intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài:Nghiên cứu - phân tích các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Chia sẻ: Sdasf Dgfcg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:203

113
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lý luận chung về rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh quốc tế. Thực trạng rủi ro và hoạt động quản trị rủi ro của các doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanh quốc tế. Các giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tại các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài:Nghiên cứu - phân tích các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

  1. Bộ CÔNG THƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC * TÍCH CÁC NHẰN r ỏ ẢNH H Ư Ở N G CẨN BẰNG CÁN CẨN T H Ư Ơ N G MẠI ÉT NAM TRONG ĐI ỀU KIỆN n ộ i NHẬP M ã số : 13.ỈÍ8.RDBS C ơ quan chù quản : Bộ O n g T h ư ơ n g C ơ quan chủ t ì r Vi • f Nghiên cửu T h ư ơ n g mại C ơ quai! thọc hiện ị Triêng Đ ạ i học Ngoại thương Chủ nlịệoi đề tứ ! Pũ&rs. Nguyễn Tũị Qíiy H À N Ộ I 12/2008
  2. Bộ CÔNG THƯƠNG ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC TÊN ĐÈ TÀI: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG TỚI CÂN BẰNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP M ã số : 13.08.RDBS C ơ quan chủ quản : Bộ Công Thương C ơ quan chủ t ì r : Viện Nghiên cứu Thương mại C ơ quan thực hiện : Trường Đ ạ i học Ngoại thưong Chủ nhiệm đề tài : PGS.TS. NguyỂn Thị Quy ("THỪ VIỂN ISLừm. ị - ĐHNT - ĐHNT Ị 4008 : - ĐHNT - ĐHNT - ĐHNT - ĐHNT - ĐHNT - ĐHNT
  3. MỤC LỤC DANH M Ụ C B Ả N G BIỂU V LỜI M Ở Đ Ầ U Ì Chương 1. N H Ữ N G V Ắ N Đ Ẻ c ơ B Ả N V È C Á N C Â N T H Ư Ơ N G M Ạ I V À C Â N BẰNG C Á N C Â N T H Ư Ơ N G MẠI 6 ì. C Á N C Â N T H A N H T O Á N Q U Ố C T É 6 1. Khái niệm 6 2. Kết cấu cán cân thanh toán quốc tế 7 2.1. Cán cân vãng lai 7 2.2. Cán cân vốn và tài chính 8 2.3. Cán cân tổng thể 8 3. Phân tích cán cân thanh toán quốc tế 9 li. C Á N C Â N T H Ư Ơ N G MẠI 10 1. Khái niệm cán cân thương mại lo 2. Vằ trí cán cân thương mại trong cán cân thanh toán quốc tế lo 3. Thặng dư cán cân thưong mại l i 4. T h â m hụt cán cân thương mại 12 5. Cân bằng cán cân thương mại 13 HI. C Á C N H Â N T Ớ Ả N H H Ư Ở N G Đ È N C Â N B Ằ N G C Á N C Â N T H Ư Ơ N G MẠI 15 1. Chính sách tỷ giá hối đoái 15 LI. Lý thuyết co giãn (The elasticity approach) 75 1.2. Lý thuyết chi tiêu (The absorptìon approach) 17 1.3. Lý thuyết của trường phái tiền tệ (The monetary approach) 20 2. Chính sách thương mại của quốc gia 21 2.1. Tác động của chính sách bảo hộ thương mại đối với cán cân thương mại... 22 2.2. Tác động của chinh sách tự do hóa thương mại đối với cán cân thương mại 22 3. Lạm phát 23 4. Giá thế giói của hàng hóa xuất nhập khẩu 24 5. Thu nhập quốc dân trong và ngoài nước 26 6 Năng lực cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước . 27 7. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 28 8. Cán cân ngân sách chính phủ 29 IV. K I N H N G H I Ệ M C Â N B Ằ N G C Á N C Â N T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ủ A M Ộ T S Ố N Ư Ớ C T R Ê N T H Ế GIỚI V À BÀI H Ọ C C H O V I Ệ T N A M 31 1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 31
  4. 2. Kinh nghiệm của H à n Quốc 38 3. Kinh nghiệm của Thái Lan 42 4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc cải thiện cán cân thương mại 48 Chương 2: P H Â N T Í C H T H Ự C T R Ạ N G Ả N H H Ư Ở N G CỦA C Á C NHÂN T Ó TỚI C Â N BẰNG C Á N C Â N T H Ư Ơ N G MẠI C Ủ A VIỆT NAM 51 ì. H O Ạ T Đ Ộ N G T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ủ A V I Ệ T N A M GIAI Đ O Ạ N H Ộ I N H Ậ P KINH T É Q U ấ C T Ể 51 1. Hoạt động xuất khẩu 51 2. Hoạt động nhập khẩu 56 3. Đánh giá chung 58 3.1. Những thành tựu chủ yểu 58 3.2. Những hạn chế cơ bản 6J l i . P H Â N T Í C H DIỄN BIÊN C Ả N C Â N T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ủ A V I Ệ T N A M 64 1. Cán cân thương mại Việt nam giai đoạn 1997 - 2007 64 2. Đánh giá mức độ cân bằng cán cân thương mại 69 HI. T H Ự C T R Ạ N G C Á C N H Â N T ấ T Á C Đ Ộ N G Đ È N C Á N C Â N T H Ư Ơ N G M Ạ I N Ư Ớ C T A T R O N G T H Ờ I GIAN QUA 71 1. Chính sách tỷ giá hối đoái 71 2. Chính sách thương mại 75 2.1. Chính sách mở rộng quyền tham gia hoạt động thương mại quốc tế cho các doanh nghiệp 75 2.2. Các biện pháp kiểm soát xuất, nhập khẩu phi thuế quan 75 2.3. Chính sách thuế quan 76 2.4. Tham gia vào các thể chế song phương và đa phương 77 3. Lạm phát 79 4. Giá thế giới của hàng hóa xuất nhập khấu 80 5. Thu nhập quốc dân trong và ngoài nưóc 86 6. Năng lực cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước 94 7. Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 95 8. Cán cân ngân sách Chính phủ 100 9. Đánh giá chung 103 IV. BIỆN P H Á P C Â N B Ằ N G C Á N C Â N T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ủ A V I Ệ T NAM.... 105 1. Quan điểm về nhập siêu và mục tiêu của Chính phủ 105 2. Các biện pháp cân bằng Cán cân thương mại 106 2.1. Đẩy mạnh xuất khẩu, tạo động lực để xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu. 106 li
  5. 2.2. Giảm NK bằng việc đẩy mạnh sản xuất hàng trong nước, các loại nguyên liệu, các mặt hàng phụ trợ cho sản xuất tiêu dùng. 107 3. Đánh giá hiệu quả các biện pháp áp dụng no 3.1. Các kết quả đạt được no 3.2. Hạn chế và nguyên nhân 113 Chưoug 3: GIẢI P H Á P C Â N B Ằ N G C Á N C Â N T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ủ A V I Ệ T NAM TRONG T H Ờ I GIAN T Ớ I 116 ì. X U H Ư Ớ N G P H Á T T R I Ề N T H Ư Ơ N G M Ạ I C Ủ A V I Ệ T N A M T H Ờ I KÌ HẬUWTO 116 1. Tác động của hội nhập đến phát triển thương mại của Việt Nam 116 1.1. Tác động tích cực 116 1.2. Tác động tiêu cực 118 2. Xu hưỨng phát triển thương mại của Việt Nam từ nay đến 2015 119 2.1. Hoạt động xuất khẩu 119 2.2. Hoạt động nhập khẩu 127 li. Dự BÁO MỨC Đ Ọ ẢNH H Ư Ở N G CỦA CÁC NHÂN TÓ ĐẾN CÂN B À N G C Á N C Â N T H Ư Ơ N G MẠI CỦA VIỆT NAM 129 1. Dự báo cán cân thương mại của Việt nam từ nay đến 2015 129 Lí. Cơ sở dự báo 129 1.2. Dự báo kịch bản và mức độ thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam tỷ nay đến 2015. 133 2. Dự báo mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến cân bằng cán cân thương mại Việt Nam 133 2.1. Những nhân tố tích cực 133 2.2. Những nhăn tố tiêu cực 139 HI. Đ Ị N H H Ư Ớ N G Đ I Ề U CHỈNH C Á N C Â N T H Ư Ơ N G M Ạ I 143 1. Điều chỉnh C C T M theo hưỨngổn định kinh tế vĩ m ô 143 2. Điều chỉnh C C T M phải theo hưóng đẩy mạnh C N H - H Đ H , thu hút vốn công nghệ bên ngoài và định sản xuất và tiêu dùng trong nưỨc ổn 143 3. Điều chỉnh C C T M cần có những giải pháp mang tính tổng thể 143 4. Điều chỉnh C C T M phải đảm bảo quá trình tư do hoa thương mại, thực hiện các cam kết quốc tế 144 IV. C Á C GIẢI P H Á P C Â N B Ằ N G C Á N C Â N T H Ư Ơ N G M Ạ I 144 1. N h ó m giải pháp từ phía Chính phủ 145 LI. Hoàn thiện chính sách thương mại 145 1.2. Hoàn thiện các chính sách tỷ giá hối đoái Ị so iii
  6. 1.3. Hoàn thiện chính sách tiền tệ 155 1.4. Hoàn thiện chính sách tài khóa ỉ56 1.5. Tiếp tục kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả 160 1.6. Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu 161 1.7. Hoàn thiện chính sách đầu tư, đặc biệt là chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong nước và nước ngoài. 164 2. Giải pháp từ doanh nghiệp 166 2.1. Tăng cưựng đầu tư mở rộng qui mô sản xuất, đỗi mới công nghệ, thiết bị, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có kim ngạch lớn 166 2.2. Thực hiện đồng bộ các biện pháp năng cao chất lượng tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu 167 2.3. Đấy mạnh công tác xúc tiến thương mại, gắn công tác xúc tiến thưcmg mại với nhiệm vụ tăng trưởng xuất khẩu, tìm kiểm và mở rộng thị trưựng 167 2.4. Nâng cao năng lực quản trị tài chính đối với hoạt động xuất nhập khẩu... 167 2.5. Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ kinh doanh xuất nhập khẩu. uo 3. Các kiến nghị 171 3.1. Đối vớiNgân hàng Nhà nước 171 3.2. Đối với Bộ Công thương 173 3.3. Đối với các Ngân hàng thương mại 174 KÉT LUẬN 175 DANH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 177 iv
  7. DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh múc bảng: Bảng 1: Diễn biến tỷ giá và cán cân thương mại Trung Quốc 2002 - 2007...33 Bảng 2: Mức độ phụ thuộc vào thương mại của một số quốc gia trên/GDP ..40 Bảng 3: Cán cân thương mại của Thái Lan 2000 - 2007 44 Bảng 4: Tình hình X K hàng hoa từ 2001-2007 54 Bảng 5: Tình hình X K dịch vụ từ 2001-2007 55 Bảng 6: Diễn biến cán cân thương mại của Việt nam giai đoạn 1997-2007 65 Bảng 7: Cán cân thương mại giai đoạn 2001-2005 70 Bảng 8 : Mức độ mở rộng biên độ tỷ giá chính thức từ 1997 - 1998 71 Bảng 9 : Diễn biến tỷ giá 1999 - 2008 73 Bảng 10: Giá dầu thô trung bình tính theo tháng tại thị trường Mỹ năm 2008 82 Bảng 11: Tình hình nhữp khẩu xăng dầu trong tháng 4 và 4 tháng 2008 83 Bảng 12 : Kết quả hàm hồi quy OLS giữa tăng trường GDP và tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ 90 Bảng 13: Hiệu quả đầu tư của một số nước trong khu vực 99 Bảng 14: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhữp khẩu của Việt Nam giai đoạn 2004-2006 và dự báo đến năm 2010 117 Bảng 15: Dự báo chi tiêu tốc độ tăng trưởng kim ngạch X K giai đoạn 2006 - 2010 121 Bảng 16: Dự báo tốc độ tăng trưởng xuất khẩu các nhóm hàng chủ lực từ năm 20010 123 Bảng 17: Nhu cầu nhữp khẩu năm 2010 128 Bảng 18: Tình hình cán cân thanh toán quốc tế Việt nam giai đoạn 131 2001 -2008 131 Bảng 19: Dự báo tỷ giá đồng Việt Nam so với một số ngoại tệ chủ chốt 137 V
  8. Danh m ú c biểu: Biểu đồ Ì: Một số chỉ tiêu tiền tệ giai đoạn 2001 - 2007 79 Biểu đồ 2 : Diễn biến giá dầu từ 1949 tới 2008 tại thị trường M ỹ 82 Biêu đồ 4: Diễn biến giá gạo thế giới 1961-2008 85 Biểu đồ 5: Sản lượng gạo xuứt khẩu của Việt Nam giai đoạn 1995-2007 86 Biểu đồ 5: Mức tăng trưởng GDP của một số nước giai đoạn 1980-2008 87 Biểu đồ 6: Cán cân thương mại Việt Nam - Hoa kỳ 1/1992- 1/2008 87 Biểu đồ 7: Cán cân thương mại Việt nam - Nhật Bản 1995-2007 92 Biểu đồ 8: Cán cân thương mại Việt Nam - Singapore 93 Biểu đồ 9: Thâm hụt ngân sách của Việt nam và một số nước (2001-2007) l o i Biểu đồ 10: Mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và cân bằng cán cân thương mại 102 Biểu đồ 11: Cán cân thương mại Việt Nam 2001-2008 132 Biểu đồ 12: Dự báo mứt giá đồng Việt Nam danh nghĩa so vói một số ngoại tệ mạnh 138 Biểu đồ 13: Cán cân thương mại và REER, NEER 153 Biếu đồ 14: Cán cân thương mại, xuứt khẩu và nhập khẩu 153 Danh mục hình: Hình 1.1. Mức độ co giãn của cung cầu ngoại hối với tỷ giá và phá giá tiền tệ 16 Hình 1.2. Ảnh hưởng của phá giá tiền tệ đối với cán cân thương mại theo lý thuyết 19 Hình Ì .3. Ảnh hưởng của giá hàng hóa nhập khẩu tăng đối với cán cân thương mại 25 vi
  9. BẢNG C H Ữ CÁI VIẾT T Ắ T ASEAN Các quôc gia Đông Nam A CCTM Cán cân Thương mại CCTTQT Cán cân Thanh toán quôc tê ĐTNN Đâu tư nước ngoài EU Liên minh Châu Au FDI Đâu tư trực t ê nước ngoài ip FIEs (Foreign Invested Enterprises) Các doanh nghiệp đâu tư nước ngoài IMF Quỹ tiền tộ quôc tê JPY Đông Yên Nhật Bản GDP Thu nhập quôc dân KN Kim ngạch KRW Đông Won Hàn quốc NDT Đông nhân dân tệ NK Nhập khâu NHTW Ngân hàng trung ương TRlMs (Trade- Related Investmcnt Quản l đâu tư thương mại ý Measures) USD Dông đô la Mỹ VND Đông Việt nam XHCN Xã hội chủ nghĩa XK Xuât khâu X-M Xuất khâu - Nhập khẩu WTO Tô chức thương mại Thê giới vii
  10. LỜI M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Cán cân thanh toán quốc tế nói chung và cán cân thương mại nói riêng luôn là một biến số kinh tế vĩ m ô quan trọng đối với việc hoạch định chiến lược, chính sách phát triển kinh tế của m ỗ i quốc gia. Hặu hết Chính phủ các nước trong đó có Việt nam luôn hướng tới xây dựng một nền kinh tế thị trường đặt trọng tâm vào xuất khẩu. Muốn vậy, phải tạo ra được một môi trường kinh doanh hàng hóa xuất khẩu lành mạnh, làm cơ sở tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại. Lịch sử phát triển kinh tế của các quốc gia hùng mạnh kể cả những quốc gia chưa vượt ra khỏi đói nghèo cũng đã chứng minh một điều là, thặng dư thương mại lớn, tình trạng ngoại hối vững chắc là chìa khóa đi đến mọi cải cách , đổi m ớ i và phát triển. Như là một sự logich cặn thiết, điều này lại phụ thuộc hoàn toàn vào năng lực của chính bản thân nền kinh tế m à trước hết chính là khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu, tạo được lợi thế xuất siêu sẽ giải quyết được vấn đề thâm hụt cán cân thương mại và kết quả sẽ dẫn đến sự cân bằng và thặng dư của cán cân thanh toán quốc tế và ngược lại. Có rất nhiều yếu tố tác động đến sự cân bằng của cán cân thương mại, trong đó các yếu tố có ảnh hương trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp như : tỷ giá hối đoái, chính sách thương mại của tàng quốc gia, lạm phát v.v..Mặc dù Chính phủ các nước cũng đã tốn không ít công súc đặu tư cho việc nghiên cứu và phân tích tác động của các nhân tố nói trên v ớ i mong muốn tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm cải thiện và lành mạnh hóa CCTM, nhưng trên thực tế, thâm hụt C C T M vẫn thường xuyên xảy ra. Điển hình như Hàn quốc, một nền kinh tế phát triển năng động nhất trong vài thập niên gặn đây cũng phải lụi chìm trong sự thâm hụt kéo dài hơn 30 năm của CCTM. Và, từ một nước nông nghiệp nghèo nhất thế giới vào những năm 60, đến nay Hàn quốc đã có những thành công rực rỡ nhờ vào chiến lược phát triển kinh tế hướng vào xuất khẩu. Hay như Trung quốc, quốc gia có những bứt phá mạnh mẽ trong hơn một thập kỷ qua, thoát khỏi mức lạm phát 24,24 % ( năm 1994), đưa C C T M từ thâm hụt 15.87 tỷ U S D (năm 2003) đến thặng dư liên tục từ 2004-2007 . C ó được các thành công như vậy, các quốc gia đã biết bắt đặu cuộc cải cách nền kinh tế bằng các chính sách đúng đan và hiệu quả, trong 1 Nguồn: Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC), số liệu thống kê năm 2007 Ì
  11. đó việc phân tích đánh giá các nhân tố tác động từ bên trong và bên ngoài nền kinh tế để có giải pháp hữu hiệu đóng vai trò quyết định. Đ ố i với Việt Nam, mặc dù đã có nhiều cải thiện đáng kể trong cân bằng cán cân thương mại nhưng nhập siêu vẫn ở mức cao và đang có xu hướng ngày một gia tăng . 2 Lý giải cỉa việc mất cân bằng cán cân thương mại có thể có nhiều nguyên nhân nhưng một nguyên nhân cơ bản là Việt Nam chưa có được những chính sách chiến lược phát triển kinh tế như mong đợi và những giải pháp điều chỉnh cân bằng hữu hiệu. Các chính sách cỉa Chính phỉ ban hành chỉ nhằm giải quyết hậu quả những vấn đề m à nền kinh tế đang đối mặt m à chưa có những dự báo cần thiết để chỉ động đối phó. Bên cạnh đó, một số chính sách ban hành chưa có cơ sở thực tiễn và chưa được nghiên cứu một cách thấu đáo. Chỉ trương hạn chế việc xuất khẩu gạo năm 2008 cỉa Việt Nam do dự báo sai sản lượng vừa qua là một ví dụ điển hình. Do vậy, việc nghiên cứu, nhàm phân tích những nhân tố tác động, ảnh hưởng tới cân bằng cán cân thương mại cỉa Việt Nam trong điều kiện hội nhập là một yêu cầu bức thiết. V ớ i mong muốn có thể làm rõ những nhân tố tác động chỉ yếu đến cân bằng cán cân thương mại và trên cơ sở đó đưa ra giải pháp giảm dần sự mất cân bằng cỉa cán cân thương mại Việt Nam trong những năm tiếp theo và đạt tới sự cân bằng, tiến tới thặng dư cán cân thương mại, Đ ề tài "Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cân bằng cán cân thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập" đã được lựa chọn. 2. M ụ c tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu cỉa đề tài nhằm: * Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cán cân thương mại và cân bằng cán cân thương mại trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. * Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm cỉa các nước trên thế giới và phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hưởng tới cân bằng cán cân thương mại cỉa Việt nam trong thời gian qua, đề xuất các giải pháp nhằm cân bằng cán cân thương mại cỉa Việt Nam giai đoạn hậu WTO. 2 Giai đoạn 2001-2005 thâm hụt 19,3 tỷ USD so với mục tiêu đặt ra trong chiến lược là 4 73 tỷ USD) 2
  12. 3. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên c ứ u * Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng tới cân bằng cán cân thương mại * về phạm v i nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu Cán cân thương mại và các nhân tố ảnh hường đến cân bằng cán cân thương mại của Việt Nam từ năm 1997 đến nay. Kinh nghiệm cân bằng cán cân thương mại của một số nước ờ khu vực châu Á cũng thuộc phạm v i nghiên cứu của đề tài. 4. Nhiệm vụ nghiên c ứ u Để thực hiện mọc tiêu nghiên cứu, đề tài sẽ có các nhiệm vọ nghiên cứu sau: 1) Làm rõ khái niệm cán cân thương mại, kết cấu của cán cân thương mại và cân bằng cán cân thương mại; 2) Nghiên