Đề tài: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình tại xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội
lượt xem 14
download
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình tại xã Sen Chiểu ,huyện Phúc Thọ,TP Hà Nội" là tìm hiểu thực trạng hành vi tiêu dùng thịt lợn và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình tại xã Sen Chiểu ,huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu dùng thịt lợn ở địa phương trong thời gian sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình tại xã Sen Chiểu, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội
- lOMoARcPSD|16911414 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i MỤC LỤC.............................................................................................................ii DANH MỤC BẢNG.............................................................................................v DANH MỤC HỘP..............................................................................................vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ......................................................................................vii DANH MỤC SƠ ĐỒ..........................................................................................vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................viii PHẦN I: MỞ ĐẦU..............................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết..................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................3 1.2.1 Mục tiêu chung.............................................................................................3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.............................................................................................3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu...................................................................................3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu......................................................................................4 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN................................................5 2.1 Cơ sở lý luận....................................................................................................5 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản..............................................................................5 2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình18 2.2 Cơ sở thực tiễn..............................................................................................20 2.2.1 Thực trạng tiêu dùng thịt lợn trên thế giới.................................................20 2.2.2 Thực trạng tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình tại Việt Nam.................26 2.2.3 Bài học kinh nghiệm...................................................................................29 2.2.4.Một số công trình nghiên cứu có liên quan................................................29 PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. . .31 3.1 Đặc điểm địa bàn huyện Phúc Thọ................................................................31 i Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 3.1.1 Điều kiện tự nhiên......................................................................................32 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội...........................................................................34 3.2 Phương pháp nghiên cứu...............................................................................44 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin.................................................................44 3.2.2 Phương pháp phân tích số liệu...................................................................46 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.....................................................................46 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................48 4.1 Tổng quan hệ thống phân phối bán lẻ thịt lợn trên địa bàn xã Sen Chiểu.....48 4.1.1 Người chăn nuôi lợn...................................................................................48 4.1.2. Thương lái.................................................................................................49 4.1.3 Bán lẻ..........................................................................................................49 4.2. Hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gi đình...............................................50 4.2.1 Thông tin chung của các hộ........................................................................50 4.2.2. Quan điểm,nhận thức của người tiêu dùng về VSATTP...........................54 4.2.3. Hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình..........................................59 4.2.4 Các vấn đề trong tiêu dùng thịt lợn của các hộ điều tra.............................76 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình trên địa bàn xã Sen Chiểu ,huyện Phúc Thọ,TP Hà Nội”...........................................80 4.3.1. Ảnh hưởng của thu nhập, nghề nghiệp đến hành vi hành vi tiêu dùng thịt lợncủa người tiêu dùng........................................................................................80 4.3.2Ảnh hưởng của độ tuổi chủ hộ đến hành vi tiêu dùng thịt lợncủa người tiêu dùng.....................................................................................................................81 4.3.3.Ảnh hưởng của độ trình độ học vấn đến hành vi tiêu dùng thịt lợncủa người tiêu dùng....................................................................................................82 4.3.4 Ảnh hưởng của yếu tố tuyên truyền đến hành vi tiêu dùng thịt lợncủa người tiêu dùng....................................................................................................84 4.3.5 Ảnh hưởng của yếu tố nhận thức đến hành vi tiêu dùng thịt lợncủa người tiêu dùng..............................................................................................................85 ii Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 4.4 Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình tại xã Sen Chiểu ,huyện Phúc Thọ,TP Hà Nội”.....................................86 4.4.1 Tăng cường quản lí giám sát của chính quyền địa phương về vấn đề VSATTP đối với thịt lợn......................................................................................................89 4.4.2 Tăng cường công tác tuyên truyền thông tin về VSATTP trên địa bàn thị trấn..90 4.4.3 Mở các lớp tập huấn về VSATTP nói chung và VSATTP đối với thị lợn nói riêng.....................................................................................................................92 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................93 5.1 Kết luận.........................................................................................................93 5.2 Kiến nghị.......................................................................................................95 5.2.1 Đối với nhà nước........................................................................................95 5.2.2 Đối với xã Sen Chiểu.................................................................................95 5.2.3 Đối với người tiêu dùng.............................................................................96 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................97 PHỤ LỤC...........................................................................................................99 iii Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Giới hạn một số chỉ tiêu đánh giá sự an toàn của thịt lợn...................16 Bảng 2.2: Các chỉ tiêu cảm quan.........................................................................17 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai của xã Sen Chiểu qua các năm.................35 Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của xã Sen Chiểu giai đoạn 2015- 2017....37 Bảng 3.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Sen Chiểu,huyện Phúc Thọ qua 3 năm (2015-2017).................................................................................................43 Bảng 4.1:Thông tin về chủ hộ và người phỏng vấn............................................51 Bảng 4.2: Thông tin về nhân khẩu của hộ điều tra............................................52 Bảng 4.3: Thu nhập và chi tiêu của các hộ điều tra.............................................53 Bảng 4.4: Nhận thức của hộ gia đình thế nào là thịt lợn an toàn........................57 Bảng 4.5: Nhận thức của người tiêu dùng thế nào về thịt lợn không ATVSTP. .58 Bảng 4.6: Tần xuất lựa chọn của hàng tiêu dùng thịt lợn của các hộ điều tra.....60 Bảng 4.7: Tiêu chí chọn cửa hàng thịt lợn...........................................................61 Bảng 4.8: Tần xuất mua thịt lợn tại thời điểm khác nhau/ngày.........................64 Bảng 4.9: Tần xuất bữa ăn/tuần và số lần mua/tuần của các hộ gia đình...........65 Bảng 4.10: Khối lượng tiêu dùng các loại thịt lợn/ tháng của các hộ điều tra....67 Bảng 4.11: Tần xuất ăn sản phẩm chế biến/tháng của hộ điều tra......................68 Bảng 4.12. Lựa chọn các sản phẩm động vật khác thay thế thịt lợn của hộ điều tra.........................................................................................................................68 