhất trờn thế giới. Các nước lạc hậu không vận dụng được công nghệ mới thường tăng trưởng chậm, thậm chí suy thoái. Bởi vậy, cái gọi là sự phân cách về kỹ thuật số càng rộng và sự phân cực giàu nghèo giữa các nước tiến lên kinh tế tri thức với các nước kém phát triển có khuynh hướng ngày càng ra xa. Sự bất bỡnh đẳng trong phân phối “cái bánh” toàn cầu hóa kinh tế tăng lên. I.1.2.8. Đặc điểm mới của cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế tri thức Sự thay đổi về đối tượng sở hữu, về tổ chức việc quản lý quỏ trỡnh sản xuất cú tỏc động rất lớn tới sự chạy đổi cơ cấu của nền kinh tế tri thức. Theo lý luận về kết cấu cỏc ngành (khu vực) sản xuất của kinh tế truyền thống, cơ cấu nền kinh tế bao gồm: ngành sản xuất thứ nhất là nông nghiệp, ngành sản xuất thứ hai là công nghiệp và ngành sản xuất thứ ba là địch vụ. Dịch vụ đang nói ở đây là một khái niệm rộng, bao gồm dịch vụ đối với các ngành sản xuất vật chất và bao gồm các loại dịch vụ đối với đời sống và tiêu đùng của nhân dân (như thương nghiệp, tiền tệ, vận tải, thông tin, thậm chí cả những hoạt động của khoa học, giáo dục, những hoạt động của Chính phủ, toà án... đều được gọi là ngành sản xuất thứ ba). Sự phân loại ngành sản xuất thứ nhất, thứ hai, thứ ba và sự ra đời, sự tiến triển của các ngành đó cung phản ánh một xu thế lịch sử, tức cái sau hơn cái trước - cả về chất lượng và tốc độ. Riêng về tốc độ, chúng ta thấy rằng ngành sản xuất thứ hai có nhịp độ phát triển nhanh hơn so với ngành sản xuất thứ nhất, ngành sản xuất thứ ba có nhịp độ tăng trưởng nhanh hơn ngành thứ hai. Tỡnh hỡnh thực tế hiện nay của cỏc nước phát triển là tỷ trọng ngành sản xuất thứ ba có thể chiếm tới 66,7% GDP. Dư luận chung hiện nay cho thấy, nhịp độ tăng trưởng của giáo dục và khoa học trong ngành sản xuất thứ ba là hết sức nhanh, vị trí ngày càng quan trọng. Cho nên có thể 13
  14. tách giáo đục, khoa học từ ngành sản xuất thứ ba ra thành ngành sản xuất thứ tư. Theo thống kờ của Tổ chức Hợp tỏc Phỏt triển Kinh tế ( OECD), tỷ lệ đóng góp của ngành dịch vụ Hoa Kỳ vào GNP từ 50% tăng lên 80%, trong đó 63% dịch vụ là thuộc dịch vụ kỹ thuật cao. Cũn theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, 64% của cải thế giới hiện nay là do “vốn nhân lực" cấu thành. Trên 80% công việc trong các ngành của Hoa Kỳ về bản chất là công việc "lao động trí óc". Trong nền kinh tế tri thức, hàm lượng tri thức trong các yếu tố sản xuất ngày càng tăng, các ngành kinh tế tri thức (những ngành dựa vào các thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ) và cả nhưng ngành truyền thống (như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, được cải tạo bằng ứng đụng thành tựu khoa học và công nghệ) ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế quốc dân. Sản xuất công nghệ trở thành loại hỡnh sản xuất quan trọng nhất, tiờn tiến nhất, tiờu biểu cho nền kinh tế tri thức. Ở những nước công nghiệp phát triển cao (ở Bắc Mỹ và Tây Âu), những ngành chủ yếu dựa vào công nghệ thông tin đó chiếm khoảng 45% đến 50% GDP. Một số điều trỡnh bày trờn đây được rút ra từ nhiều tư liệu khác nhau nhằm giúp bạn đọc có được một ý niệm nào đó về một lĩnh vực mới mẻ đối với nước ta - kinh tế tri thức. Như vậy cỏc nhà khoa học cũn cú những khỏi niệm khỏc nhau về kinh tế tri thức, nhưng đó cú thể thống nhất với nhau về một số đặc điểm cơ bản, đó là: - Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu sản xuất và nền tảng của sự tăng trưởng kinh tế ngày càng dựa vào việc ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ cao; - Tỷ trọng GDP hoặc tỉ trọng ngành nghề đều có sự chuyển dịch dần từ sản xuất vật chất sang hoạt động xử lý thông tin là chủ đạo. - Sản xuất ra cụng nghệ trở thành sản xuất quan trọng nhất vad tiờu biểu nhất; - Từ tổ chức sản xuất theo quy mụ lớn, nhất thể húa chuyển sang tổ chức sản xuất phõn tỏn theo cấu trỳc mạng và linh hoạt theo yờu cầu của khỏch hàng. - Xu thế toàn cầu hóa, nhất thể các nền kinh tế quốc gia và khu vục tăng nhanh kèm theo hai mặt: cạnh tranh khốc liệt và hợp tác hiệu quả; - Quỏ trỡnh tin học húa cỏc khõu sản xuất, dịch vụ và quản lý là cốt lừi của quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế tri thức; - Tri thức là vốn quý giỏ nhất; quyền sơ hữu trí tuệ trở thành quan trọng nhất và sáng tạo là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển; - Học tập và học tập thường xuyên, học tập suốt đời là đặc điểm nổi bật của xó hội và nền kinh tế tri thức. Với cách hiểu như vậy, kinh tế tri thức sẽ làm cho diện mạo và cơ cấu kinh tế thế giới thay đổi một cách căn bản và sâu sắc trong thế kỷ tới. Các siêu cường quốc, đắc biệt là Hoa Kỳ, với tiềm lực kinh tế, đặc biệt là tiềm lực khoa học và công nghệ hùng hậu của mỡnh đang ráo riết tập trung phát triển 14
  15. nền kinh tế tri thức như một chiến lược đảm bảo vị thế lónh đạo, chi phối trật tự thế giới. Các nước công nghiệp mới đang tỡm thấy trong nền kinh tế tri thức một sung lực mới, động lực quyết định để đuổi kip các nước công nghiệp phát triển. Các nước phương Nam nhỡn nhận kinh tế tri thức với cỏc nguy cơ và thách thức lớn lao. Song cũng có nhiều nước vừa ý thức được rất rừ những thỏch thức thực sự, đồng thời vừa nhận thấy nền kinh tế tri thức là một thời cơ chiến lược giúp họ thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu và chậm phát triển.Với quan niệm: kinh tế tri thức là sản phẩm của sự phát triển chung của toàn nhân loại, xu hướng phát triển dựa trên tri thức – cái tinh túy nhất của Con người, của nhân loại, nguồn lực có khả năng tái sinh mạnh mẽ nhất – là một xu hướng tất yếu. II.2. Thực trạng của nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. II.2.1. Những việc đ∙ lµm đ−ợc Đánh giá theo những đặc tr−ng của kinh tế tri thức, trong gần 20 năm đổi mới vừa qua, Việt Nam đã đạt đ−ợc những kết quả, thể hiện chủ yếu nh− sau: - Thứ nhất, tăng tr−ởng kinh tế vµ chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Liên tục trong nhiều năm, Việt Nam duy trì đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao vµ ổn định, đạt trung bình khoảng hơn 8% hµng năm trong giai đoạn 1990- 2000 vµ hơn 7% trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay. GDP thực tế trên đầu ng−ời đạt trung bình hµng năm khoảng 5,9% trong giai đoạn 1990- 2002. Tăng tr−ởng cao vµ ổn định đã có những tác động lan toả tích cực đến các khía cạnh khác của đời sống kinh tế- xã hội. Bên cạnh tốc độ tăng tr−ởng cao, cơ cấu kinh tế của n−ớc ta trong những năm qua đã có sự chuyển dịch, với tỷ trọng các lĩnh vực kinh tế có giá trị gia tăng cao, trong đó có những lĩnh vực dựa nhiều vµo tri thức, ngµy cµng tăng. Tỷ trọng nông- lâm- ng− nghiệp trong GDP đã giảm đều đặn vµ tỷ trọng công nghiệp- xây dựng vµ dịch vụ đã tăng lên t−ơng ứng (Bảng 1). Một số lĩnh vực nh− công nghiệp thông tin, công nghiệp công nghệ cao, các lĩnh vực dịch vụ dựa vµo xử lý thông tin, tµi chính ngân hµng, giáo dục đµo tạo, nghiên cứu phát triển công nghệ… đã dần dần hình thµnh vµ có b−ớc phát triển đáng kể. Những lĩnh vực nµy đ−ợc chờ đợi trở thµnh đầu tµu thúc đẩy phát triển, đổi mới toµn bộ nền kinh tế. Bảng 1. Tỷ trọng các ngµnh trong GDP (%) Các ngµnh/năm 1986 1990 1995 2000 2003 38,06 38,74 27,18 24,30 21,80 Nông - lâm- ng− nghiệp 28,88 22,67 28,76 36,61 40,00 Công nghiệp - xây dựng 33,06 38,59 44,06 39,09 38,20 Dịch vụ 15
  16. Nguồn: Tổng cục Thống kê. - Thứ hai, xây dựng thể chế kinh tế thị tr−ờng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của khu vực kinh tế t− nhân: Việt Nam đã đạt đ−ợc những kết quả quan trọng trong việc xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế thị tr−ờng, cải cách tổ chức vµ hoạt động bộ máy nhµ n−ớc, tăng c−ờng năng lực, tính năng động vµ tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, chú trọng hỗ trợ cho các doanh nghiệp mới vµ tạo cuộc sống tốt hơn cho ng−ời dân; cơ cấu lao động thay đổi với sự từng b−ớc gia tăng của lực l−ợng lao động xử lý thông tin, lµm dịch vụ, di chuyển sản phẩm, lµm văn phòng,… (còn gọi lµ lao động tri thức). Đặc biệt, trong những năm gần đây, với sự ra đời của Luật Doanh nghiệp, khu vực kinh tế t− nhân đã có b−ớc phát triển mạnh. Trong giai đoạn 2000- 2003, trung bình hµng năm có khoảng 20.000 doanh nghiệp dân doanh thµnh lập mới, với số vốn đăng ký đầu t− hơn 40.000 tỷ đồng vµ giải quyết việc lµm cho hơn 1 triệu lao động. Các doanh nghiệp dân doanh đã tham gia vµo hầu hết các ngµnh, các lĩnh vực của nền kinh tế, với tổ chức sản xuất- kinh doanh linh hoạt, nỗ lực cải tiến công nghệ, tăng năng suất, thâm nhập thị tr−ờng. Tình hình đó cµng đòi hỏi phát triển thị tr−ờng hµng hoá vµ thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng sức lao động, thị tr−ờng bất động sản, thị tr−ờng khoa học vµ công nghệ..., góp phần lµm tăng phạm vi, quy mô vµ mức độ thị tr−ờng hoá nền kinh tế n−ớc ta. - Thứ ba,chủ động hội nhập kinh tế quốc tế: Các quan hệ kinh tế song ph−ơng vµ đa ph−ơng của Việt Nam không ngừng đ−ợc mở rộng thông qua việc ký kết vµ tham gia vµo các hiệp định vµ diễn đµn nh−: ký Hiệp định khung với Liên minh Châu Âu (EU) (1992); tham gia Khu vực Th−ơng mại Tự do ASEAN (AFTA) (1996); tham gia Diễn đµn Hợp tác Kinh tế Châu á- Thái Bình D−ơng (APEC) (1998); ký Hiệp định Th−ơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ (2000); vµ từ năm 1995 đang trong quá trình đµm phán gia nhập WTO. Kết quả lµ cho đến nay, lần đầu tiên n−ớc ta đã thiết lập đ−ợc mối quan hệ bình th−ờng với tất cả các n−ớc lớn, các nhóm n−ớc vµ trung tâm kinh tế, tµi chính lớn trên thế giới. Điều nµy đã đóng góp đáng kể cho phát triển kinh tế, nh−: tiếp nhận một khối l−ợng vốn lớn FDI, ODA; tiếp nhận chuyển giao công nghệ, tăng năng suất lao động; có nguồn vốn để xoá đói giảm nghèo; mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ, tăng kim ngạch xuất khẩu; tăng vị thế của n−ớc ta trên thị tr−ờng quốc tế... N−ớc ta đang từng b−ớc trở thµnh một mắt khâu trong mạng l−ới sản xuất- kinh doanh toµn cầu, trong đó có những hoạt động liên quan đến sự sản sinh truyền bá vµ sử dụng tri thức. 16
  17. - Thứ t−, từng b−ớc hình thµnh kết cấu hạ tầng then chốt cho kinh tế tri thức: Mạng thông tin đ−ợc đánh giá lµ một trong những kết cấu hạ tầng quan trọng nhất của xã hội vµ nền kinh tế tri thức. Trong những năm qua, nhờ những nỗ lực thực hiện Ch−ơng trình quốc gia về công nghệ thông tin (t ừ năm 1995) vµ chiến l−ợc đẩy nhanh phát triển lĩnh vực viễn thông, mạng thông tin ở n−ớc ta đã đ−ợc hình thµnh vµ mở rộng nhanh chóng, vµ viễn thông đ−ợc đánh giá lµ một trong những lĩnh vực có tốc độ phát triển vµ đuổi kịp nhanh nhất của nền kinh tế. Hiện nay, mạng l−ới viễn thông của Việt Nam đã đ−ợc tự động hoá hoµn toµn với 100% các hệ thống chuyển mạch số vµ truyền dẫn số trải rộng trên toµn quốc vµ kết nối với quốc tế. Một loạt các dịch vụ b−u chính, viễn thông vµ Internet đã đ−ợc tạo lập vµ mở rộng để đáp ứng nhu cầu của khách hµng, phục vụ các hoạt động sản xuất- kinh doanh, quản lý nhµ n−ớc, giáo dục, y tế, nghiên cứu, giải trí, giao tiếp... Nhiều doanh nghiệp đã nhận thấy cơ hội tốt của th−ơng mại điện tử vµ đã bắt đầu áp dụng ph−ơng thức kinh doanh mới nµy, nh− các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Internet, các doanh nghiệp kinh doanh về dịch vụ vµ du lịch, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp có nhu cầu thông tin nhanh, kịp thời về thị tr−ờng thế giới, vµ các doanh nghiệp kinh doanh các dịch vụ sản phẩm công nghệ cao nh− tin học, điện tử viễn thông, t− vấn, thị tr−ờng, giá cả... Nhiều cơ quan nhµ n−ớc cũng từng b−ớc nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin vµo hoạt động quản lý trong một số lĩnh vực, điển hình lµ đăng ký kinh doanh. II.2.2. Những việc có thể lµm, nh−ng ch−a lµm đ−ợc. Cũng đánh giá theo những đặc tr−ng chủ yếu của kinh tế tri thức, trong những năm qua, có những việc chúng ta có thể lµm, hoặc có thể lµm tốt hơn, nh−ng ch−a lµm đ−ợc thể hiện chủ yếu nh− sau: - Thứ nhất, chất l−ợng tăng tr−ởng kinh tế còn thấp vµ ch−a đ−ợc cải thiện nhiều: Chất l−ợng tăng tr−ởng kinh tế ch−a cao thể hiện ở chỗ hiệu quả nền kinh tế còn thấp, năng lực cạnh tranh của các ngµnh kinh tế còn yếu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm vµ chênh lệch về thu nhập giữa các bộ phận dân c− có xu h−ớng gia tăng. Môi tr−ờng đầu t− không ổn định vµ năng lực yếu kém của bộ máy hµnh chính đã lµm tăng đáng kể chi phí giao dịch vµ chi phí đầu vµo sản xuất- kinh doanh. Việc phân biệt đối xử trong thực tế giữa các thµnh phần kinh tế, chậm cải cách vµ tiếp tục bao cấp cho doanh nghiệp Nhµ n−ớc, duy trì nhiều độc quyền vµ bảo hộ không có thời hạn vµ mục tiêu cụ thể dẫn tới sử dụng không hiệu quả các nguồn lực, giảm năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tăng tr−ởng không bền vững, tạo điều kiện vµ sơ hở cho tệ nạn tham nhũng vµ những tiêu cực khác. Việc tiếp tục theo đuổi ph−ơng thức 17
  18. tăng tr−ởng chủ yếu dựa vµo lợi thế so sánh tĩnh tăng vốn đầu t− trong nhiều năm qua khó có thể bảo đảm đ−ợc mức tăng tr−ởng cao trong dµi hạn, nhất lµ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngµy cµng sâu rộng. - Thứ hai, nền kinh tế thị tr−ờng vµ thể chế kinh tế thị tr−ờng còn non yếu, thiếu sót vµ nhiều méo mó Hệ thống thể chế kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta nhiều mặt, nhiều lĩnh vực ch−a theo kịp diễn biến thực tế của các hoạt động kinh tế, ch−a đầy đủ, ch−a đồng bộ, mâu thuẫn, chồng chéo, không minh bạch, vµ nhất lµ năng lực thực thi pháp luật còn yếu. Cải cách hµnh chính diễn ra chậm chạp, khiến cho năng lực hỗ trợ của nền hµnh chính cho phát triển kinh tế bị hạn chế nghiêm trọng, thậm chí trong nhiều tr−ờng hợp các thủ tục hµnh chính lạc hậu, r−ờm rµ còn gây cản trở cho công cuộc phát triển. Một số thị tr−ờng rất quan trọng mới chỉ đ−ợc hình thµnh rất sơ khai mµ đã nhiều méo mó, trong đó có thị tr−ờng khoa học vµ công nghệ. Hµng hoá trên thị tr−ờng khoa học vµ công nghệ còn nghèo nµn, l−ợng giao dịch trên thị tr−ờng còn ít vµ đơn điệu. Các yếu tố cấu thµnh của thị tr−ờng, đặc biệt lµ hµng hoá, các chủ thể cung, cầu vµ các dịch vụ hỗ trợ thị tr−ờng đều yếu. Thị tr−ờng khoa học vµ công nghệ Việt Nam ch−a trở thµnh môi tr−ờng cần thiết để khuyến khích sự sáng tạo vµ đổi mới. - Thứ ba, quá trình chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế ch−a mạnh vµ ch−a đồng đều: Quá trình phát triển nhận thức về toµn cầu hoá vµ hội nhập kinh tế quốc tế còn chậm trong các cấp, các ngµnh, thiếu sự thống nhất vµ quyết tâm cao từ trên xuống d−ới. Việc chỉ đạo vµ phối hợp thực hiện giữa các ngµnh, các cấp nhiều khi còn chệch choạc, thiếu nhất quán; đặc biệt, n−ớc ta ch−a hình thµnh đ−ợc một kế hoạch tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế cũng nh− ch−a có lộ trình hợp lý thực hiện các cam kết quốc tế, do đó ch−a gắn kết đ−ợc một cách hµi hoµ các lộ trình hội nhập ở các cấp độ vµ quy mô khác nhau: song ph−ơng, tiểu khu vực, khu vực, liên khu vực vµ toµn cầu. Tính chủ động của nhiều cấp, nhiều ngµnh cũng nh− của doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế ch−a cao, thậm chí còn khá bị động trong nhiều lĩnh vực, mong muốn tiếp tục nhận đ−ợc sự bảo hộ từ phía Nhµ n−ớc. Sự bảo hộ nµy đã hạn chế cạnh tranh, tăng thêm sức ì vµ gánh nặng đối với nền kinh tế, đồng thời tác động bất lợi đến quá trình hoạch định chính sách. - Thứ t−, các lĩnh vực biểu hiện đặc tr−ng của kinh tế tri thức ch−a phát triển: Các ngµnh mới, đại diện cho kinh tế tri thức (hay gòn gọi lµ các ngµnh công nghệ cao) hoặc ch−a hình thµnh hoặc mới ở trình độ phát triển rất sơ khai. Số doanh nghiệp đầu t− mạo hiểm, đầu t− cho nghiên cứu vµ triển khai (R&D) nhằm tạo ra công nghệ mới lµ không đáng kể. Đây chủ yếu lµ các 18
  19. doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoµi, còn Việt Nam chỉ có một số doanh nghiệp nhµ n−ớc lớn có cơ sở hoạt động vµ nghiên cứu phát triển công nghệ, nh−ng l−ợng vốn đầu t− cho R&D của các doanh nghiệp nµy chỉ đạt khoảng 0,2% doanh thu, quá thấp so với tỷ trọng 5-10% của doanh nghiệp tại các n−ớc phát triển. Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp t− nhân trong n−ớc hầu nh− ch−a tham gia hoạt động R&D. Tri thức ch−a thực sự trở thµnh nguồn vốn quý, ý thức xã hội vµ thể chế pháp lý về quyền sở hữu trí tuệ còn quá kém, những ng−ời có khả năng tạo ra tri thức ch−a hình thµnh đ−ợc thói quen đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm khoa học vµ công nghệ của mình. ứng dụng công nghệ thông tin trong đời sống kinh tế- xã hội còn rất hạn chế. Mạng thông tin đa ph−ơng tiện tuy đã vµ đang đ−ợc mở rộng khá nhanh, nh−ng ch−a bao phủ đ−ợc khắp toµn quốc, ch−a kết nối đ−ợc đến hầu hết các tổ chức vµ các hộ gia đình. Bên cạnh đó, sự tiếp cận với mạng thông tin còn gặp phải nhiều rµng buộc liên quan đến các khía cạnh về cơ sở vật chất kỹ thuật, các thủ tục hµnh chính, pháp lý, giá c−ớc… Điều nµy ảnh h−ởng lớn đến sự tiếp cận của các thµnh viên trong xã hội với những thông tin cần thiết. Các ph−ơng thức kinh doanh mới nh− th−ơng mại điện tử, thị tr−ờng ảo, tổ chức ảo, doanh nghiệp ảo, lµm việc từ xa… còn ở trình độ manh nha, thậm chí mới có trong mong muốn, trong lời nói, trong bµi viết, ch−a có trong thực tế. Nền giáo dục, đµo tạo của n−ớc ta đang chứa đựng nhiều vấn đề bức xúc, bộc lộ những yếu kém dai dẳng trong nhiều năm ch−a khắc phục đ−ợc. Sự chậm đổi mới về ph−ơng pháp dạy vµ học, nội dung ch−ơng trình, các hiện t−ợng chạy theo thµnh tích, dạy thêm học thêm trµn lan… đã đ−ợc đề cập, bµn bạc nhiều, nh−ng ch−a có những giải pháp hữu hiệu. Công tác xã hội hoá giáo dục diễn ra chậm, sự phân biệt đối xử đối với các cơ sở giáo dục ngoµi công lập… góp phần kìm hãm sự phát triển giáo dục. Thực tế đó đã ảnh h−ởng trực tiếp đến nguồn nhân lực của Việt Nam, một nguồn nhân lực dồi dµo về số l−ợng lao động nh−ng lại thiếu trầm trọng nguồn lao động có chất l−ợng. Trên thị tr−ờng lao động của Việt Nam đang rất thiếu các chuyên gia về quản trị kinh doanh, các lập trình viên, kỹ thuật viên, các nhµ quản lý trung gian hiểu biết về tµi chính vµ tiếp thị với yêu cầu cơ bản về tiếng Anh, những công nhân có tay nghề cao, ham học hỏi. Với