cứu, phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cân bằng cán cân thương mại trong điều kiện hội nhập; 3) Phân tích diễn biến cán cân thương mại của một số nước ờ châu Á và rút ra các bài học kinh nghiệm từ các biện pháp chính sách điều chỉnh hiệu quả; 4) Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu của Việt Nam và diễn biến cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn từ năm 1997 đến nay; 5) Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến cân bằng cán cân thương mại của Việt Nam trong thời gian qua; 6) Dự báo các nhân tố tác động đến cá cân thương mại Việt Nam và mức độ thâm n họt của cán cân thương mại từ nay đến 2015; 7) Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng cán cân thương mại Việt Nam trong l o năm qua, những dự báo và định hướng điều chỉnh của Chính phủ để đề xuất các giải pháp và kiến nghị các điều kiện nhằm cân bằng cán cân thương mại trong thời gian tới. 5. Tình hình nghiên c ứ u ở n ư ớ c ngoài Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cân bằng cán cân thương mại đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học và các nhà quản lý trên thế giới. Nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về vấn đề này đã được xuất bản trên các ấn phẩm chuyên ngành nổi tiếng. Cá nghiên cứu này tập trung vào một số hướng như: c - Nghiên cứu lý thuyết chung về các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại: Rất nhiều m ô hình, nghiên cứu đã được xuất bản về vấn đề này. Cá nghiên c cứu này được tổng hợp trong những ấn phẩm như quyển "International Tmde" của 3
  13. Brenton và Sinclair (1997, Oxíòrd University Press), "International Economics" của Krugman và Obstfeld (1997, Addison Wesley), hay "Handbook of International Economics", Voi. 3, của Gene M. Grossman và Kenneth R o g o f f (Amsterdam: Elsevier, North-Holland)... - Nghiên cứu về các nhân to ảnh hưởng đến cán cân thương mại của một quốc gia. Chẳng hạn, Benacek et ai. ("Determining Factors of the Czech Foreign Trade Balance: Structural Issues in Trade Creation", Working Papers 03 của N H T W Séc năm 2003) đã sử dụng dữ liệu của 29 ngành công nghiệp ở Séc để phân tích và nhận thấy cân bằng cán cân thương mại ở Séc chịu sự tác động chính bởi tỷ giá thực, tảng cầu và sự thay đải thuế quan. Bên cạnh những nhân tố chính này, cán cân thương mại ở Séc còn chịu ảnh hưởng của những yếu tố liên quan đến tảng cung như nguồn nhân lực, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và khả năng cạnh tranh của khu vực sản xuất nội địa. - Nghiên cứu về các nhãn tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại song phương của một quốc gia với một quốc gia khác: Feenstra et ai ("The us - China Bilateral Trade Balance: Its Size and Determinants", NPER Working Paper 6598, 1998) nghiên cứu về quy m ô và các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thương mại của M ỹ và Trung quốc. Feenstra et ai đã phát hiện thấy hai nhân tố chính ảnh hưởng đến sự thâm hụt cán cân thương mại của M ỹ đối v ớ i Trung quốc là (i) các yếu tố vĩ m ô của hai nước di chuyển ngược chiều, dẫn đến cán cân thương mại tảng thể của hai nước cũng có sự di chuyển ngược chiều tương ứng, và (li) sự chuyển dịch trong nhập khẩu của M ỹ từ khu vực Đông Á sang Trung Quốc. - Nghiên cứu về ảnh hưởng của một vài nhân tố đến cán cân thương mại: Ví dụ nghiên cứu về ảnh hưởng của tỷ giá đối với cán cân thương mại (Balchvin, Richard, and Paul Krugman, 1990, "Persistent Trade Effects of Large Exchange Rate Shocks," Quarterly Journal o f Economics, Voi. 104, pp. 635-54), ảnh hưởng của các biến động vĩ m ô đối v ớ i xuất khẩu ("ỉnternationơl Evidence ôn the Determinants of Trade Đynamics" của Prasad và Gable, I M F Working Papers V o i 45, No.3, 1998), tác động của giá nhập khẩu (Baldwin, Richard, 1988, "Hysteresis in Import Prices: The Beachhead Effecf \ American Economic Review, Voi. 78, pp. 773-85), tác động của chu kỳ kinh doanh (Canova, Fabio, and Harrỉs Dellas, 1993, "Trade Interdependence and the Basiness Cycle," Journal o f International 4
  14. Economics, Voi. 34, pp. 2 3 - 47; Elliott, Graham, and Antonio Fatás, 1996, "lnternational Business Cycles and the Dynamics of the Current Account," European Economic Revievv, Voi. 40, pp. 361-87), tác động của các cú sốc tiền tệ (Lane, Philip R., 1997, "Money Shocks and the Current Account", Dublin: Trinity College)... Các nghiên cứu của các học giả nước ngoài rất phong phú và đa dạng trên cả khía cạnh lý luận cũng như thực tiễn. Đây là nguồn tư liệu tham khảo quý giá, cho phép nhóm nghiên cứu có thể xây dựng cơ sở lý luận cho nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến cân bụng cán cân thương mại ở Việt Nam. 6. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: • Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa M á c - Lênin trên cơ sở vận dụng những quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển và hội nhập kinh tế được đề ra tại Đ ạ i hội Đàng lần thứ VUI, thứ I X và thứ X. • Phương pháp nghiên cứu t i liệu, phương pháp khảo sát thực tiễn, phương à pháp thống kê, phương pháp m ô tả - khái quát, phương pháp diễn giải - quy nạp, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu - so sánh. 7. Két cấu của đề tài Ngoài lời nói đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cán cân thương mại và cân bụng cán cân thương mại Chương 2: Phân tích thực trạng ảnh hưởng của các nhân tố tói cân bụng cán cân thương mại của Việt Nam Chuông 3: Giải pháp cân bụng cán cân thương mại của Việt Nam trong điều kiện hội nhập. 5
  15. Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ c ơ BẢN VÈ CÁN CÂN T H Ư Ơ N G M Ạ I VÀ CÂN BẰNG CÁN CÂN T H Ư Ơ N G M Ạ I ì. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TÉ 1. Khái niệm Cán cân thanh toán quốc tế (CCTTQT) là bảng đối chiếu giữa những khoản tiền m à nước ngoài trà cho một nước và những khoản tiền m à nước đó trả cho nước ngoài trong một thời kỳ nhất định. Theo sổ tay cán cân thanh toán (Balance Payment Manual 5, 1993) của Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF), cán cân thanh toán quốc tế được định nghĩa: "Cán cân thanh toán là một bảng thống kê được tổng hợp một cách có hệ thống, cho một giai đoạn nhất định, các giao dịch kinh tế của một nên kinh tế với phần còn lại của thể giới" (trò). Đ ẻ xác định khoản tiền của một nước trả cho một nước khác, luật pháp các nước thường căn cạ vào đặc điểm của các chủ thể tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế trên cơ sở xét xem các chủ thể đó thường xuyên cư trú ở đâu. Theo cách này, còn có thể định nghĩa, "cán cân thanh toán quốc tế là bảng tong hợp có hệ thống toàn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa Người cư trú và Người không cư trú trong một thời k nhất định ". Thời kỳ xem xét có thể là một tháng, một quý, song thường là một năm. Giao dịch kinh tế được hiểu là toàn bộ các giao dịch về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập của người lao động, thu nhập về đàu tư chuyển giao vãng lai một chiều, chuyển giao vốn một chiều, chuyển vốn vào và ra khỏi một nước trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào giấy tờ có giá, vay và trà nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài, các hình thạc đầu tư khác và các giao dịch khác làm tăng hoặc giảm t i sản có hoặc t i sản nợ giữa Người cư trú với Người không cư trú. Những giao à à dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú trong nước tới người cư trú ngoài nước được ghi vào bên tài sản nợ. Các giao dịch đòi hỏi sự thanh toán từ phía người cư trú ở ngoài nước cho người cư trú ờ trong nước được ghi vào bên tài sản có. Nhìn chung, khái niệm "người cư trú" và "người không cư trú" đối v ớ i m ỗ i quốc gia đều được hiểu theo luật định và tương đối thống nhất giữa các quốc gia. Người cư trú có thể là tổ chạc hoặc cá nhân. Các tổ chạc bao gồm các pháp nhân trong nước hoặc nước ngoài tiến hành hoạt động, kinh doanh ở một nước, các cơ 6
  16. quan đại diện ngoại giao, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp cùa một nước ở nước ngoài. Các cá nhân bao gồm công dân của một nước, công dân của nước khác cư trú trên một khoảng thời gian xác định (thường là 12 tháng) ở nước sở tại. Người không cứ trú cũng có thể là tổ chức hoặc cá nhân. Các tổ chức bao gồm pháp nhân trong nước hoặc nước ngoài tiến hoạt động, kinh doanh ở nước ngoài, các cơ quan đại diện ngoại giao, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp của một nước khác. Các cá nhân không cư trú bao gồm các công dân nước ngoài không cư trú quá một thời gian nhất định (thường là 12 tháng) ở nước sở tại và các công dân của nước sở tại không cư trú ở nước ngoài trên một thời gian nhất định (thường là 12 tháng). 2. K ế t cấu cán cân thanh toán quốc tế Kết cấu của cán cân thanh toán quốc tế thường bao gồm các cán cân sau đây: Cán cân vãng lai; Cán cân vốn và tài chính; Cán cân tổng thể; Phận bù đắp chính thức. Ngoài ra, để đảm bảo cán cân thanh toán cân bằng, các sai sót thống kê trong thu thập và tổng họp số liệu được đưa vào hạng mục sai sót thống kê. 2.1. Cán cân vãng lai Cán cân vãng lai tổng hợp toàn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa Người cư trú và Người không cư trú về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập của người lao động, thu nhập từ đậu tư trực tiếp, thu nhập từ đậu tư vào giấy tờ có giá, lãi vay và l i tiền gửi nước ngoài, chuyển giao vãng lai một chiều và các giao dịch khác theo ã quy định của pháp luật. Cán cân vãng lai là bộ phận quan trọng nhất của cán cân thanh toán quốc tế. Theo Sổ tay cán cân thanh toán của I M F xuất bản làn thứ 5 (BPM5, 1993) cán cân vãng lai bao gồm: Cán cân thương mại hàng hóa: •s Xuất khẩu s Nhập khẩu - Cản cân thương mại phi hàng hóa: •S Cán cân dịch vụ s Vận tải s Du lịch •S Các dịch vụ khác - Cán cân thu nhập 7
  17. V Kiều hối s Thu nhập từ đầu tư - Các khoản chuyển giao vãng lai một chiều: bao gồm các chuyển giao vãng lai khu vực chính phủ và phi chính phủ, phản ánh những nghiệp vụ nhập hàng hoa, dịch vụ hay tiền vốn không cần có sự bù đắp, bồi hoàn, như viện trợ, các khoản đóng góp thường xuyên cho các tộ chức quốc tế .. của chính phủ , hay các chuyển . giao về nước của người lao động (như các khoản cho, tặng) và các khoản chuyến giao khác (như quà tặng, tiền trợ cấp, phí bảo hiểm nhân thọ, viện trợ tiêu dùng, viện trợ giáo dục, học bộng...). 2.2. Cán cân vốn và tài chính Cán cân vốn và tài chính tộng hợp toàn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa Người cư trú với Người không cư trú về chuyển vốn từ nước ngoài vào Việt Nam và chuyển vốn từ Việt Nam ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào giấy tờ có giá, vay và trả nợ nước ngoài, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài, chuyển giao vốn một chiều, các hình thức đầu tư khác và các giao dịch khác theo quy định của pháp luật Việt Nam làm tăng hoặc giảm tài sản có hoặc tài sản nợ. Hạng mục này có thể chia thành: - Vốn ngắn hạn: phản ánh các khoản tín dụng có thời hạn tối đa là 12 tháng - Vốn trung và dài hạn: phản ánh các khoản thu và chi dưới dạng vốn đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp, các khoản vay và cho vay với thời hạn trên 12 tháng. 2.3. Cán cân tống thế Cán cân tộng thể là tộng hợp của cán cân vãng lai và cán cân vốn và tài chính. Cán cân tông thê được sử dụng đê xem xét xem cán cân thanh toán của một nước cân bằng, thặng dư, hay thâm hụt. Tuy nhiên, do công tác thu thập số liệu, thống kê và lập bảng có nhiều vấn đề phức tạp, thường phát sinh những nhầm lẫn và sai sót, nên cán cân tộng thể thường được điều chỉnh bàng mục " L ỗ i và sai sót". Cán cân tống thê = Cán cân vãng lai + Cán cân vốn +Lỗi và sai sót Ngoài ra, phần bù đắp chính thức được tộng hợp trên cơ sở những thay đội trong tài sản có ngoại tệ ròng, thay đội về nợ quá hạn và các nguồn tài trợ khác, bao gồm: Dự trữ ngoại hối quốc gia, Quan hệ v ớ i I M F và các N H T W khác, Thay đội dự trữ của các N H T W khác bằng đồng tiền của quốc gia lập Cán cân thanh toán. 8
