SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐỒNG THÁP<br />
<br />
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br />
Năm học: 2012-2013<br />
Môn Thi: TOÁN _ Lớp 10<br />
<br />
Thời Gian: 90 phút<br />
Đơn vị ra đề: THPT THÁP MƯỜI<br />
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7.0 điểm)<br />
Câu I: (1.0 điểm)<br />
Cho tập hợp A 2;3 và B 0;6 . Tìm các tập hợp: A B; A B; A \ B; CR B<br />
Câu II: (2.0 điểm)<br />
1) Cho hàm số (P) y x 2 4 x 3 . Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số<br />
(P).<br />
<br />
2<br />
2) Xác định parabol y ax bx 1 biết parabol qua M1;6 và có trục<br />
đối xứng có phương trình là x 2<br />
Câu III: (2.0 điểm)<br />
1) Giải phương trình:<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
7 2x<br />
<br />
x3 x3<br />
<br />
3x 2 = 2x 1<br />
2) Giải phương trình:<br />
Câu IV: (2.0 điểm)<br />
Cho ABC biết A(3;-1); B(0;4) và C(4;-1)<br />
1) Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC<br />
2) Xác định tọa độ M sao cho CM 2 AB 3BC .<br />
II. PHẦN RIÊNG (3.0 điểm)<br />
1) Theo chương trình chuẩn:<br />
Câu Va: (2.0 điểm)<br />
1) Cho phương trình (m 2) x 2 (2m 1) x 2 0 . Tìm m để phương trình có<br />
hai nghiệm trái dấu và tổng hai nghiệm đó bằng -3<br />
2) Chứng minh rằng với a, b 0 , ta có a 3 b 3 a 2b ab 2<br />
Câu VIa (1.0 điểm)<br />
Cho M(2;4) N(1;1). Tìm tọa độ điểm P sao cho MNP vuông cân tại N.<br />
2) Theo chương trình nâng cao:<br />
Câu Vb: (2.0 điểm)<br />
x 2 xy y 2 4<br />
1) Giải hệ phương trình sau: <br />
x xy y 2<br />
2) Cho phương trình x 2 2(m 1) x m 2 3m 4 0 . Tìm m để phương trình<br />
<br />
có hai nghiệm thõa x12 x22 20<br />
Câu VIb (1.0 điểm)<br />
<br />
Trong mp Oxy cho A(1;-1) B(3;0) . Tìm tọa độ C, D sao cho ABCD là hình<br />
vuông.<br />
HẾT<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐỒNG THÁP<br />
<br />
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I<br />
Năm học: 2012-2013<br />
Môn Thi: TOÁN _ Lớp 10<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT<br />
Đơn vị ra đề: THPT THÁP MƯỜI<br />
<br />
Câu<br />
Câu I<br />
(1.0 đ)<br />
<br />
Câu II<br />
(2.0 đ)<br />
<br />
Nội dung yêu cầu<br />
Cho tập hợp A 2;3 và B 0;6 . Tìm các tập hợp:<br />
A B; A B; A \ B; C R B<br />
A B 0;3<br />
A B 2;6<br />
A \ B 2;0<br />
C RB ;0 6;<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
1) Cho hàm số (P) y x 2 4 x 3 . Lập bảng biến thiên và<br />
vẽ đồ thị hàm số (P).<br />
<br />
1)1.0 đ Đỉnh I(2;-1)<br />
BBT:<br />
x<br />
y<br />
<br />
<br />
<br />
0.25<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-1<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Điểm đặc biệt:<br />
Cho x 0 y 3 , A(0;3)<br />
x 1<br />
y0<br />
x 3<br />
<br />
B(1;0)<br />
<br />
0.25<br />
<br />
C (3;0)<br />
<br />
Vẽ đồ thị:<br />
2)1.0đ<br />
<br />
0.25<br />
<br />
2<br />
<br />
2) Xác định parabol y ax bx 1 biết parabol qua<br />
M1;6 và có trục đối xứng có phương trình là x 2<br />
Thế M vào (P) ta được: a b 5<br />
Trục đối xứng: x 2 4a b 0<br />
a b 5<br />
a 1<br />
<br />
4 a b 0<br />
b 4<br />
2<br />
Vậy: ( P) y x 4 x 1<br />
<br />
Tâ được hpt: <br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
Câu III 1) 1 1 7 2x (1)<br />
x3 x3<br />
(2.0 đ)<br />
Điều kiện: x 3<br />
1)1.0 đ (1) x 3 1 7 2x<br />
x 3 (loại)<br />
Vậy: phương trình vô nghiệm.<br />
2) 4 x 7 = 2x 5<br />
2)1.0đ<br />
<br />
Đk: x <br />
<br />
7<br />
4<br />
<br />
Bình phương hai vế ta được pt: 4x 2 24x 32 0<br />
x 4<br />
<br />
x 2<br />
<br />
Câu IV<br />
(2.0 đ)<br />
1)1.0 đ<br />
<br />
Thử lại: ta nhận nghiệm x=4<br />
Cho ABC biết A(3;-1); B(0;4) và C(4;-1)<br />
1) Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC<br />
x A x B xC 7<br />
<br />
<br />
xG <br />
7 2<br />
3<br />
3<br />
. Vậy G ( ; )<br />
<br />
3 3<br />
y y A y B yC 2<br />
G<br />
<br />
3<br />
3<br />
<br />
2) Xác định tọa độ M sao cho CM 2 AB 3BC .<br />
Gọi M(x;y)<br />
Ta có: ( x 4; y 1) 2(3;5) 3(4;5)<br />
<br />
2)1.0 đ<br />
<br />
( x 4; y 1) (18;25)<br />
x 4 18<br />
<br />
y 1 25<br />
x 14<br />
<br />
y 24<br />
<br />
Vậy: M(-14;24)<br />
Câu Va:<br />
(2.0 đ)<br />
1)1.0đ<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
0.5<br />
0.5<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
1) Cho phương trình (m 2) x 2 (2m 1) x 2 0 . Tìm m<br />
để phương trình có hai nghiệm trái dấu và tổng hai<br />
nghiệm đó bằng -3<br />
Để phương trình có hai nghiệm trái dấu và tổng hai nghiệm<br />
ac 0<br />
x1 x 2 3<br />
<br />
đó bằng -3 khi <br />
<br />
2(m 2) 0<br />
<br />
(2m 1)<br />
m 2 3<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
m 2<br />
<br />
m 5<br />
m 5<br />
Vậy: m 5<br />
<br />
2)1.0đ<br />
<br />
0.25<br />
<br />
2) Chứng minh rằng với a, b 0 ,ta có a 3 b 3 a 2b ab 2<br />
Ta có: a 3 b 3 a 2b ab 2<br />
(a b)(a 2 ab b 2 ) a 2 b ab 2<br />
(a b)(2ab ab) a 2 b ab 2<br />
a 2 b ab 2 a 2 b ab 2 (đúng)<br />
<br />
Câu VIa<br />
(1.0 đ)<br />
<br />
0.25<br />
0.5<br />
0.25<br />
<br />
Cho M(2;4) N(1;1). Tìm tọa độ điểm P sao cho MNP<br />
vuông cân tại N.<br />
Gọi P(x;y)<br />
MN NP 0<br />
MNP vuông cân tại N khi <br />
NM NP<br />
<br />
(1;3).( x 1; y 1) 0<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
( x 1) ( y 1) 10<br />
x 4 3 y<br />
2<br />
2<br />
x 2 x 1 y 2 y 1 10<br />
<br />
x 4 3 y<br />
<br />
2<br />
10 y 20 y 0<br />
x 4<br />
<br />
y 0<br />
<br />
x 2<br />
<br />
y 2<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Vậy: P(4;0) và P(-2;2)<br />
Câu Vb<br />
x 2 xy y 2 4<br />
1) Giải hệ phương trình sau: <br />
(2.0 đ)<br />
x xy y 2<br />
1) 1.0 đ Đặt S x y; P xy<br />
S 2 2 P P 4<br />
<br />
Ta được hệ phương trình: <br />
<br />
S P 2<br />
S 2 S 6 0<br />
<br />
P 2 S<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
S 2<br />
<br />
P 0<br />
<br />
S 3<br />
<br />
P 5<br />
<br />
0.25<br />
<br />
S 2<br />
X 0<br />
suy ra x, y là nghiệm pt: X 2 2 X 0 <br />
P 0<br />
X 2<br />
<br />
Với <br />
<br />
Nghiệm hpt là: (0;2) (2;0)<br />
<br />
0.25<br />
<br />
S 3<br />
suy ra x, y là nghiệm pt: X 2 3 X 5 0 (pt vô<br />
P 5<br />
<br />
Với <br />
2) 1.0 đ<br />
<br />
nghiệm)<br />
Vậy: Nghiệm hpt là: (0;2) (2;0)<br />
2) Cho phương trình x 2 2(m 1) x m 2 3m 4 0 . Tìm m<br />
để phương trình có hai nghiệm thõa x12 x22 20<br />
1 0<br />
<br />
Pt có hai nghiệm khi: <br />
<br />
'<br />
0<br />
<br />
m3<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Ta có: x12 x22 20<br />
( x1 x2 ) 2 2 x1 x2 20<br />
4(m 1) 2 2(m 2 3m 4) 20<br />
<br />
0.25<br />
<br />
2m 2m 24 0<br />
m 4<br />
<br />
m 3<br />
2<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />
So sánh điều kiện ta nhận m=4<br />
Câu VIb<br />
1.0 đ<br />
<br />
Trong mp Oxy cho A(1;-1) B(3;0) . Tìm tọa độ C, D<br />
sao cho ABCD là hình vuông.<br />
Gọi C(x;y)<br />
AB BC 0<br />
Ta có ABCD là hình vuông nên <br />
AB BC<br />
<br />
2( x 3) 1. y 0<br />
<br />
2<br />
2<br />
( x 3) y 5<br />
x 4<br />
<br />
y 2<br />
<br />
x 2<br />
<br />
y 2<br />
<br />
Với C(4;-2) ta tính được D(2;-3)<br />
Với C(2;2) ta tính được D(0;1)<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />