MỤC LỤC<br />
<br />
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................................... 3<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................................ 4<br />
LỜI MỞ ĐẨU ............................................................................................................................. 5<br />
CHUƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ NỢ NƢỚC NGOÀI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA<br />
NỢ NƢỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ............................................................... 7<br />
1.1<br />
<br />
Lý thuyết chung về nợ nƣớc ngoài:.............................................................................. 7<br />
<br />
1.1.1<br />
<br />
Khái niệm nợ nƣớc ngoài và tái cơ cấu nợ nƣớc ngoài ........................................ 7<br />
<br />
1.1.1.1<br />
<br />
Khái niệm về nợ chính phủ, nợ nƣớc ngoài và nợ quốc gia .......................... 7<br />
<br />
1.1.1.2<br />
<br />
Tái cơ cấu nợ nƣớc ngoài: ............................................................................. 9<br />
<br />
1.1.2<br />
<br />
Phân loại nợ nƣớc ngoài ..................................................................................... 11<br />
<br />
1.1.2.1<br />
<br />
Cơ cấu dòng vốn vào ................................................................................... 11<br />
<br />
1.1.2.2<br />
<br />
Phân loại nợ nƣớc ngoài .............................................................................. 13<br />
<br />
1.1.3<br />
<br />
Các chỉ tiêu đánh giá nợ nƣớc ngoài ................................................................... 15<br />
<br />
1.1.3.1<br />
<br />
Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ nƣớc ngoài .............................................. 15<br />
<br />
1.1.3.2<br />
<br />
Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nợ nƣớc ngoài ................................................ 18<br />
<br />
1.1.4<br />
<br />
Các nhân tố ảnh hƣởng đến nợ vay, chi phí sử dụng nợ ..................................... 18<br />
<br />
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng<br />
kinh tế ................................................................................................................................... 21<br />
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NỢ NỨOC NGOÀI VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN<br />
HỆ ĐỊNH LƢỢNG GIỮA NỢ NƢỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT<br />
NAM ......................................................................................................................................... 30<br />
2.1<br />
<br />
Thực trạng tình hình vay nợ nƣớc ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 1986-2009: 30<br />
<br />
2.1.1<br />
<br />
Quy mô: .............................................................................................................. 30<br />
<br />
2.1.2<br />
<br />
Cơ cấu: ................................................................................................................ 33<br />
<br />
2.1.3<br />
<br />
Các chỉ số đánh giá khả năng trả nợ của Việt Nam ............................................ 41<br />
<br />
2.1.4<br />
<br />
Những nguy cơ làm gia tăng nợ nƣớc ngoài của Việt Nam ............................... 44<br />
<br />
2.1.4.1<br />
Nguy cơ vay thêm hàng năm do mất cân đối trong tiết kiệm - đầu tƣ và thâm<br />
hụt ngân sách ................................................................................................................ 44<br />
http://svnckh.com.vn<br />
<br />
1<br />
<br />
2.1.4.2<br />
Nguy cơ mất khả năng thanh toán lãi vay từ những nhân tố tác động đến chi<br />
phí sử dụng nợ vay của Việt Nam ................................................................................ 46<br />
2.1.5<br />
<br />
Hiệu quả sử dụng nợ vay: ................................................................................... 47<br />
<br />
2.1.6<br />
<br />
Cơ chế quản lý nợ vay: ....................................................................................... 49<br />
<br />
2.2 Kiểm định thực nghiệm mối quan hệ định lƣợng giữa nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng<br />