  18. 3. Phân tích cán cân t h a n h toán quốc tế Cán cân thanh toán tổng t h ể của m ộ t nước thông thường ở t r o n g ba trạng thái: cân bằng, thặng dư, hay thâm h ụ t - C á n cân thanh toán thăng bằng k h i : T ổ n g số t i ề n t h u được = t ổ n g số t i ề n chi r a - Cán cân thanh toán thặng dư khi:Tổng số tiền t h u được > tổng số tiền c h i ra - C á n cân thanh toán thâm hụt ( b ộ i chi) k h i : T ổ n g số t i ề n t h u được < t ổ n g số tiền chi ra. Sự mất cân bằng t r o n g cán cân thanh toán quốc tế có t h ể h i ể u là s ự m ấ t cân bằng của các cán cân b ộ phận t r o n g thanh toán quốc tế: - Cán cân thương mại là chênh lỉch g i ữ a xuất k h ẩ u và nhập k h ẩ u hàng hóa. C á n cân thương m ạ i là chỉ tiêu quan t r ọ n g vì nó thường c h i ế m t ỷ t r ọ n g l ớ n t r o n g cán cân vãng lai của nhiều nước và do v ậ y nó có ảnh h ư ờ n g l ớ n đến x u h ư ớ n g c ủ a cán cân vãng l a i . - Cán cân vãng lai là chênh lỉch g i ữ a các k h o ả n n ợ và có v ề hàng hóa, dịch vụ, t h u nhập và c h u y ể n giao. C á n cân vãng l a i có tác động trực tiếp đến t h u nhập quốc dân k h ả dụng và là m ộ t t r o n g các chỉ số quan t r ọ n g nhất p h ả n ánh sự mát cân đối bên ngoài của m ộ t quốc gia. - Cán cân vốn và tài chính là chênh lỉch g i ữ a các k h o ả n g h i n ợ và g h i có các giao dịch tài sản và các k h o ả n n ợ tài chính nước ngoài. Nói cách khác, nó chính là chênh lỉch g i ữ a các k h o ả n g h i có và g h i n ợ c ủ a các g i a o dịch v ề đầu tư t r ự c t i ế p , đầu tư vào giấy t ờ có giá và đầu tư khác (trừ các giao dịch tài sản d ự t r ữ ) . - Cán cân tống thể (hay cán cân giao dịch d ự t r ữ chính t h ứ c ) b ằ n g cán cân vãng lai cộng cán cân v ố n và tài chính, về nguyên tắc, cán cân t ổ n g t h ể bàng t h a y đổi t r o n g d ự t r ữ quốc tế. T r o n g trường hợp, m ộ t số nước có n h ữ n g giao dịch được n h ó m thành các giao dịch tài t r ợ đặc biỉt thì cán cân thanh toán t ổ n g t h ể sẽ b ằ n g cả phàn thay đ ổ i d ự t r ữ quốc tế và n h ữ n g giao dịch tài t r ợ đặc biỉt. C á n cân thanh toán q u ố c tế c ủ a m ộ t nước p h ả n ánh k ế t q u ả c ủ a hoạt đ ộ n g trao đ ổ i đối ngoại của nước đó v ớ i các nước khác. C á n cân thanh toán thặng dư h a y bội c h i cho biết nước đó là c h ủ n ợ hay mắc n ợ n ư ớ c ngoài. C á n cân thanh toán được x e m là m ộ t t r o n g n h ữ n g tài l i ỉ u quan t r ọ n g nhất đ ố i v ớ i các nhà hoạch định chính sách ờ t ầ m vĩ m ô . M ộ t hỉ t h ố n g số l i ỉ u t ố t hay x ấ u trên cán cân thanh toán có t h ể 9
  19. ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái từ đó sẽ tạo ra những biến động trong phát triển kinh tế - xã hội. Ngoài ra, thực trạng cán cân thanh toán có thể ảnh hưởng đến những nhà hoạch định chính sách làm thay đổi chính sách kinh tế của họ. Vì vậy Chính phủ các nước thưấng dựa vào cán cân thanh toán để thiết kế chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và có những chính sách phù họp cho từng thấi kỳ. l i . C Á N C Â N T H Ư Ơ N G MẠI 1. Khái niệm cán cân thương mại Cán cân thương mại là một bộ phận trong tài khoản vãng lai của cán càn thanh toán quốc tế. Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thấi gian nhất định (quý hoặc năm) hay mức chênh lệch (xuất khẩu trừ đi nhập khẩu) giữa chúng. Các khoản ghi nợ bao gồm nhập khẩu, trợ cấp cho nước ngoài, tiêu dùng và đầu tư của nước đó ở nước ngoài. Các khoản ghi có bao gồm xuất khấu, tiêu dùng và đầu tư của nước ngoài tại nước đó. K h i mức chênh lệch giữa tổng các khoản ghi có và ghi nợ là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. K h i mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại ở trạng thái cân bằng. Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thương mại. K h i cán cân thương mại có thặng dư, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị dương. K h i cán cân thương mại có thâm hụt, xuất khẩu ròng/thặng dư thương mại mang giá trị âm. Lúc này còn có thế gọi là thâm hụt thương mại. Cán cân thương mại còn có thể hiểu chính là sự chênh lệch giữa sản lượng hàng hóa của một quốc gia và nhu cầu nội địa của nó (chênh lệch giữa các hàng hóa m à quốc gia đó sản xuất được và số lượng hàng hóa quốc gia đó mua từ nước ngoài; không bao gồm số tiền dùng để tái đầu tư vào chứng khoán nước ngoài, và không bao gồm khái niệm hàng hóa nhập khẩu phục vụ sản xuất cho thị trưấng nội địa). 2.Vị trí cán cân thương mại trong cán cân thanh toán quốc tế Đ ố i với phàn lớn các quốc gia thì cán cân thương mại là thành phần quan trọng nhất và cũng là bộ phận chính cấu thành nên cán cân vãng lai. Cán cân thương mại phản ánh kịp thấi xu hướng vận động của cán cân vãng lai. Lý do là bởi vì các số liệu về xuất nhập khẩu hàng hóa thưấng được cơ quan hải quan thưấng cung cấp 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2