ĐỀ TÀI: “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP CHO HỌC SINH LỚP 8”_1
lượt xem 9
download
Lên đến lớp 8, lớp 9 yêu cầu giảng dạy môn điền kinh có nâng cao hơn . Các kĩ năng, kĩ xảo vận động tự nhiên trước đây được nâng cao về kỹ thuật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI: “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP CHO HỌC SINH LỚP 8”_1
- Phoøng GD &ÑT Huyeän Chaâu Ñöùc Tröôøng THCS Nguyeãn Hueä SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM ĐỀ TÀI: “MỘT VÀI PHƯƠNG PHÁP DẠY KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP CHO HỌC SINH LỚP 8” - Họ tên người viết: VÕ BÁ TÙNG - Chức vụ: Giáo viên - Tổ trưởng Tổ Thể Dục. - Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Huệ I/ Lyù do choïn ñeà taøi: Trong chương trình Thể dục dành cho học sinh THCS môn điền kinh bao gồm các môn chạy, nhảy, ném, đẩy chiếm tỉ lệ lớn về cả nội dung và khối lượng thời gian giảng dạy. Ở các lớp 6, 7 học sinh được học chủ yếu là các động tác đơn giản kết hợp với các động tác bổ trợ … Lên đến lớp 8, lớp 9 yêu cầu giảng dạy môn điền kinh có nâng cao hơn . Các kĩ năng, kĩ xảo vận động tự nhiên trước đây được nâng cao về kỹ thuật.
- Quá trình giảng dạy động tác và phát triển thể lực cho học sinh được gắn liền với nhau. Theo yêu cầu của công tác dạy kỹ thuật chạy ngắn, trong sách thể dục lớp 8 có nhấn mạnh đến vấn đề đó là: “Bên cạnh việc tiếp tục ôn luyện và nâng cao những phần cơ bản đã học ở lớp 6,7 cần chú ý hình thành kỹ thuật, kỹ xảo xuất phát thấp và chạy tăng tốc sau khi xuất phát. Đây là khâu quan trọng nhất để đạt thành tích cao trong chạy ngắn.” Xuất phát từ tầm quan trong đó mà bản sáng kiến của tôi xin được đề cập vào vấn đề “Một vài phương pháp dạy kĩ thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8” để cùng đồng nghiệp trao đổi. II/ NOÄI DUNG: Một tiết học thể dục thường được chia làm 3 phần: Mở đầu - Cơ bản - Kết thúc. Trên cơ sở cấu trúc giờ học thể dục. Tôi xin trình bày phương pháp dạy bài kỹ thuật xuất phát thấp cho học sinh lớp 8 theo phương pháp đổi mới với nội dung như sau 1. Phần mở đầu: Phần này trước kia bao giờ cũng làm tuần tự: Đó là giáo viên nhận lớp phổ biến mục tiêu và yêu cấu của tiết học, sau đó mới thực hiện
- phần khởi động chung và khởi động chuyên môn. Nhưng qua thực tế giờ học lấy học sinh làm nhân vật trung tâm thì thứ tự đó không nhất thiết phải như vậy, mà khi đến giờ học thể dục thì học sinh tự giác tập hợp dưới sự chỉ huy của cán sự lớp, sau đó tự giác khởi động và thực hiện một số động tác bổ trợ cho chạy ngắn như chạy bước nhỏ, nâng cao đùi …Sau đó tôi nhận lớp phổ biến nội dung và nhiệm vụ của giờ học. Nếu tôi thấy phần khởi động cần bổ sung ví dụ như trong bài dạy kỹ thuật xuất phát thấp tôi cho các em tập thêm động tác bổ trợ đánh tay khi chạy. Sau đó tôi mới cho học sinh dồn hàng làm thủ tục nhận lớp. Chính nhờ sự tự giác khởi động ban đầu của học sinh như vậy mà giờ học vừa rút ngắn được thời gian cho phần mở đầu, vừa có tác dụng giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, thói quen rèn luyện của học sinh đồng thời phát huy được vai trò của đội ngũ cán bộ lớp một cách có hiệu quả. 2. Về phần cơ bản: Sau khi cho các em thực hiện động tác bổ trợ đánh tay cho chạy, tôi tập trung học sinh cùng các em củng cố những kiến thức cũ thông qua các câu hỏi: + Chạy ngắn được chia làm mấy giai đoạn? + Giai đoạn nào là quan trọng nhất quyết định đến thành tích chạy ngắn?
- + Những yêu cầu kĩ thuật của giai đoạn chạy giữa quãng? … Tôi yêu cầu các em trả lời từng câu hỏi một, sau đó tôi nhắc lại và củng cố. Đây là phương pháp củng cố bài giúp học sinh nắm vững kiến thức đã học ở giờ trước. Sau khi củng cố xong tôi gọi 2 học sinh lên thực hiện kỹ thuật xuất phát cao và chạy. Thông qua kĩ thuật chạy của 2 em tôi cho cả lớp nhận xét, từ đó các em có cách nhìn đúng về kĩ thuật đã được học. Sau đó tôi đưa ra một số câu hỏi để dẫn dắt học sinh vào bài mới. Đó là: + Kể tên 4 giai đoạn của kĩ thuật chạy ngắn? + Lớp 7 các em đã được học kĩ thuật xuất phát gì? + Thông thường khi xem ti vi em thấy chạy ngắn thường dùng loại xuất phát nào? Từ đó, tôi sẽ dẫn dắt các em vào bài học kĩ thuật xuất phát thấp. Như vậy, trong chạy ngắn để tăng thêm hiệu quả(nâng cao thành tích) người ta thường dùng xuất phát thấp. Khi xuất phát thấp người ta sử dụng bàn đạp tôi giới thiệu cho học sinh làm quen với chiếc bàn đạp. (Phần này đã giúp cho học sinh nhận biết và khẳng định một cách chắc chắn là xuất phát thấp dùng cho chạy cự li ngắn và giờ học hôm nay các em được học và tập một giai đoạn: Giai đoạn đầu tiên của kĩ thuật chạy ngắn – Giai đoạn xuất phát thấp.
- Tiếp theo tôi hướng dẫn cho học sinh biết cách đóng bàn đạp và vị trí đặt các bàn đạp thông qua tranh vẽ (xem tranh). Sau khi học sinh đã nắm được vị trí đóng bàn đạp, tôi phân tích và thị phạm từng giai đoạn của kĩ thuật xuất phát thấp. Tiếp đó tôi cho học sinh quan sát tranh vẽ 3 giai đoạn của kĩ thuật xuất phát các tư thế tay, chân, thân người…ở giai đoạn “Vào chỗ”, “Sẳn sàng”, “Chạy” (xem tranh).