Bảng 4.13: Ứng xử của người tiêu dùng về cách sơ chế và bảo quản thịt khi mua về.........................................................................................................................70 Bảng 4.14: Ứng xử của người tiêu dùng khi chế biến thịt lợn...........................71 Bảng 4.15: Tần xuất cách nấu thịt lợn và thời gian trung bình nấu..................72 Bảng 4.16: Phản ứng của người tiêu dung về dịch bệnh trong chăn nuôi lợn.....72 Bảng 4.17: Ứng xử của người tiêu dùng đối với cửa hàng thịt khi phát hiện thịt kém chất lượng....................................................................................................73 iv Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Bảng 4.18: Niềm tin, mức sẵn lòng chi trả cho thịt an toàn và xu hướng tiêu dùng trong thời gian tới......................................................................................74 Bảng 4.19: Xu hướng tiêu dùng thực phẩm dịp tết của các hộ điều tra..............75 Bảng 4.20: Nhận biết về thịt lợn vệ sinh an toàn thực phẩm.............................76 Bảng 4.21: Mức độ quan tâm về vấn đề liên quan đến thịt lợn.........................77 Bảng 4.22: Mức độ tin tưởng về sản phẩm thịt lợn đã qua kiểm tra..................78 Bảng 4.23: Ứng xử của người tiêu dùng khi gặp trường hợp ngộ độc thực phẩm......79 Bảng 4.24: Chi tiêu cho tiêu dùng thịt lợn theo nghề nghiệp và thu nhập..........80 Bảng 4.25: Chi tiêu cho tiêu dùng thịt lợn theo độ tuổi......................................82 Bảng 4.26: Ảnh hưởng của trình độ học vấn đến ứng xử của người tiêu dùng...83 Bảng 4.27: . .Người tiêu dùng tiếp nhận kiến thức ATVSTP từ kênh thông tin nào là chính................................................................................................................84 Bảng 4.28: Nhận thức của người tiêu dùng thị trấn Trâu Quỳ về yêu cầu cảm quan của thịt tươi đảm bảo VSVSATTP.............................................................85 v Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 DANH MỤC HỘP Hô ̣p 4.1: Ý kiến của người sản xuất thịt lợn về quy trình chăn nuôi của hộ.......86 Hô ̣p 4.2: Ý kiến của người bán buôn thịt lợn về tình hình cung ứng thịt lợn.....87 Hô ̣p 4.3: Ý kiến của người tiêu dùng về sẵn lòng chi trả thịt VSATTP..............88 Hô ̣p 4.4: Ý kiến của cán bô ̣ khuyến nông về công tác tuyên truyền thông tin....91 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Sản lượng các sản phẩm thịt dự báo cho tới năm 2023..................22 Biểu đồ 2.2:Gía cả của sản phẩm thịt tại Mỹ.....................................................23 Biểu đồ 2.3: Sản lượng thịt heo Trung Quốc một vài năm gần đây....................25 Biểu đồ 2.4: Phân loại nhâ ̣n thức của người tiêu dùng về VSATTP liên quan đến thịt lợn.................................................................................................................55 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1: Đầu vào đầu ra của thương lái lợn thịt...............................................49 Sơ đồ 4.2: Kênh tiêu thụ của hộ bán lẻ thịt lợn...................................................49 vi Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm BQ Bình quân UBND Ủy ban nhân dân THPT Trung học phổ thông THCS Trung hoc cơ sơt LCAL Làm công ăn lương PTNT Phát triển nông thôn vii Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết Cùng với sự phát triển về các mặt kinh tế- chính trị và xã hội,chất lượng cuộc sống của con người đang ngày càng được chú trọng và nâng cao hơn.Nhu cầu cuộc sống của con người không chỉ dừng lại ở “ ăn no- mặc ấm”mà giờ đấy con người còn hướng tới đản bảo nhu cầu về sức khỏe chính vì vậy nhu cầu ăn uống hàng ngày càng trở nên quan trọng và phức tạp hơn. Vấn đề ăn ngon ,ăn thực phẩm đảm bảo chất lượng,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng được coi trọng và đề cao hơn.Ngày này ,các bữa ăn chính của người dân Việt Nam thường gắn với thịt lợn,đó là một trong những thực phẩm phổ biến nhất trong các bữa ăn bởi tính rộng dãi, bảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu hàng này dễ sử dụng và chế biến.....nên rất được ưu chuộng trong các bữa ăn hàng ngày của các hộ gia đình. Thịt lợn là loại thực phẩm giàu protein và chứa hàm lượng các chất béo khác nhau.Là món ăn chủ đạo chiếm 60% khối lượng thực ăn hàng ngày của các hộ gia đình Việt Nam.Tuy nhiên , nếu như sử dụng thịt lợn không hợp lý thì nó sẽ ảnh hưởng ngược lại đến sức khỏe của chúng ta.Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của cơ chế thị trường.Các loại thịt lợn và sản phẩm chế biến từ thịt lợn được sản xuất chế biến trong và ngoài nước nhập và Việt Nam ngày càng nhiều.Việc sử dụng các chất phụ gia trong sản xuất trở nên phổ biến, các loại phẩm màu ,hàn the,hóa chất đang bị lạm dụng trong chế biến thực ăn.Nhiều loại thịt lợn đang được bày bán trên thị trường không qua kiểm dịch thú y,tình hình giết mổ, bảo quản và chế biến không dảm bảo chất lượng và không theo đúng qua trình công nghện vẫn xảy ra.Các hóa chất tồn dư độc hại trong các sản phẩm chăn nuôi nếu dùng quá liệu lượng cho phép sẽ gậy ngộ độc cấp tính, đau bụng ,ỉa chảy ,nôn nửa hay nặng hơn nữa có thể dẫn đến tử vong.Bên cạnh đó ,các vấn đề về vệ sinh chuồng trại vẫn chưa đảm bảo chất lượng, việc giết mổ gia súc,gia cầm chưa đảm bảo sạch sẽ,thịt lợn bày bán nơi 1 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 mất vệ sinh và không có tủ lạnh bảo quả dẫn đến các dịch bệnh tai xanh lở mồm long móng .... làm cho vấn đề VSATTP ở nước ta đnag ở mức báo động cao, gây hoang mang cho người tiêu dùng.Trong 10 tháng đầu năm 2015,cả nước ghi nhận 150 vụ ngộ độc thực phẩm làm 4077 người mặc,21 người tủ vong.Do vậy, về sinh an toàn thực phẩm đối với thịt lợn đang là vấn đề được quan tâm đặc biết trong xã hội ngày nay. Sen Chiểu là xã nằm ở phía Tây huyện Phúc Thọ có đường Tỉnh lộ 417 chạy qua, một trong những địa bàn ở cửa ngõ quan trọng vào thị xã Sơn Tây. Xã có bề dày hàng ngàn năm lịch sử, gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc. Cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 45km về phía tây. Về địa giới hành chính phía Đông giáp xã Phương Độ; phía Tây giáp phường Viên Sơn- Thị xã Sơn Tây; phía Nam giáp xã Thọ Lộc, phía Bắc giáp sông Hồng. Xã Sen Chiểu có 2 làng: Thanh Chiểu và Sen Chiểu, với 14 cụm dân cư. Toàn xã có 2.603 hộ, 10.275 khẩu, có tổng diện tích đất tự nhiên 550,5 ha. Trong đó đất canh tác là 325,68 ha. Sen Chiểu là xã thuần nông, nhân dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.Chính vì vậy thu nhập người dân còn chưa cao.Nhu cầu thiết yếu về thực phẩm sạch hợp vệ sinh mà giá cả chấp nhận được là vô cùng quan trọng và thiết yếu trong cuộc sống của các hộ gia đình. Lợn là loại gia súc phổ biến hiện nay được chăn nuôi để cung cấp thịt cho giá trị sản xuất và dinh dưỡng cao.Thịt lợn hay thịt heo là phần thịt của con lợn (lợn nhà). Đây là một loại thực phẩm rất phổ biến trên thế giới. Đối với những người theo Hồi giáo hoặc đạo Do Thái thì ăn thịt lợn là điều cấm kỵ vì lợn được xếp vào nhóm loài vật ô uế. Tuy nhiên, ở Việt Nam, trong cơ cấu tiêu thụ thịt của người Việt thì thịt heo chiếm tới 73,3%, thịt gia cầm là 17,5% và chỉ 9,2% còn lại là thịt đỏ (thịt bò, thịt trâu, thịt dê), điều này xuất phát từ truyền thống ẩm thực của người Việt thường ăn thịt lợn và thịt gà nhiều hơn các loại thịt khác.Thịt lợn hầu như là món ăn không thể thiếu trong bữa ăn của các hộ gia đình.Do thu nhập của các hộ gia đình tại xã Sen Chiểu còn thấp nên nhu cầu thịt của người dân ngày càng cao cả 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 về số lượng và chất lượng tuy nhiên tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng đáng báo động gây tác động xấu đến người sản xuất và người tiêu dùng. Chính vì vậy vấn đề đặt ra là một nhu cầu khác quan là cần có sự nghiên cứu về vấn đề “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình tại xã Sen Chiểu ,huyện Phúc Thọ,TP Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tìm hiểu thực trạng hành vi tiêu dùng thịt lợn và các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình tại xã Sen Chiểu ,huyện Phúc Thọ,TP Hà Nội, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu dùng thịt lợn ở địa phương trong thời gian sắp tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan hành vi tiêu dùng thịt lợn. Đánh giá thực trạng nhận thức,nhu cầu và hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ giá đình tại xã Sen Chiểu ,huyện Phúc Thọ,TP Hà Nội. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình. Đề xuất một số giải nhằm nâng hiệu quả tiêu dùng thịt lợn ở địa phương trong thời gian sắp tới. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình Đối tượng khảo sát: các hộ nông dân, các trang trại nuôi lợn, các cán bộ khuyến nông, một số thương lái trên địa bàn xã Sen Chiểu ,huyện Phúc Thọ,TP Hà Nội. 3 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung phân tích và đánh giá thực trạng hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thịt lợn của các hộ gia đình, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu dùng thịt lợn trong thời gian tới. 1.3.2.2 Phạm vi về không gian Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn xã. 1.3.2.3 Phạm vi về thời gian Số liệu thứ cấp thu thập từ các báo cáo giai đoạn 2014 – 2016 Số liệu sơ cấp điều tra năm 2017 Thời gian nghiên cứu đề tài: Từ ngày 27/12/2017 đến tháng 5/2018 4 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Khái niệm hộ gia đình Hộ gia đình hay còn gọi đơn giản là hộ là một đơn vị xã hội bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung (nhân khẩu). Đối với những hộ có từ 2 người trở lên, các thành viên trong hộ có thể có hay không có quỹ thu chi chung hoặc thu nhập chung. Hộ gia đình không đồng nhất với khái niệm gia đình, những người trong hộ gia đình có thể có hoặc không có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hoặc hôn nhân hoặc cả hai. Hộ gia đình được phân loại như sau: Hộ một người (01 nhân khẩu) Là hộ chi có một người đang thực tế thường trú tại địa bàn. Hộ hạt nhân: Là loại hộ chỉ bao gồm một gia đình hạt nhân đơn (gia đình chỉ có 01 thế hệ) và được phân tổ thành: Gia đình có một cặp vợ chồng có con đẻ hoặc không có con đẻ hay bố đẻ cùng với con đẻ, mẹ đẻ cùng với con đẻ. Hộ mở rộng: Là hộ bao gồm gia đình hạt nhân đơn và những người có quan hệ gia đình với gia đình hạt nhân. Ví dụ: một người cha đẻ cùng với con đẻ và những người thân khác, hoặc một cặp vợ chồng với người thân khác; Hộ hỗn hợp: Là trường hợp đặc biệt của loại Hộ mở rộng. (Wikipedia,2016) 2.1.1.2 Khái niệm hành vi tiêu dùng của hộ gia đình Hành vi của người tiêu dùng là những hành vi mà người tiêu dùng thể hiện trong việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm và dịch vụ mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu cá nhân của họ (Peter D.Bennet ,1988) Hành vi của người tiêu dùng là một quá trình mô tả cách thức mà người tiêu dùng ra quyết định lựa chọn và loại bỏ một loại sản phẩm hay dịch vụ ( Charles W. Lamb, Joseph F. Hair và Carl McDaniel ,2000) 5 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Như vậy có thể hiểu hành vi tiêu dùng của hộ gia đình là những quyết định mua sắm hàng hóa,sản phẩm và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của cá nhân trong hộ gia đình.Các thành viên trong gia đình là người tiêu dùng các sản phẩm ,họ mua trực tiếp tiêu thu sản phẩm cuối cùng và không sử dụng sản phẩm đã mua vào bất kỳ mục đích bán lại hay kiếm lợi nhuận nào khác. Hộ gia đình là cá nhân,nhóm người tiêu dùng hay là một tổ chức mua hàng và tiêu dùng quan trọng nhất trong xã hội.Trong họ gia đình thì mức ảnh hưởng cũng như vai trò quyết định của vợ hay chồng đến vấn đề tiêu dùng các hàng hóa sản phẩm hay dịch vụ là khác nhau.Theo truyền thống thì ngườ phụ nữ trong gia đình thường là người quyết định tiêu dùng những hàng hóa có giá trị nhỏ phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày của hộ như ăn uống,sinh hoạt hàng ngày của cả hộ gia đình.Còn đàn ông thì thường quyết định những chi tiêu có gia trị lớn hơn.Tuy nhiên trong xã hội hiện đại ngày càng bình đẳng trong các mối quan hệ thì hành vi tiêu dùng hộ gia đình có thể được tất cả các thành viên trong hộ gia đình quyêt định cùng nhau,nhưng thông thường vẫn do người có kinh nghiệm và thông thạo hơn về từng loại hàng hóa khác nhau quyết đinh. 2.1.1.2 Khái niệm về nhu cầu Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau. Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được. Nhu cầu là yếu tố thúc đẩy con người hoạt động. Nhu cầu càng cấp bách thì khả năng chi phối con người càng cao. Về mặt quản lý, kiểm soát được nhu cầu đồng nghĩa với việc có thể kiểm soát được cá nhân (trong trường hợp này, nhận thức có sự chi phối nhất định: nhận thức cao sẽ có khả năng kiềm chế sự thoả mãn nhu cầu). 6 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Nhu cầu của một cá nhân, đa dạng và vô tận. Về mặt quản lý, người quản lý chỉ kiểm soát những nhu cầu có liên quan đến hiệu quả làm việc của cá nhân. Việc thoả mãn nhu cầu nào đó của cá nhân đồng thời tạo ra một nhu cầu khác theo định hướng của nhà quản lý, do đó người quản lý luôn có thể điều khiển được các cá nhân. Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt hay mất cân bằng của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu hay còn gọi là nhu yếu đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tồn tại, phát triển và tiến hóa. Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý nói chung, đến hành vi của con người nói riêng. Nhu cầu được nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu và sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong đời sống, xã hội. Nhu cầu được hiểu là sự cần thiết về một cái gì đó. Nhưng “cái gì đó” chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của nhu cầu. Sau hình thức biểu hiện ẩn chứa bản chất của nhu cầu mà có thể tạm gọi là "nhu yếu". Nhu yếu đang nói đến lại có thể được xem là hình thức biểu hiện của một nhu yếu khác căn bản hơn. Như vậy khái niệm nhu cầu và nhu yếu mang tính tương đối với nhau. Điều đó cho thấy rằng nhu cầu của cơ thể sống là một hệ thống phức tạp, nhiều tầng lớp, bao gồm vô số các chuỗi mắc xích của hình