thực trạng yếu kém nh− vậy, rất khó có thể hình thµnh đ−ợc ở Việt Nam một xã hội học tập vµ một đội ngũ đông đảo các lao động tri thức. II.3. Triển vọng từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam. Vì lµ một n−ớc đang phát triển vµ đang chuyên đổi, nên quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n−ớc ta lµ một quá trình thực hiện đồng thời ba nhiệm vụ: chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp vµ từ kinh 19
  20. tế công nghiệp sang kinh tế tri thức cùng một lúc vµ trong quan hệ thúc đẩy lẫn nhau với việc chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị tr−ờng định h−ớng XHCN. Ba nhiệm vụ ấy phải đ−ợc thực hiện đồng thời, lồng ghép vµo nhau, hỗ trợ nhau, bổ sung cho nhau. Định h−ớng cực kỳ quan trọng lµ phải nắm bắt các tri thức vµ công nghệ mới nhất của thời đại để hiện đại hoá nông nghiệp vµ các ngµnh kinh tế hiện có, đồng thời phát triển nhanh các ngµnh công nghiệp vµ dịch vụ dựa vµo tri thức, vµo khoa học vµ công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng tăng nhanh các ngµnh kinh tế tri thức. Nh− vậy, những nội dung công việc then chốt cần lµm để từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức ở n−ớc ta đã phần nµo đ−ợc định hình. Nhóm công việc thứ nhất lµ thực hiện các chủ tr−ơng vµ biện pháp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã đ−ợc quyết định trong những văn kiện chính thức của Đảng vµ Nhµ n−ớc ta. Nhóm công việc thứ hai, gắn kết mật thiết với nhóm công việc thứ nhất, có phần hai nhóm lồng vµo nhau, lµ tạo lập các yếu tố cơ bản ban đầu để “từng b−ớc phát triển kinh tế tri thức” vµ đẩy mạnh phát triển một số ngµnh, lĩnh vực của kinh tế tri thức. Cách thức vµ b−ớc đi của việc thực hiện hai nhóm công việc nµy sẽ đ−ợc trình bµy rõ hơn d−ới đây. III, Một số đề xuất giải quyết nhằm phát triển nền kinh tế tri thức ở Việt Nam. - Thứ nhất, về ph−ơng diện xây dựng, hoạch định chủ tr−ơng, chính sách, cần tiến hµnh soát xét lại toµn bộ các chủ tr−ơng, chính sách đổi mới vµ phát triển đất n−ớc từ nay đến năm 2010, từ đó điều chỉnh vµ bổ sung những điều cần thiết, đặc biệt lµ 7 loại việc quan trọng: (1) Xác định chủ tr−ơng vµ biện pháp công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn (2) Mở mang nền kinh tế thị tr−ờng văn minh. (3) Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. (4) Phát triển khoa học vµ công nghệ, nhất lµ công nghệ thông tin viễn thông vµ công nghệ sinh học. (5) Cải cách cơ bản vµ toµn diện giáo dục vµ đµo tạo. (6) Phát triển văn hoá vµ xã hội, phát huy mặt tốt đẹp, đẩy lùi các tệ nạn vµ hiện t−ợng tiêu cực. (7) Đổi mới thể chế quản lý vµ cải cách hµnh chính. Thực hiện có hiệu quả những chủ tr−ơng vừa nêu trên lµ quá trình tiếp tục đổi mới chính sách, tạo lập khung khổ pháp lý mới, hình thµnh đồng bộ hệ thống thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa; chăm lo nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, đµo tạo nhân tµi; tăng c−ờng năng lực 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0