kinh tế của Việt Nam ............................................................................................................ 52<br />
2.2.1<br />
Phƣơng pháp luận áp dụng để khảo sát mối quan hệ giữa nợ nƣớc ngoài và tăng<br />
trƣởng kinh tế của Việt Nam............................................................................................. 52<br />
2.2.2<br />
<br />
Mô tả số liệu ....................................................................................................... 56<br />
<br />
2.2.3<br />
<br />
Kết quả thực nghiệm ........................................................................................... 58<br />
<br />
2.2.3.1<br />
<br />
Kiểm định tính dừng của biến: (Unit root test) ........................................... 58<br />
<br />
2.2.3.2<br />
<br />
Kiểm định đồng liên kết (Cointergration Test) ........................................... 58<br />
<br />
2.2.3.3<br />
<br />
Kết quả Kiểm định quan hệ nhân quả Granger Causality ........................... 60<br />
<br />
CHƢƠNG III: KẾT LUẬN RÚT RA VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VAY NỢ<br />
NƢỚC NGOÀI ......................................................................................................................... 62<br />
KẾT LUẬN............................................................................................................................... 65<br />
PHỤ LỤC 1: KÝ HIẸU CÁC BIẾN SỐ .................................................................................. 66<br />
PHỤ LỤC 2: BẢNG SỐ LIỆU ĐẦU TƢ, VỐN TÍCH LUỸ, TỔNG SẢN PHẨM QUỐC<br />
DÂN .......................................................................................................................................... 67<br />
PHỤ LỤC 3: BẢNG SỐ LIỆU HỒI QUY MÔ HÌNH............................................................. 68<br />
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ HỒI QUY VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH BẰNG PHẦN MỀM<br />
STATA...................................................................................................................................... 69<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 77<br />
<br />
http://svnckh.com.vn<br />
<br />
2<br />
<br />
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT<br />
ADB<br />
CIA<br />
<br />
Asian Development Bank – Ngân hàng phát triển châu Á<br />
Central Intelligence Agency – Cục tình báo Trung ƣơng Hoa Kỳ<br />
<br />
CP<br />
<br />
Cổ phiếu<br />
<br />
CPI<br />
<br />
Consumer Price Index – Chỉ số giá tiêu dùng<br />
<br />
EDT<br />
EIU<br />
<br />
Tổng nợ<br />
Bộ phận phân tích thông tin kinh tế thuộc tạp chí The Economist<br />
<br />
FDI<br />
<br />
Foreign Direct Investment – Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài<br />
<br />
GDP<br />
GNI<br />
HIPC<br />
IMF<br />
<br />
Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội<br />
Gross National Income – Tổng thu nhập quốc dân<br />
Highly Indebted Poor Country – Các nƣớc nghèo có dung lƣợng nợ<br />
lớn<br />
International Monetary Fund – Tổ chức tiền tệ thế giới<br />
<br />
INT<br />
NGO<br />
<br />
Tổng lãi phải trả hàng năm<br />
Non-governmental organization – Tổ chức phi chính phủ<br />
<br />
NSNN<br />
ODA<br />
OECD<br />
<br />
Ngân sách nhà nƣớc<br />
Official Development Assistance – Vốn hỗ trợ phát triển chính thức<br />
Organization for Economic Co-operation and Development – Tổ<br />
<br />
OLS<br />
RES<br />
TDS<br />
TP<br />
<br />
chức hợp tác và phát triển kinh tế<br />
Ordinary Least Square – Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất<br />
Tổng dự trữ ngoại hối<br />
Tổng nợ phải trả hàng năm<br />
Trái phiếu<br />
<br />
VND<br />
WB<br />
XGS<br />
<br />
Đồng Việt Nam<br />
World Bank – Ngân hàng thế giới<br />
Kim ngạch thu xuất khẩu<br />
<br />
http://svnckh.com.vn<br />
<br />
3<br />
<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU<br />
<br />
Hình 1: Cơ cấu dòng vốn vào........................................................................................ 12<br />
Hình 2: Đƣờng cong Laffer về nợ .................................................................................. 23<br />
Hình 3: Mối liên hệ “threshold effect” giữa nợ và tăng trƣởng ..................................... 24<br />
Biểu đồ 1: Tổng nợ, nợ phải trả, GDP, tăng trƣởng....................................................... 31<br />
Biểu đồ 2: Total debt, debt service and total export ...................................................... 32<br />
Biểu đồ 3: Cơ cấu dƣ nợ nƣớc ngoài của Việt Nam phân theo nhóm ngƣời đi vay ...... 34<br />
Biểu đồ 4: Cơ cấu dƣ nợ nƣớc ngoài của chính phủ và đƣợc chính phủ bảo lãnh phân<br />
theo loại điều kiện tín dụng tính đến 30/6/2009............................................................. 34<br />
Biểu đồ 5: Cam kết – ký kết – giải ngân vốn ODA ....................................................... 35<br />
Biểu đồ 6: 10 nhà tài trợ hàng đầu cho VN 1990 – 2005............................................... 36<br />
Biểu đồ 7: Vốn vay nƣớc ngoài của các địa phƣơng (đơn vị : %) ................................. 38<br />
Biểu đồ 8: Dƣ nợ nƣớc ngoài của chính phủ phân theo chủ nợ và theo loại tiền .......... 40<br />
Biểu đồ 9: Tỷ lệ nợ vay ngắn hạn và dài hạn của Việt Nam ......................................... 41<br />
Bảng 1: Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nƣớc ngoài ......................................................... 15<br />
Bảng 2: Thang điểm xếp hạng tín nhiệm ....................................................................... 21<br />
Bảng 3: Một số nghiên cứu gần đây về mối quan hệ giữa nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng<br />
kinh tế ............................................................................................................................. 27<br />
Bảng 4:Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ nƣớc ngoài của Việt Nam ................ 41<br />
Bảng 5: Dự báo một số chỉ tiêu nợ nƣớc ngoài của Việt Nam của IMF và WB ........... 43<br />
Bảng 6: Dự báo một số chỉ tiểu nợ nuớc ngoài của Việt Nam của EIU ........................ 43<br />
Bảng 7: Tỷ lệ tiết kiệm – đầu tƣ so với GDP ................................................................. 45<br />
Bảng 8: Kết quả kiểm định tính dừng của biến (Unit Root Test) .................................. 58<br />
Bảng 9: Kết quả kiểm định hạng đồng liên kết .............................................................. 59<br />
Bảng 10: Johansen normalization restriction imposed .................................................. 59<br />
Bảng 11: Kết quả kiểm định Granger dựa trên VECM .................................................. 61<br />
<br />
http://svnckh.com.vn<br />
<br />
4<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẨU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Là một quốc gia đang phát triển, nguồn vốn từ nƣớc ngoài nói chung và nợ nƣớc<br />
ngoài nói riêng đóng vai trò là một biến số kinh tế rất quan trọng đối với Việt Nam.<br />
Những năm gần đây, đã có nhiều quan ngại về tỷ lệ nợ nƣớc ngoài của Việt Nam và<br />
đặc biệt là những tác động của nhân tố này đến tăng trƣởng và phát triển của quốc gia.<br />
Trên thực tế, việc nắm rõ sự tác động này trong thực trạng cụ thể của nền kinh tế là hết<br />
sức cần thiết để hoạch định những chính sách quản lý hoạt động vay nợ nƣớc ngoài<br />
một cách có hiệu quả nhất. Thấy đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, tác giả quyết<br />
định chọn đề tài “Nợ nước ngoài và ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế của Việt<br />
Nam”.<br />
2. Đối tƣợng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu<br />
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng vay nợ nƣớc ngoài và tìm<br />
hiểu mối quan hệ giữa nợ nƣớc ngoài và tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam<br />
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là thông qua tìm hiểu mối quan hệ tác động giữa<br />
hai biến số kinh tế này sẽ rút ra một số nhận xét và đề xuất các chính sách liên quan<br />
đến vấn đề vay nợ nƣớc ngoài của Việt Nam.<br />
3. Phạm vi nghiên cứu<br />
Đề tài nghiên cứu tập trung vào thực trạng vay nợ nƣớc ngoài và phân tích định<br />
lƣợng mối quan hệ giữa vay nợ nƣớc ngoài với tăng trƣởng kinh tế tại Việt Nam từ<br />
năm 1986, khi nền kinh tế bắt đầu mở cửa cho đến hết năm 2009.<br />
4. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
Để hoàn thành đề tài, tác giả sử dụng các phƣơng pháp: thu thập thông tin, tổng<br />
hợp và phân tích số liệu từ Internet, các bài báo, các bài nghiên cứu. Đồng thời sử dụng<br />
<br />
http://svnckh.com.vn<br />
<br />
5<br />
<br />