thức biểu hiện và nhu yếu liên kết chằng chịt, có khả năng phát triển và đa dạng hóa. Tuy nhiên, để dễ nhận dạng, một nhu cầu riêng biệt đơn giản nhất được cấu thành bởi một nhu yếu và một hình thức biểu hiện. Các loại nhu cầu - Nhu cầu về vật chất: nhu cầu bẩm sinh (thở, đói, tình dục), nhu cầu thông thường (ăn, uống, không khí, bài tiết,...). - Nhu cầu về cảm xúc: tình thương yêu, tán thành, kính trọng, thừa nhận... 7 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 - Nhu cầu về xã hội: giáo dục, tôn giáo, giải trí (Wikipedia,2017) 2.1.1.3 Khái niệm về nhận thức a,Khái niệm Do yêu cầu của lao động, của cuộc sống nên con người thường xuyên tiếp xúc với các sự vật hiện tượng xung quanh,qua đó con người nhận thức được các nét cơ bản của sự vật hiện tượng.Từ đó, nhận thức con người ngay càng được mở rộng. Theo quan điểm triết học Mac-Lênin, nhận thức được định nghĩa là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan vào trông bộ óc của con người,có tính tích cực năng động,sáng tạo trên cơ sở thực tiễn (Nguyễn Minh,2014). Theo cuốn “ Giải thích thuật ngữ Tâm lý – Giáo dục học”: Nhận thức là toàn bộ những quy định mà nhờ đó những đầu vào cảm xúc được chuyển hóa, được mã hóa, được lưu trữ và sử dụng (Nguyễn Văn Tường,2010) Nhận thức là một quá trình phức tạp nó bắt đầu từ việc xem xét hiện tượng một các trực tiếp tích cực, sáng tạo và dựa trên cơ sở thực tiễn. Theo đó, nhận thức không phải là một quá trình thuần túy trừu tượng hay thuần túy cụ thể. Nó là sự phản ánh và ý thức những hoạt động thực tiễn của con người, dưới dạng ý niêm và biểu tượng. Vượt ra ngoài giới hạn của hoạt động thực tiễn sẽ không có quá trình nhận thức. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người cũng cao lên, trong đó nhu cầu về “ Chất lượng vệ sinh an toàn” chiếm một phần rất quan trọng.Tuy nhiên, trong lĩnh vực sản xuất ,kinh doanh nói chung và trong chăn nuôi gia súc,gia cầm nói riêng thì vấn đề đáng lo ngại bây giờ là tình trạng quản lý và sử dụng các chất kháng sinh và tạo nạc còn lỏng lẻo và tùy tiện. Từ đó, để tồn tại dư các hóa chất, kháng sinh trong sản phẩm chăn nuôi gây nguy hại nghiêm trong đến sức khỏe người tiêu dùng (Ngô Thị Hồng Liên,2010) 8 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 Bảo đảm chất lượng VSATTP luôn giữ vị trí vô cùng quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe con người nhằm góp phần giảm tỷ lệ mắc mệnh nhằm duy trì và phát triển nòi giống tăng cường sức lao động,học tập,thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,văn hóa ,xã hội và thể hiện nếp sông văn minh. Hiện nay,công tác đảm bảo VSATTP ở nước ta còn nhiều khó khăn. Tình trạng ngộ độc thực phẩm ảnh hưởng mạnh đến sức khỏe của người tiêu dùng. Sản xuất, kinh doanh thực phẩm ở nước ta cơ bản vẫn nhỏ lẻ quy mộ gia đình nên việc kiểm soát VSATTP khó khăn hơn. Tình trạng mất VSATTP đang là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội hiện nay. Nguyên nhân gây mất VSATTP đối với thịt lợn là do thuốc nằm trong danh mục cấm hoặc quá hạn sử dụng( Ngô Thị Hồng Liên,2010). Để đáp ứng nhu cầu trong việc chăn nuôi trong việc thúc đẩy tăng trưởng và tăng lượng nạc cho động vật nuôi, các nhà sản xuất thức ăn đã sử dụng chất kích thích ngày càng phổ biến. Tồn dư thuốc kháng sinh trong thịt lợn quá mức cho phép. Do thức chăn nuôi thường bị nhiễm khuẩn sẽ gây bệnh cho gia súc,gia cầm nên các nhà sản xuất thức ăn đã trộn thêm kháng sinh nhằm kích thích sự phát triển,tăng trưởng của vật nuôi. Mặt khác, người dân muốn kích thích sự tăng trưởng nên cũng đã sử dụng thuốc. Tóm lại , nhận thức là cơ sở nền tảng cho sự hiểu biết của con người, nhận biết thế giới và hiểu biết thế giới đó,từ đó con người có thể có thể cải tạo thế giới xung quanh một cách phù hợp nhất,phục vụ nhu cầu chính của mình đề đem lạ hiệu quả co nhất cho con người b,đặc điểm của nhận thức . Theo trường phái dựa trên quan điêmr Bloom( Lorin Anderson,1999), tiến sĩ Lorin Anderson cùng với những đồng nghiệp của mình đã xuất bản phiên bản mới nhất về phân loại tư duy của Bloom bao gồm 6 giai đoạn Biết là mức độ đầu tiên của quá trình nhận thức, là cội nguồn của nhận thức. Biết còn bao hàm cả việc ghi nhớ các thông tin, nắm được chủ đề và ý 9 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 chính để đánh giá mức độ này Bloom đã đưa ra 1 số gợi ý câu hỏi : liệt kê định nghĩa mô tả,... Hiểu là khả năng diễn đạt lại vấn đề bằng ngôn ngữ của riêng mình bao hàm khả năng nhận biết và ghi nhớ. Hiểu bao hàm cả khả năng suy luận và phán đoán. Những kĩ năng cụ thể bao gồm: diễn giải, mô tả phân loại so sánh tóm tắt,... Vận dụng là khả năng sử dụng các thông tin trong các tình huống mới vận dụng đòi hỏi mức độ tư duy liên tưởng nhất định, tức là phải sử dụng thông tin