intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN NHỮNG THÓI QUYEN VỆ SINH VĂN MINH CHO TRẺ Ở ĐỘ TUỔI 24-36 THÁNG

Chia sẻ: Ngô Xuân Phú Phu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

599
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Như Bác Hồ kính yêu đã nói : Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngươi. Giáo dục Mầm non là nghành học mở đầu trong hệ thống giáo dục Quốc dân , chiếm vị trí quan trọng. Trong giáo dục Mầm non có nhiệm vụ xây dung những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, việc bảo vệ chăm soác giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của mọi người,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN NHỮNG THÓI QUYEN VỆ SINH VĂN MINH CHO TRẺ Ở ĐỘ TUỔI 24-36 THÁNG

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN HIỆP HÒA TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THÀNH Sáng kiến kinh nghiệm ĐỀ TÀI: RÈN LUYỆN NHỮNG THÓI QUYEN VỆ SINH VĂN MINH CHO TRẺ Ở ĐỘ TUỔI 24-36 THÁNG NGƯỜI VIẾT: VŨ THỊ VÀNG GIÁO VIÊN : LỚP 24 - 36 TRƯỜNG : MẦM NON ĐẠI THÀNH GIÁO VIÊN : LỚP 24 - 36 NĂM HỌC: 2012 -2013 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
  2. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: “RÈN LUYỆN NHỮNG THÓI QUEN VỆ SINH VÀ HÀNH VI VĂN MINH CHO TRẺ Ở ĐỘ TUỔI 24-36 THÁNG”. I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : Như Bác Hồ kính yêu đã nói : Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngươi. Giáo dục Mầm non là nghành học mở đầu trong hệ thống giáo dục Quốc dân , chiếm vị trí quan trọng. Trong giáo dục Mầm non có nhiệ m vụ xây dung những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, việc bảo vệ chă m soác giáo dục trẻ không phải chỉ là trách nhiệm của mọi người, của toàn xã hội và của cả nhân loại. Trẻ e m ở lứa tuổi Mầ m non là giai đoạn quan trọng nhất, thời điể m này tất cả mọ i việc của trẻ đều bắt đầu: Bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đôi chân, đôi tay của mình… Tất cả những cử chỉ đó đều làm nên những thói quen, kể cả thói tốt và thói sấu. Chính vì vậy, khi chúng ta đã bước sang thế Vò ThÞ Vµng 2 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  3. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ kỷ XXI – Thế kỷ cua nền văn minh trí tuệ, nền khoa học hiện đại. Do vậy, con người càn phảy năng động, sáng tạo để phù hợp với sự phát triển của thời đại. Công tác chă m sóc và giáo dục trẻ là một việc rất quan trọng, nhưng điều quan trọng hơn là việc rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ Mầm non . Đó là nhiệm vụ rất cần thiết giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt, chống đỡ được các bệnh tật, tránh được những dị tật thích nghi được với điều kiện sống, hình thành những thói quyen cơ bản để giúp trẻ có nhiều nề nếp tốt. Câu tục ngữ “ Tiên học lễ, hậu học văn” đã thấm sâu vào trong tâm tôi, ngay từ thời còn là học sinh tiểu học cho đến bây giờ tôi đã là một cô giáo Mầm non, tôi cũng hiểu hơn về ý nghĩa sâu sắc của câu tục ngữ đó. Các cháu Mầm non với đôi mắt trong veo đầy thơ mộng, tâm hòn trẻ như tờ giấy trắng, nếu khéo vẽ thì tròn, còn không khéo thì méo mó. Suy nghĩ nhiều về vấn đề đó, tôi nghĩ mình cần phả i đầu tư nhiều vào việc giáo dục lễ giáo cho các cháu, tô điểm vào tâm hồn các cháu những cái hay, cái đẹp, để các cháu trở thành những bông hoa thơm ngát, là người có những thói quyen vệ sinh tốt và những hành vi văn minh lịch sự. Vì vậy ngay từ đầu năm học này tôi đã lựa chon đề tài: “ RÈN LUYỆN NHỮNG THÓI QUEN VỆ SINH VÀ HÀNH VI VĂN MINH CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG”  Cơ sở lý luận : Vò ThÞ Vµng 3 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  4. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ + Thói quen có hành vi văn minh lịch sự là nền tảng đạo đức của mỗi con người, là hành vi văn hóa. Ngay từ nhỏ trẻ cần phải được uấn nắn, giáo dục từ cử chỉ, lời nói, hành động văn minh, lịch sự thì lớn lên mới trở thành người có ích cho bản thân, gia đình và xã hội, trẻ phải biết tu dưỡng, rèn luyện bản thân từng ngày, từng giờ theo hướng tốt, nói lời hay ý đẹp, đi đứng nhẹ nhàng, khoan thai, cư sử với mọi người niềm nở lịch sự. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên tôi đã suy nghĩ trình bầy thực tế để tìm biện pháp thực hiện.  Thực trạng : + Thuận lợi : Từ những năm học ngần đây trường tôI đã tổ choc cho trẻ ăn bán chú tại trường và đến nay nă m học 2012 - 2013 trẻ ăn bán chú ở trường đặc biệt là khu trung tâm nơi tôi đang giảng dậy đạt ngần 100% nên cô giáo được rèn các cháu về thói quen vệ sinh mọi lúc mọi nơi khi ở lớp. - Được sự giúp đỡ của ban Giám hiệu trường và phòng Giáo dục, phụ huynh học sinh giúp đỡ về cơ sở vật chất, các cháu đều ở cùng lứa tuổi, trường lớp rộng rãi, thoáng mát có đủ đồ dùng phục vụ cho hoạt động học, hoạt động vệ sinh cá nhân của trẻ, công tác bán trú. + Khó khăn : Vò ThÞ Vµng 4 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  5. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ - Đa số phụ huynh đều làm nghề nông, kinh tế còn eo hẹp, nhận thức còn hạn chế và chưa quan tâm đến giáo dục trẻ. Vì vậy trẻ ở độ tuổi này tỷ lệ ra lớp còn rất thấp. - Một số cháu được tra, mẹ cưng chiều quá mức muốn gì được nấy nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến việc rèn các thói quen cho các cháu. * Với những thuận lợi và khó khăn trên, tôi đã nghiên cứu tìm những biện pháp giải quyết việc “ Rèn luyện những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ 24 - 36 tháng” như sau : II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : 1. Giáo viên phải nắm được yêu cầu rèn luyện và kỹ năng thực hành cho trẻ. - Thói quen vệ sinh cần rèn luyện. - Ngoài những thói quen vệ sinh ở lớp giáo viên cần rèn luyện thêm cho các cháu làm quen những thói quen vệ sinh sau: - Cô hướng dẫn trẻ cách rửa mặt, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, biết tôn trọng người khác như: Không nhổ bậy, không vứt rác ra lớp học, nơi công cộng, biết sử dụng nước sạch… Vò ThÞ Vµng 5 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  6. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ - Cô hương dẫn trẻ cách mặc quần áo, trẻ biết đòi hỏi người lớn phải cho mình ăn mặc gon gàng sạch sẽ. - Cô thực hiện các thao tác gấp, cất, trải chiếu, gối và cho trẻ làm quen. - Biết giữ gìn nhà cửa, lớp học, đồ dùng đồ chơi gọn gàng sạch sẽ. Biết quan sát và thực hiện cùng cô thao tác lau bàn nghế, rửa đồ chơi, xếp lại giá đồ chơi gọn gàng ngăn lắp. - Khi ra nắng biết đội mũ nón - Trẻ bắt đầu hình thành vững chắc các quy tắc vệ sinh cá nhân và nếp sống văn minh. - Các kỹ năng cần rèn cho trẻ. - Trẻ được làm quen với các kỹ năng thực hành vệ sinh từ lứa tuổi nhà trẻ, ngoài ra cô cần hướng dẫn cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, mọi thời điể m thích hợp. - Cô hướng dẫn trẻ biết dùng tay, khăn che miệng khi hắt hơi, ho, ngáp, chả y mũi… 2. Cô giáo cần nắm được các trình tự sau đây để hình thình một thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ. - Cô giáo hướng dẫn cho trẻ được nội dung yêu cầu. Vò ThÞ Vµng 6 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  7. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ - Các cháu nhà trẻ tuy còn nhỏ nhưng cũng có khả năng tiếp thu được những kiến thức thông thường vì vậy cô cần phải hướng dẫn cho các cháu biết những điều cần thiết của từng yêu cầu vệ sinh và những tác hại của việc không thực hiện đúng yêu cầu đó, lời hướng dẫn của cô phải đơn giản, rõ ràng, chính xác, dễ hiểu. - Chuẩn bị lời hướng dẫn và động tác mẫu. - Cấc cháu có thể làm quen tốt các công việc phục vụ bản thân vì vậy đối vớ i những việc có thể làm mẫy được cô cần chuẩn bị tốt lời hướng dẫn và làm thành thạo động tác mẫu, vừa làm vừa giải thích, cô có thể tập trước cho một cháu để cháu đó làm mẫu cho các cháu khác làm theo. - VD : Thao tác rửa mặt một cháu thực hiện các cháu khác làm theo - Cô đọc lời hướng dẫn. - Nhắc nhở các cháu thực hiện thường xuyên. Muốn hình thành một thói quen vệ sinh ngoài làm cho trẻ hiểu được ý nghĩa có kỹ năng cần phải làm cho trẻ được thực hành thường xuyên, có như vậy mới đi sâu vào nếp sống của trẻ. Hành động sẽ trở thành thói quen khi đứa trẻ có nhu cầu từ bên trong. - VD 1 : Cháu Phương Thảo, buổi sáng sau khi thức dậy nếu cháu không được rửa mặt thì cháu đòi Bố, mẹ đưa đi rửa mặt Vò ThÞ Vµng 7 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  8. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ - VD 2 : Cháu Duy Hưởng trong giờ ăn cháu bị hắt hơi, chảy mũi cháu biết đi lấy khăn để tự lau mũi. 3. Cô giáo cần nắm vững một số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ . - Vệ sinh môI trường nề nếp của lớp - Các cháu ở lớp nhà trẻ thời gian rất dài, nếu cô sắp xếp gọn gàng, sạch sẽ mọi sinh hoạt của lớp có nề nếp làm cho lớp học vui tươi đầ m ấm. Tất cả những cái đó ảnh hưởng rất lớn đén sự hình thành thói quen cho trẻ. Lớp học sạch đẹp cháu hkoong lỡ vứt rác bừa bãi, cháu không vứt đò chơi lung tung, khi mọi thứ trong lớp đều được sắp xếp đúng chõ theo quy định. - Nếu hàng ngày cô thực hiện nghiêm túc thời gian biểu cháu sẽ thực hiệ n đúng giờ nào việc đó. Vì những việc làm tốt được lập đi lập lại nhiều lầ n thì sẽ thành thói quen tốt. - Sự gương mẫu của cô và những người xung quanh. Đặc điể m của trẻ là hay bắt chước có thể bắt chước cái đúng cái tốt, nhưng cũng có thể bắt chước cái sai, cái sấu. Vì vậy cô giáo và mọi người xung quanh cần phải tự rèn luyện bản thân và tuân thủ những yêu cầu vệ sinh của nhà trường, thực hiệ n triệt để lời nói phải đi đôi với việc làm để thực sự là tấ m gương sáng cho các cháu noi theo. Vò ThÞ Vµng 8 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  9. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ - VD cô nhắc trẻ cần bỏ rác đúng nơi quy định ở thùng rác thù cô phải là người gương mẫu đầu tiên, không vứt rác bừa bãi để mọi người noi theo. 4. Thông tin hai chiều giữa nhà trường và gia đình. - Muốn trẻ hình thành được các thói quen vệ sinh thì nhà trường và gia đình phải thống nhất yêu cầu giáo dục vệ sinh đối với trẻ. Nhà trường và giáo viên thông báo, yêu cầu biện pháp giáo dục vệ sinh cho phụ huynh biết, yêu cầu phụ huynh cần theo dõi, giúp đỡ và cho biết tình hình thực hiện ở nhà để cùng phối hợp giáo dục rèn luyện cho trẻ 