intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Nấm Vân Chi

Chia sẻ: Kẻ Cô Đơn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:62

255
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những năm gần đây, ngoài giá trị dinh dưỡng đã được biết đến từ rất lâu, nấm còn được đề cập đến như một nguồn dược liệu quý. Trong điều kiện khí hậu ở Việt Nam rất thích hợp cho việc nuôi trồng các loại nấm, Do đó việc tìm ra phương pháp cũng như môi trường nuôi trồng thích hợp đối với từng loại nấm để đạt được hoạt tính nhiều nhất là điều cần thiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Nấm Vân Chi

  1. Viện công nghệ sinh họỹ thuật ực Môn: k c & th phẩng và chế biến trồ m nấm Đề tài: Nấm Vân Chi
  2. Danh sách nhóm 1. Nguyễn Thị Ngọc Châu 10076431 2. Nguyễn Thị Thùy Dung 10057781 3.Hà Thị Lý 10057121 4. Đoàn Thị Kỳ 10075581 5. Đặng Thị Trúc Mai 10058821 6. Đinh Thị Mến 10055101
  3. Đặt vấn đề • Những năm gần đây, ngoài giá trị dinh dưỡng đã được biết đến từ rất lâu, nấm còn được đề cập đến như một nguồn dược liệu quý. • Trong điều kiện khí hậu ở Việt Nam rất thích hợp cho việc nuôi trồng các loại nấm, Do đó việc tìm ra phương pháp cũng như môi trường nuôi trồng thích hợp đối với từng loại nấm để đạt được hoạt tính nhiều nhất là điều cần thiết • Người ta biết đến hiệu quả chữa bệnh của nấm vân chi thông qua hai hợp chất chính trích từ nấm này là PSP (polysaccharide peptide) và PSK (polysaccharide Kureha). • Nhưng hiện nay, ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về vân chi và ngành trồng nấm vân chi lại chưa phát triển. Với mong muốn phát triển hơn nữa khả năng nuôi trồng và ứng dụng nấm vân chi trong ngành dược phẩm, do đó đã thực hiện đề tài: Khảo sát sinh trưởng một chủng nấm vân chi đen Trametes versicolor có nguồn gốc từ Trung Quốc.
  4. Mục Đích Đề Tài
  5. Yêu Cầu
  6. Tổng quan tài liệu Vân chi có nhiều tên gọi rất khác nhau, Vân chi có tên khoa học phổ biến hiện nay là Trametes versicolor. Là một loại nấm lớn thuộc phân lớp Basidiomycetes. Gây hoại sinh cây bệnh, cư trú trên gỗ đã chết, thuộc loại nấm gây mục trắng mạnh có thể phá huỷ đồng thời tất cả các cấu tử gỗ (hemicellulose, cellulose, lignin). Là dạng nấm gỗ
  7. Đặc điểm cấu tạo Loại nấm hàng năm, không cuống, phát triển một bên. Khi non quả thể có dạng nhiều u lồi tròn, mọc thành dạng vành với mép tán màu trắng-trắng kem. Nấm trưởng thành có dạng quả giá, chất da hoá gỗ. Quả thể hình nan quạt có nhiều vân đồng tâm, chồng chất xen kẽ nhau như ngói lợp, nhìn rất giống đuôi gà tây đang xòe.
  8. Đặc điểm cấu tạo Mũ nấm mỏng, phẳng hoặc hơi quăn hình bán nguyệt, mọc thành cụm kích thước 1 - 6 x 1 - 10 cm. Màu sắc các chủng vân chi phụ thuộc vào môi trường và hệ di truyền. Thịt nấm màu trắng
  9. Quy trình nuôi trồng nấm
  10. Chọn dòng và giữ giống
  11. Nhân giống cấp 1 và cấp 2
  12. Nuôi Trồng Ra Quả Thể
  13. Nuôi trồng thu sinh khối Ngoài công nghệ nuôi trồng trên giá thể tổng hợp hay trên gỗ khúc, người ta còn tiến hành thu sinh khối nấm trong các nồi lên men. Hiện nay nhiều xí nghiệp dược phẩm đã sản xuất sinh khối nấm vân chi theo phương pháp lên men chìm trong các nồi lên men
  14. Giá trị dược tính của nấm vân chi Vân chi được sử dụng để điều trị nhiều loại ung thư và cũng được dùng để trị bệnh viêm gan mãn tính, viêm nhiễm đường hô hấp, viêm cơ quan bài tiết và cơ quan tiêu hoá
  15. Giá trị dược tính của nấm vân chi Vân chi được dùng để tăng cường hiệu quả cho hệ miễn dịch, loại bỏ độc tố cơ thể, giảm đờm, tăng năng lượng và làm tinh thần sảng khoái, kéo dài tuổi thọ, hạ nhiệt do vân chi có tính hàn, vị ngọt.
  16. Thành phần hoá học sơ bộ nấm vân chi Dịch ether Dịch cồn Dịch acid Acid béo - Acid hữu cơ + Alcaloid + - + Triterpenoid tư do + Anthraglycosid - - Anthocyanidin - Coumarin + Chât khử + + Flavonoid - - Saponin + + Tanin + + Tinh dầu - Polyphenol + Hợp chât polyuronic + Polysaccharide + + Acid amin + +
  17. Thành phần các yếu tố có trong dịch trích Carbon : 40,5% Hydrogen: 60,2% Nitrogen : 5,2% Oxygen : 47,5%
  18. Thành phần hoá học dịch trích Hydrate carbon: 42 - 43 % (91 - 93 % chuỗi beta-glucan chứa các polymer có glucose) Protein : 28 - 35 % Ẩm độ : 7 - 7,6 % Khoáng : 6-7% Phần còn lại là đường tự do và aminoacid
  19. PSK(polysaccharide - Kureha) Cấu tạo: Được ly trích từ vân chi CM-101 bằng nước và bằng phương pháp muối hoá. Cấu tạo gồm 62% polysaccharide và 38% protein. Trọng lượng phân tử khoảng 94 - 100 kDa. PSK không độc, liều LD50 thấp và không xuất hiện các dị hình trong các thử nghiệm độc tính cấp và bán cấp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2