trong các hoàn cảnh tình huống mới. Phân tích là việc chia nhỏ thông tin,kiến thức thành nhiều phần và tư duy để tìm ra mối quan hệ của chúng với cấu trúc tổng thể. Đánh giá là mức độ thể hiện kỹ năng phán xét dựa trên các tiêu chí và tiêu chuẩn Sáng tạo là tìm ra cái mới từ những thông tin cũ hoặc nhận biết những yếu tố cấu thành của một cấu trúc mới. c.Vai trò của nhận thức Nhận thức có vai trò quan trọng đối với cuộc sống và hoạt động của con người.Nhận thức là thành phần không thể thiếu trong sự phát triển của con người. Nhận thức là cơ sở để con người nhận biết thế giới và hiểu biết thế giới đó,từ đó con người có thể tác động vào thế giới một cách phù hợp nhất,để đem lại hiệu quả cao cho con người. Trong quá trình phát triển của một con người,từ khi sinh ra là 1 đứa bé, nếu không nhận biết được thế giới khách quan thì đứa trẻ đó sẽ không có hiểu biết và không có nhận thức. Nhờ có nhận thức mà con người có thể cai tạo được thế giới xung quanh và cao hơn nữa là có thể cải tạo được chính mình phục vụ cho nhu cầu của chính mình 2.1.1.4 Khái niệm về thái độ Theo đại từ điển Tiếng Việt: thái độ là mặt biểu hiện bên ngoài của ý nghĩ,tình 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 cảm đối với ai hay việc gì thông qua nét mặt,cử chỉ,lời nói và hành động. Thái độ là ý thức, cách nhìn nhận, đánh giá và hành động theo một hướng nào đó trước một sự việc Trong xã hội học có quan điểm cho rằng : “ Thái độ là nền tảng ứng sử xã hội của cá nhân đối là một hoạt động tâm lý của cá nhân bao hàm sự lý giải và biến đổi các khuân mẫu xã hội thông qua kinh nghiệm của cá nhân” Theo phương tây (1918-1920) những người đầu tiên sử dụng khái niệm thái độ W.I.Thomat và F.Zaniecki cho rằng “ Thái độ là trạng thái tinh thâm của cá nhân đối với một giá trị” H.C.Triandis đã coi “thái độ của con người bao gồm những điều người ta suy nghĩ và cảm thấy về đối tượng cũng như sự xử sự của họ đối với nó như vậy các tác giả phương tây đều định nghĩa thái độ dựa trên một điểm tựa là chức năng của nó. Thái độ thực hiện việc đình hướng hành vi ứng sử của con người thúc đẩy và tăng trưởng tính sẵn sàng của những phản ứng nơi con người hướng tới đối tượng 2.1.1.5 Khái niệm về ứng xử Theo hai tác giả Lê Thị Bừng và Hải Vang trong cuốn tâm lý học ứng xử đưa ra khái niên về ứng xử đó chính là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của con người khác đế với mình trong một tình huống cụ thể nhất định. Nó thể hiện ở chỗ con người không chủ động trong giao tiếp mà chủ động trong phản ứng có sự lựa chọn , có tính toán thể hiên qua thái độ, vi,cử chỉ các nói năng, tùy thuộc vào tri thức kinh nghiệm và nhân cách của mỗi người,nhằm đạt kết quả giao tiếp nhất định. ( Lê Thị Bừng và Hải Vang, 1997). Ứng xử của người tiêu dùng đối với VSATTP trong thịt lợn là nhưng hành vi,hành động của họ thể hiện trong việc lựa chọn sử dụng thit lợn và ứng xử sau khi mất VSATTP.So với nhận thức ứng xử có ý nghĩa thực tế là cách mà họ vận dụng những kiến thức,nhận thức của họ có được. Nếu chỉ dừng lại ở nhận 11 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 thức mà không áp dụng nhận thức đó vào thực tế thì các vấn đề liên quan đến VSATTP sẽ không được hiểu. Trong đề tài tập chung nghiên hành vi, ứng sử của người tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm thịt lợn , khi chọn mua hay khi chế biến thịt lợn và các vấn đền liên quan đến VSATTP trong VSATTP( Đặng Tuyết Trinh, 2012). Theo từ điển việt ứng xử của các cá nhân là thái độ hành đông của các cá nhân trước một sự việc cụ thể. Thông thường thái độ và hành động đúng đắn của các cá nhân sẽ giúp cho việc giải quyết công việc một các hợp lý,mang lại lợi ích cho cá nhân đó.Ứng xử được định nghĩa là có thái độ hành động,lời nói thích hợp trong việc ứng xử (Hoàng Phê,1995). Như vậy,ứng xử là hoạt động hành vi của con người được biểu hiện ra ngoài. Ứng xử phụ thuộc vào nhận thức của mỗi con người, nhận thức khác nhau thì có những cách ứng sử khác nhau. Ứng xử có thể tạo ra hay thay đổi bằng cách học tập. Con người được ứng xử qua các tác động qua lạ với môi trường.Tác động này dẫn đến thưởng hay phạt,vui hay buồn,hạnh phúc hay đau khổ. Những hậu quả này có thể làm thay đổi nhưng quyết định của con người (Lê Thị Bừng và Hải Vang, 1997) 2.1.1.6 Khái niệm về vệ sinh an toàn thực phẩm ,thịt lợn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Thực phẩm là gì? Thực phẩm là sản phẩm của con người ăn nuống ở dạng tươi sông hoặc đã qua chế biến,sơ chế bảo quản.Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm,thuốc lá hay các hóa chất sử dụng như dược phẩm( Quốc hội,2010) Vệ sinh an toàn thực phẩm hay an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa hẹp là một môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu trữ thực phẩm bằng những phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật do thực phẩm gây ra. Vệ sinh an toàn thực phẩm cũng bao gồm một số thói quen, thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện để tránh các nguy cơ sức khỏe tiềm 12 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 năng nghiêm trọng. Hiểu theo nghĩa rộng, vệ sinh an toàn thực phẩm là toàn bộ những vấn đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực phẩm nhằm đảm bảo cho sức khỏe của người tiêu dùng. Đây là một vấn đề và nguy cơ rất lớn mà các nước đang phát triển đã và đang phải đối mặt như Việt Nam, Trung Quốc.... (Wikipedia,2018) Thịt lợn đảm bảo VSATTP là thịt phải đảm bảo được ba tiêu chuẩn là sạch về mặt lý học, sinh học và hoá học. 1.Về mặt lý học: trong thịt không được có lẫn những tạp chất nào ngoài thành phần của thịt, ví dụ như mẩu kim gãy còn giắt ở trong thịt do con vật bị tiêm chích khi còn sống. 2. Về mặt hoá học: thịt không có lẫn các chất tồn dư của thuốc, hoặc những hoá chất mà con vật ăn vào được. + Chất tồn dư của thuốc phổ biến ở trong thịt chính là chất kháng sinh. Tạo ra những vi khuẩn có khả năng kháng chất kháng sinh là tác hại của tồn dư kháng sinh, làm mất hiệu lực điều trị của kháng sinh. Kháng sinh tồn dư còn gây độc, ví dụ tetracyclin gây bệnh về răng và xương ở thai và trẻ nhỏ. Do sử dụng thức ăn bổ sung chứa kháng sinh không được kiểm soát, kháng sinh tồn dư trong thịt gia súc hiện nay hầu như rất phổ biến. Và thời gian ngưng dùng kháng sinh để giết mỗ không được bảo đảm an toàn. Nhiều tồn dư kháng sinh như ampicilin…cao hơn tiêu chuẩn cho phép của châu Âu hàng nghìn lần, hoặc có loại kháng sinh như chloramphenicol nhiều quốc gia đã cấm dùng nhưng vẫn tồn tại trong nhiều mẫu thịt. + Các loại hoá chất tồn dư khác có thể là các kim loại nặng như asen, thuỷ ngân, chì, cadimi... do nguồn nước uống bị ô nhiễm... Ví dụ, nước ô nhiễm chất thuỷ ngân do nước thải từ các ngành công nghiệp sản xuất sút và Clo bằng điện phân mà ra, do sử dụng thuốc diệt nấm mốc rong rêu, thuốc trừ sâu, do các chất phế thải từ bóng đèn huỳnh quang, bình điện; ô nhiễm chì do ô nhiễm khí thải 13 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng rau sạch của người dân tại các siêu thị trên địa bàn Hà Nội - GVHD Hồ Trí Dũng
48 p | 2271 | 518
-
ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU HÀNH VI THAM GIA GIAO THÔNG CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
6 p | 3370 | 325
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng để phát triển mô hình cửa hàng bán lẻ hiện đại của doanh nghiệp Việt Nam
96 p | 995 | 210
-
Đề tài: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm bột giặt OMO của người dân phường Mỹ Xuyên
37 p | 835 | 94
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của Ngân hàng Đông Á trên địa bàn thành phố Huế
88 p | 225 | 42
-
Đề tài nghiên cứu: Hành vi tiêu dùng nước hoa của nữ tại địa bàn thành phố Long Xuyên
28 p | 544 | 39
-
Báo cáo chuyên đề: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng bút bi Thiên Long của sinh viên truờng Đại học An Giang
41 p | 204 | 34
-
Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Vai trò của phân tích khoa học luận lịch sử toán học trong nghiên cứu và thực hành dạy - học môn Toán
90 p | 492 | 27
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà Nội
124 p | 61 | 25
-
Đề tài: Nghiên cứu mức độ truyền tải thông điệp của tin tức trực tuyến - Một hướng phát triển mới trong xây dựng mô hình dự báo kiệt quệ tài chính và phát hiện gian lận BCTC
78 p | 150 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu hành vi sau khi mua của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ ADSL của VNPT Thừa Thiên Huế
110 p | 132 | 14
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu tác động của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng lên hành vi người tiêu dùng
124 p | 20 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Tổ chức và quản lý vận tải: Nghiên cứu hành vi lựa chọn sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng trong đô thị ở Thành phố Hà Nội
202 p | 41 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu hành vi sau khi mua của khách hàng sử dụng gói cước trả sau MobiGold trên địa bàn thành phố Huế
85 p | 75 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi tiêu dùng bàn chải Colgate Extra Clean tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
98 p | 43 | 5
-
Tiểu luận: Nghiên cứu hành vi cho vay và hoạt động tài chính của các công ty Việt Nam
21 p | 102 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu hành vi mua cà phê Highland của sinh viên tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
74 p | 19 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn