NGUỒN VỐN ODA TỪ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHÂU Á<br />
ADB<br />
I)<br />
<br />
TỔNG QUAN VỀ ADB VÀ QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA ADB VÀ VIỆT NAM<br />
A) Tổng quan về ADB<br />
1. Thành viên của ADB<br />
<br />
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) được thành lập năm 1966. Tính đến tháng 2/2007, ADB bao<br />
gồm 67 nước thành viên, trong đó có 48 nước đến từ châu Á và Thái Bình Dương.<br />
Là một ngân hàng phát triển đa phương, hoạt động của ADB nhằm thúc đẩy sự phát triển về kinh<br />
tế, xã hội ở các nước châu Á – Thái Bình Dương thông qua các khoản tín dụng và hỗ trợ kỹ<br />
thuật.<br />
2. Các nguồn tài chính của ADB<br />
ADB được xây dựng như một bản sao của World Bank, với nguồn vốn thành lập xuất phát từ<br />
Chính phủ các nước Mỹ, Nhật và Tây Âu. Nguồn tài trợ chính cho các khoản cho vay của ADB<br />
là từ việc phát hành trái phiếu trên thị trường châu Âu.<br />
Các nguồn tài chính của ADB chủ yếu gồm:<br />
-<br />
<br />
Nguồn tín dụng thông thường (OCR)<br />
Hình thành từ 3 nguồn:<br />
+ Vốn góp<br />
+ Vốn huy động thông qua hoạt động vay vốn trên thị trường tài chính quốc tế<br />
+ Thu nhập giữ lại tích lũy (dự trữ)<br />
<br />
-<br />
<br />
Quỹ phát triển châu Á (ADF)<br />
Được hình thành từ năm 1974 dưới dạng một nguồn vay ưu đãi của ADB. ADF được huy<br />
động từ sự đóng góp định kỳ của 26 nhà tài trợ thành viên. Các bên vay ADF là các nước<br />
đang phát triển có tổng thu nhập quốc dân (GNP) trên đầu người thấp và khả năng trả nợ<br />
hạn chế hoặc ít có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn vay lãi suất thấp trên thị trường.<br />
<br />
-<br />
<br />
Nguồn viện trợ không hoàn lại, gồm:<br />
+ Quỹ Đặc biệt dành cho các hỗ trợ kỹ thuật (TASF)<br />
+ Quỹ Đặc biệt của Nhật Bản (JSF)<br />
+ Quỹ Đặc biệt của Học viện ADB (ADBISF)<br />
<br />
+ Các quỹ đặc biệt khác<br />
3. Công cụ cấp vốn và các hình thức tài trợ<br />
Trên lý thuyết, ADB là người cho vay của các Chính phủ và các tổ chức của Chính phủ, song nó<br />
còn tham gia vào quá trình nâng cao tính thanh khoản và tối ưu hóa hoạt động trong các khu vực<br />
tư nhân ở các nước thành viên trong khu vực.<br />
-<br />
<br />
Các công cụ tài trợ mà ADB sử dụng gồm:<br />
+ Cho vay<br />
Các nước thành viên vay vốn được phân loại thành 4 nhóm, dựa trên GNP bình quân đầu<br />
người và khả năng hoàn trả nợ:<br />
i)<br />
<br />
Nhóm A: Các nước chỉ vay ADF<br />
<br />
ii)<br />
<br />
Nhóm B1: Vay ADF cùng với một lượng hạn chế OCR (Việt Nam)<br />
<br />
iii)<br />
<br />
Nhóm B2: Vay OCR với một lượng hạn chế ADF<br />
<br />
iv)<br />
<br />
Nhóm C: Các nước chỉ được vay OCR<br />
<br />
+ Hỗ trợ kỹ thuật<br />
+ Bảo lãnh (dựa trên uy tín và rủi ro chính trị)<br />
+ Đầu tư cổ phần<br />
-<br />
<br />
ADB tài trợ cho các nước thành viên đang phát triển theo một vài phương thức khác nhau:<br />
+ Tài trợ cho dự án (dự án đầu tư và dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng vốn vay; dự án đầu tư<br />
và dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng nguồn viện trợ không hoàn lại)<br />
+ Hỗ trợ phát triển ngành (các chương trình phát triển ngành)<br />
+ Hỗ trợ ngân sách (khoản vay chương trình và hỗ trợ trực tiếp ngân sách)<br />
B) Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và ADB<br />
<br />
Việt Nam là thành viên sáng lập ADB. Trong giai đoạn 1966 – 1975, ADB có tài trợ một số hoạt<br />
động ở miền Nam Việt Nam. Vào năm 1975, đất nước thống nhất với việc thành lập nước CHXH<br />
CN Việt Nam. Sau giai đoạn tạm gián đoạn 1979 – 1993, ADB đã nối lại hoạt động tại Việt Nam<br />
vào tháng 10/1993.<br />
Mục đích hỗ trợ của ADB là giúp Chính phủ xây dựng một nền tảng để tăng cường đầu tư tư<br />
nhân và tăng việc làm, bao gồm hỗ trợ để:<br />
-<br />
<br />
Tăng trưởng kinh tế định hướng doanh nghiệp và vì người nghèo.<br />
<br />
-<br />
<br />
Công bằng xã hội và phát triển cân đối.<br />
<br />
-<br />
<br />
Các hoạt động bảo vệ môi trường.<br />
<br />
-<br />
<br />
Quản trị nhà nước. Đẩy mạnh hợp tác khu vực nhằm phát triển thương mại xuyên biên<br />
giới, tạo ra các cơ hội kinh tế mới và giải quyết các vấn đề xuyên biên giới như các bệnh<br />
lây lan, các tác động bất lợi của môi trường và các tác động bất lợi khác tới sự phát triển.<br />
<br />
Chiến lƣợc Đối tác quốc gia Việt Nam (CPS) 2016 – 2020<br />
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã phê duyệt chiến lược đối tác mới để hỗ trợ Việt Nam<br />
thực hiện Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội 5 năm giai đoạn 2016 – 2020 thông qua việc thúc<br />
đẩy tăng trưởng đồng đều và bền vững với môi trường hơn.<br />
Chiến lược Đối tác Quốc gia nhằm nhấn mạnh rằng việc Việt Nam chuyển đổi từ quốc gia có thu<br />
nhập trung bình thấp sang quốc gia có thu nhập trung bình đòi hỏi những cải thiện về hiệu quả<br />
chi tiêu công và đầu tư nhiều hơn cho khu vực tư nhân. ADB sẽ khuyến khích cả hai vấn đề trên,<br />
cũng như giúp tăng quy mô đầu tư của khu vực tư nhân thông qua phương thức hợp tác công – tư,<br />
nhằm cải thiện hiệu quả và cung cấp dịch vụ cho người dân, đồng thời tăng cường tiếp cận kiến<br />
thức và công nghệ mới. ADB cũng sẽ hỗ trợ sử dụng một cách bền vững nguồn tài nguyên thiên<br />
nhiên cũng như các biện pháp nhằm thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu để đáp<br />
ứng với các rủi ro đang gia tăng đối với Việt Nam.<br />
CPS đề xuất duy trì vốn vay của ADB vào khoảng 1 tỷ USD mỗi năm, trong khi áp dụng các biện<br />
pháp để cải thiện tính sẵn sàng và chất lượng các dự án sẽ được hỗ trợ, cũng như việc thực hiện<br />
các dự án hiện tại. ADB sẵn sàng tăng quy mô hỗ trợ của mình, nếu Chính phủ yêu cầu bổ sung<br />
thêm các nguồn lực.<br />
<br />
Kế hoạch Hoạt động Quốc gia 2016 – 2018<br />
1.<br />
<br />
Kế hoạch Hoạt động Quốc gia (COBP) giai đoạn 2016–2018 của Ngân hàng Phát triển<br />
<br />
Châu Á (ADB) tại Việt Nam nhất quán với Chiến lược Đối tác Quốc gia (CPS) giai đoạn 2012–<br />
2015; tính đến những định hướng ban đầu về các ưu tiên sẽ được đưa vào Kế hoạch Phát triển<br />
Kinh tế Xã hội (SEDP) giai đoạn 2016–2020; và phản ánh trọng tâm hoạt động của ADB theo<br />
Báo cáo đánh giá Giữa kỳ Chiến lược của ADB đến 2020.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Danh mục dự án vay chính thức của ADB cho Việt Nam giai đoạn 2016-2018 lên đến<br />
<br />
4.159 triệu $, trong đó 1.369 triệu $ là từ COL và 2.790 triệu $ là MOL. Bên cạnh các dự án hỗ<br />
trợ kỹ thuật của ADB, các bộ ngành và cơ quan thực hiện dự án cũng được khuyến khích cân<br />
nhắc sử dụng nguồn lực riêng của mình để hỗ trợ các yêu cầu chuẩn bị dự án.<br />
3.<br />
<br />
Các chương trình trong khu vực tư nhân của ADB sẽ cân nhắc các dự án trong ngành giao<br />
<br />
thông, năng lượng, viễn thông, nước sạch và vệ sinh, y tế, nông nghiệp hay ngành giáo dục. ADB<br />
cũng sẽ cân nhắc cung cấp HTKT cho khu vực tư nhân để thực hiện nghiên cứu khả thi, xây dựng<br />
năng lực và các hoạt động quan trọng khác nhằm hỗ trợ cho các dự án phát triển hạ tầng thách<br />
thức hơn, đưa ra các khái niệm mới, công nghệ mới hoặc xây dựng năng lực tại chỗ. Hoạt động<br />
trung gian tài chính, thông qua các ngân hàng trong nước, các định chế phi ngân hàng và các quỹ<br />
vốn cổ phần tư nhân, nhằm nâng cao tiếp cận tín dụng cho các doanh nghiệp vi mô, nhỏ và vừa,<br />
nhà ở, cho thuê, y tế, nông nghiệp, giáo dục và tài trợ thương mại cũng sẽ được cân nhắc.<br />
<br />
Cụ thể:<br />
<br />
CÁC LĨNH VỰC HỖ TRỢ QUỐC GIA<br />
Các Kết quả Phát triển<br />
<br />
ADB<br />
<br />
chính ở cấp Quốc gia có sự LĨNH VỰC HỖ TRỢ<br />
<br />
Dự kiến Phân bổ Nguồn lực<br />
<br />
đóng góp của ADB<br />
<br />
giai đoạn 2016–2018<br />
<br />
CHÍNH<br />
<br />
1. Nước sạch và các dịch vụ hạ tầng đô thị khác<br />
Tiếp cận dịch vụ đô thị được Cung cấp nước sạch và hạ Vốn: 555 triệu $ (MOL), 140<br />
nâng cao<br />
<br />
tầng, dịch vụ đô thị. Phát triển triệu $ (COL) và 19,5 triệu $<br />
đô thị và môi trường đô thị (đồng tài trợ)<br />
trên các hành lang kinh tế Tỉ trọng trên tổng vốn COBP:<br />
GMS. Cung cấp và cải thiện 16,71%<br />
dịch vụ đô thị cơ bản<br />
<br />
2. Quản lý Khu vực Công<br />
Hiệu quả và trách nhiệm giải Tái cấu trúc doanh nghiệp và Vốn: 176 triệu $ (MOL) và<br />
trình của các doanh nghiệp tài chính tại một số DNNN 240 triệu $ (COL)<br />
nhà nước tái cấu trúc được cải được chọn<br />
<br />
Tỉ trọng trên tổng vốn COBP:<br />
<br />
thiện<br />
<br />
10.00%<br />
<br />
3. Năng lượng<br />
Việc sử dụng điện của doanh Phát điện, truyền tải điện, Vốn: 851 triệu $ (MOL) và<br />
nghiệp, thương mại và hộ dân truyền tải dầu khí hiệu quả và 335 triệu $ (đồng tài trợ)<br />
tiêu dùng điện ở Việt Nam bảo vệ năng lượng. Phát triển Tỉ trọng trên tổng vốn COBP:<br />
được tăng cường và hiệu quả ngành năng lượng<br />
hơn<br />
4. Giao thông<br />
<br />
20,46%<br />
<br />