5. Tạo điều kiện vật chất tối thiểu cần thiết để trẻ thường xuyên thực hiện được những quy định về vệ sinh. - Muốn thực hiện được những quy định về vệ sinh thì phải có phương tiện thực hiện. VD : Cô dạy các cháu bỏ rác vào sọt rác thì lớp phải có sọt rác cho các cháu bỏ vào, có phương tiện lại được thực hiện thường xuyên ở lớp cũng như ở nhà, cháu sẽ nhanh chóng hình thành được thói quen vệ sinh đó. Cô cùng gia đình kết hợp dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi, nếu có điều kiện để rèn luyện hững kỹ năng thực hành vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ. - Rèn trẻ thông quy các hoạt động của lớp trong ngày. Vò ThÞ Vµng 9 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  10. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ VD : Trong giờ đón trẻ có một trẻ đến lớp không chào cô và lúc đó có một trẻ cũng đến lớp và chào cô, cô liền nói bạn Bích rất giỏi bạn Bích chào cô đấy, vậy con chào cô đi, sau đó cô vỗ về trẻ và dắt trẻ vào đúng nơi quy định, hay trong giờ ăn cô giáo dục trẻ ăn phải rửa tay trước khi ăn. Không cho tay lên miệng đó chính kết hợp hài hòa gữa chăm sóc và giáo dục trẻ. - Giờ ăn trưa : dạy trẻ rủa tay, lau mặt, mời cô, mời các bạn, cầm thìa đúng tay. - Không ngậ m thức ăn lâu trong miệng- không vừa ăn vừa chơi, vừa nói chuyện đi lại lung tung - Không bỏ dở suất ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa riêng, ăn xong lau miệng, uống nước. *. Uống nước từ từ, không làm đổ, không làm rơi cốc, không rót nước quá đầy, thò tay vào bình nước, không uống nước lã. *. Mặc : Trang phục quần áo gọn gàng sạch sẽ – Không mặc quần áo bẩn, rách, đứt cúc, không ngồi lê trên sàn đất, hoặc bôi bẩn vào quần áo, thường xuyên tắ m rửa thay quần áo. *. Với bạn bè : Biết nhường nhịn bạn khi chơi và cùng chơi, không đánh cãi nhau gây gổ, bắt nạt bạn yếu. Vò ThÞ Vµng 10 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  11. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ *. Với thiên nhiên môi trường : Biết yêu quý bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên, không hái hoa ngắt lá, bẻ cành cây ở trường, lớp, vườn hoa. Biết chăm tưới cây, nhổ cỏ, dọn vệ sinh. - Giờ chơi phản ánh sinh hoạt hàng ngày của trẻ thông qua hoạt động giao tiếp. Dậy trẻ làm quen với việc rửa chén, bát, đĩa, xoong, chảo… trong góc nấu ăn. Dạy trẻ biết tôn trọng yêu kính người lớn tuổi, người thân trong gia đình… biết giúp đỡ lẫn nhau. VD : qua bài thơ “ Lời chào” trẻ biết được mình còn nhỏ nên cần phải lễ phép với Ông bà, Cha,mẹ…như khi đi học về trẻ biết “ Đi về con chào mẹ ; Ra vườn cháu chào Bà ; Ông làm việc trên nhà ; Cháu lên chào Ông ạ !”. *. Giờ vẽ : Dạy trẻ ngồi đúng tư thế không nói chuyện. *. Giờ trả trẻ : Cô nhắc nhở phụ huynh cùng với cô, giáo dục các cháu theo yêu cầu của lớp học. III, KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : Qua một nă m học áp dụng nội dung yêu cầu và các biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ nhà trẻ, nhìn chung cuối năm học các cháu đã hình thành những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh một cách khả quan. Đa số các cháu đã thành thạo những kỹ năng như: - Biết giữ nhà cửa, đồ chơi sạch sẽ. Vò ThÞ Vµng 11 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  12. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ - Biết đổ rác, vứt rác vào thùng rác, nơi quy định, không vứt rác bừa bãi. - Biết vệ sinh đúng nơi quy định - Trẻ không ăn quả xanh, không uống nước lã. - Khi ăn cơm trẻ không làm rơi vãi, biết nhặt cơm rơi vào đĩa do cô giáo quy định. - Các cháu đã thể hiện được nếp sống văn minh lịch sự. - Khi đi đâu, hay khi đi về nhà đều biết chào, hỏi người lớn trong gia đình. - Khi gặp người lớn biết lễ phép chào hỏi - Biết nhường nhịn ban bè, giúp đỡ, chơi cùng nhau trong các hoạt động. - Biết giữ vệ sinh lịch sự nơi công cộng, không khạc nhổ bừa bãi, khi ho, ngáp, hắt hơi biết lấy tay che miệng. - Biết tôn trọng và quý mến mội người. - Biết yêu quý, bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên. - Biết yêu quý, bảo vệ vật nuôi cây trồng. * Kết quả học kỳ I năm học 2012-2013: 75% thực hiện tốt 15% trẻ thực hiện khá Vò ThÞ Vµng 12 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  13. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ 7% trẻ thực hiện ở mức trung bình 3% trẻ yếu kém chưa thực hiện được * Phấn đấu kết quả học kỳ II năm học 2012-2013 100% trẻ thực hiện tốt IV, BÀI HỌC KINH NGHIỆM: - Việc rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ Nhà trẻ là vô cùng quan trọng. Song công việc thật không dơn giản vì trình độ nhận thức tiếp thu của mỗi cháu khác nhau, điều kiện hoàn cảnh sống từng gia đình mỗi cháu không đồng đều. Vì vậy qua quá trình thực hiện tôi nhận thấy muốn thực hiện tốt việc này, bản thân mỗi giáo viên cần phải: + Trau dồi kiến thức vệ sinh và hành vi văn minh cần thiết. + Cô giáo phải là người có phẩm chất đạo đức tốt, mẫu mực, chịu khó, kiên trì tìm tòi học hỏi, luôn có biện pháp sáng tạo mới trong giảng dạy và chă m sóc giáo dục trẻ + Cô giáo dành thời gian, chú ý nhiều hơn đến những cháu cá biệt để có biệ n pháp giáo dục phù hợp, phải động viên khen thưởng, sửa lại kịp thời cho trẻ nhằ m kích thích những việc làm tốt và hạn chế những hành vi xấu của trẻ. Vò ThÞ Vµng 13 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  14. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ + Cô giáo phải hết lòng yêu thương các cháu, với tinh thần là người mẹ thứ hai của các cháu, cô phải nhạy bén trước những diễn biến của các cháu, hiểu được đặc điểm tâm sinh lý của các cháu, hiểu được hoàn cảnh sống của từng gia đình. - Gia đình phải thật sự là mái ấm tình thương của trẻ, bố mẹ phải là tấm gương sáng để trẻ noi theo. Phải quan tâm, yêu thương trẻ, có trách nhiệ m giáo dục trẻ ngay từ khi chào đời. - Tuyên truyền với phụ huynh về công tác giáo dục rèn luyện vệ sinh văn minh cho trẻ. Do đó muốn giáo dục chăm sóc trẻ đạt kết quả tốt thì phải có sự thống nhất phương pháp giáo dục của 2 cô giáo trong lớp cũng như phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, và xã hội. trên đây là một só kinh nghiệm trong việc “Dạy trẻ có những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ 24-36 tháng”, bản thân tôi đã rút ra sau một năm học và đã thực hiện tốt. Tôi rất mong được sự ủng hộ của các bạn đồng nghiệp và của hội đồng khoa học các cấp. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Đại Thành, ngày 09 tháng 10 năm 2012 Người viết Vũ Thị Vàng Vò ThÞ Vµng 14 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  15. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Vò ThÞ Vµng 15 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
  16. SKKN: “RÌn luyÖn nh÷ng thãi quen vÖ sinh vµ hµnh vi v¨n minh cho trÎ 24-36 th¸ng Nhµ trΔ Vò ThÞ Vµng 16 Tr­êng MÇn non §¹i Thµnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1