- Sau đó tôi thị phạm lại toàn bộ kĩ thuật xuất phát thấp, nhấn mạnh kĩ thuật của từng giai đoạn(trong SGK). Ở đây, thông qua tranh vẽ minh họa cùng với động tác thị phạm của giáo viên tôi thấy giúp học sinh tư duy động tác được nhanh, đúng và hiệu quả. Khi học sinh đã nắm được yếu lĩnh kĩ thuật, tôi cho các em giàn hàng như khi khởi động. Tôi bố trí đội hình để trước mỗi hàng
- ngang có một vạch xuất phát. Tôi cho các em tập theo khẩu lệnh “Vào chỗ”, khi các em thực hiện động tác vào vị trí tôi yêu cầu các em giữ nguyên tư thế mắt nhìn vào tranh quan sát xem mình làm đã đúng chưa, rồi sửa tư thế. Sau đó tôi đi kiểm tra từng hàng, sửa cho học sinh còn thiếu sót như khoảng cách giữa hai tay, hai chân, bàn tay khi tiếp xúc với đất…Tiếp đó tôi yêu cầu các em đứng dậy và lùi về sau 1 mét nhắc nhở một số sai sót và cho các em thực hiện lại khoảng 2-3 lần. Khi các em thực hiện tương đối đúng rồi, tôi cho các em tập sang khẩu lệnh thứ 2 “Sẳn sàng” tôi nhắc nhở các em về cách chuyển trọng tâm từ chân sau chuyển sang vai, hai tay và chân trước, cách đổ vai và ra khẩu lệnh cho các em thực hiện. Cũng như ở khẩu lệnh “Vào chỗ” tôi yêu cầu các em giữ nguyên tư thế để kiểm tra và uốn nắn sửa sai như nâng mông quá cao, vai nhô, đầu cúi…Sau đó tôi cho các em thực hiện lại khẩu lệnh “Vào chỗ” và “Sẳn sàng” khoảng 2-3 lần. Tiếp đó tôi cho các em tại chỗ thả lỏng đồng thời nhắc các em về khẩu lệnh “Chạy” chú ý động tác đạp chân, đánh tay để giữ thăng bằng rồi cho các em thực hiện đầy đủ 3 khẩu lệnh của giai đoạn “Xuất phát” và chạy khoảng 5 mét.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo đề tài: Phân loại phương pháp chứng minh bất đẳng thức tích phân
50 p | 561 | 233
-
Đề tài: Nguyên liệu sử dụng trong kem giặt, vai trò, tính chất của chúng; phuơng pháp sản xuất kem giặt hiện nay cùng một số chỉ tiêu kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm
46 p | 496 | 138
-
Đề tài: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng Cầu 75
82 p | 207 | 92
-
Báo cáo kết quả nghiên cứu: Chuẩn hóa phương pháp xác định hàm lượng vitamin D (D2 và D3) trong thực phẩm bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)
59 p | 213 | 74
-
LUẬN VĂN: Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích kết quả hoạt động tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nam Trực – Tỉnh Nam Định giai đoạn 2000 – 2004
68 p | 143 | 48
-
Báo cáo khoa học đề tài cấp trường: Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để xây dựng mô hình giảng dạy bộ môn Vật lý
59 p | 121 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu mô hình hoạt động của các công ty xuyên quốc gia và phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam
84 p | 111 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Thực trạng tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại Trường mầm non Tuổi Thần Tiên, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
201 p | 53 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Thực trạng sử dụng phương pháp dùng trò chơi đóng vai theo chủ đề trong giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ 5-6 tuổi
127 p | 34 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Một số phương pháp giải phương trình Schrodinger một electron
46 p | 45 | 8
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Mỹ thuật: Sử dụng trò chơi âm nhạc cho trẻ tự kỷ từ 3 đến 6 tuổi tại Trung tâm Hỗ trợ phát triển Giáo dục hòa nhập Hải Phòng
27 p | 78 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng kali, lưu huỳnh và phương pháp tưới nước đến cây lạc trên đất cát biển tỉnh Quảng Nam
98 p | 24 | 7
-
Đề tài cấp Bộ: Phương hướng xây dựng chương trình đại học đào tạo giáo viên dạy nghệ thuật bậc tiểu học
130 p | 69 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học Âm nhạc: Rèn luyện kỹ năng ca hát cho học sinh lớp 8 trường trung học cơ sở Tô Hiệu, Bình Gia, Lạng Sơn
26 p | 38 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Tìm hiểu về phương pháp thống kê momen và một vài ứng dụng của phương pháp thống kê momen
53 p | 36 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp đếm hai lần và ứng dụng
68 p | 14 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Toán học: Cải tiến phương pháp học máy trong chuỗi thời gian và ứng dụng
28 p | 6 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Toán học: Cải tiến phương pháp học máy trong chuỗi thời gian và ứng dụng
164 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn