PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
HUYỆN DƯƠNG MINH CHÂU<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II<br />
Năm học: 2010 – 2011<br />
Môn thi: Toán – Lớp7<br />
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian chép đề)<br />
Ngày thi: 20/04/2011<br />
<br />
I. Lý thuyết: (2 điểm)<br />
Câu1: (1 điểm)<br />
a.Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?<br />
b. Áp dụng: Hãy chỉ ra hai đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:9x2yz ; –2xzy3 ;yx2z<br />
Câu 2: (1 điểm)<br />
a. Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.<br />
b. Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phát từ A của ABC, G là trọng tâm.<br />
Tính AG biết AM = 9cm.<br />
II. Bài tập: (8 điểm)<br />
Bài 1: (2 điểm)<br />
Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:<br />
32<br />
30<br />
32<br />
<br />
36<br />
28<br />
30<br />
<br />
30<br />
32<br />
32<br />
<br />
32<br />
36<br />
31<br />
<br />
32<br />
45<br />
45<br />
<br />
36<br />
30<br />
30<br />
<br />
28<br />
31<br />
31<br />
<br />
30<br />
30<br />
31<br />
<br />
31<br />
36<br />
32<br />
<br />
28<br />
32<br />
31<br />
<br />
a. Dấu hiệu ở đây là gì?<br />
b. Lập bảng “tần số”.<br />
c. Tính số trung bình cộng.<br />
Bài 2: (2 điểm)<br />
Cho hai đa thức: P( x ) = x 5 6 9 x 3 5 x 7 x 4 2 x 2<br />
Q( x ) = 5 x 4 4 x 2 3 x 3 x 5 2 x 3<br />
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.<br />
b. Tính P( x ) + Q( x ) và P( x ) – Q( x ).<br />
Bài 3: (1 điểm)<br />
Tìm hệ số a của đa thức M( x ) = a x 2 + 5 x – 2, biết rằng đa thức này có một nghiệm là - 2.<br />
Bài 4: (3 điểm)<br />
Cho ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC<br />
(H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:<br />
a) ABE = HBE .<br />
b) EK = EC.<br />
c) AE < EC.<br />
---------HẾT---------<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM<br />
MÔN: TOÁN 7- HKII<br />
I. Lý thuyết: (2 điểm)<br />
Câu 1: (1 điểm)<br />
a. Nêu đúng hai đơn thức đồng dạng.<br />
b. Chỉ ra đúng hai đơn thức: 9x2yz ;yx2z<br />
Câu 2: (1 điểm)<br />
a. Định lý: Sgk/66<br />
b.<br />
<br />
(0,5đ)<br />
(0,5đ)<br />
(0,5đ)<br />
<br />
AG 2<br />
2.AM 2.9<br />
AG <br />
<br />
6(cm)<br />
AM 3<br />
3<br />
3<br />
<br />
(0,5đ)<br />
<br />
II. Bài tập: (8 điểm)<br />
Bài 1. (2 điểm)<br />
a. Dấu hiệu: Số cân nặng của mỗi bạn.<br />
b. Bảng “tần số”:<br />
Số cân (x)<br />
Tần số (n)<br />
<br />
28<br />
3<br />
<br />
30<br />
7<br />
<br />
31<br />
6<br />
<br />
32<br />
8<br />
<br />
(0,25 đ)<br />
(0,75 đ)<br />
36<br />
4<br />
<br />
45<br />
2<br />
<br />
N = 30<br />
<br />
c. Số trung bình cộng:<br />
X <br />
<br />
28 . 3 30 . 7 31 . 6 32 . 8 36 . 4 45 . 2<br />
3 2, 7 (kg)<br />
30<br />
<br />
(1,0 đ)<br />
<br />
Bài 2. (2 điểm)<br />
a) Sắp xếp đúng: P( x ) = x 5 7 x 4 9 x 3 2 x 2 5 x 6<br />
Q( x ) = x 5 5 x 4 2 x 3 4 x 2 3 x 3<br />
b) P( x ) + Q( x ) = 12 x 4 11 x 3 2 x 2 8 x 9<br />
<br />
(0,25 đ)<br />
(0,25 đ)<br />
(0,75 đ)<br />
<br />
P( x ) – Q( x ) = 2 x 5 2 x 4 7 x 3 6 x 2 2 x 3<br />
<br />
(0,75 đ)<br />
<br />
Bài 3: (1 điểm)<br />
Đa thức M( x ) = a x 2 + 5 x – 2 có một nghiệm là - 2 nên M 2 0 . (0,25 đ)<br />
Do đó: a 2 2 5 2 2 = 0<br />
(0,25 đ)<br />
a 4 1 2<br />
(0,25 đ)<br />
Vậy a = 3<br />
(0,25 đ)<br />
<br />
Bài 4. (3 điểm)<br />
Vẽ hình + Ghi GT, KL đúng.<br />
<br />
B<br />
<br />
(0,5 đ)<br />
<br />
H<br />
A<br />
<br />
E<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
a) Chứng minh được:<br />
ABE = HBE (cạnh huyền - góc nhọn).<br />
<br />
(0,75 đ)<br />
<br />
b) AKE và HCE có:<br />
<br />
KAE = C H E 90 0<br />
AE = HE ( ABE = HBE )<br />
AEK = HEC (đối đỉnh)<br />
Do đó AKE = HCE (g.c.g)<br />
<br />
(0,75 đ)<br />
Suy ra: EK = EC (hai cạnh tương ứng).<br />
(0,25 đ)<br />
c) Trong tam giác vuông AEK: AE là cạnh góc vuông, KE là cạnh huyền<br />
(0,25 đ)<br />
AE < KE.<br />
Mà KE = EC ( AKE = HCE ).<br />
(0,25đ)<br />
Vậy AE < EC.<br />
(0,25 đ)<br />
<br />
<br />
Chú ý: Học sinh giải cách khác đúng dẫn cho điểm như biểu điểm.<br />
---------Hết-------<br />
<br />
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ II<br />
Môn: Toán 7<br />
B) Hình học.<br />
Câu 1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác(c.c.c; c.g.c; g.c.g); các<br />
trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.<br />
Câu 2: Nêu định nghĩa và t/c của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.<br />
Câu 3: Phát biểu định lý Pi-ta-go thuận và đảo.<br />
Câu 4: Phát biểu các ĐL quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.<br />
Câu 5: Phát biểu ĐL quan hệ giữa ba cạnh của tam giác? Hệ quả của bất đẳng thức<br />
tam giác.<br />
Câu 6: Phát biểu t/c 3 đường trung tuyến của tam giác? T/c 3 đường phân giác của<br />
tam giác.<br />
III/ Bài tập hình học<br />
1.<br />
:<br />
Câu 1: ABC cân tại A, Cạnh BC gọi là :<br />
A. Cạnh bên<br />
;<br />
B. Cạnh đáy ;<br />
C. Cạnh huyền ;<br />
D. Cạnh góc<br />
vuông<br />
Câu 2: MNH vuông tại M, Cạnh HN gọi là :<br />
A. Cạnh huyền ;<br />
B. Cạnh góc vuông<br />
; C. Cạnh đáy<br />
;<br />
D. Cạnh bên<br />
Câu 3:<br />
– –<br />
:<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2<br />
A. AC = AB + BC<br />
;<br />
B. BC = AB + AC2<br />
;<br />
2<br />
2<br />
2<br />
C. AC = AB + BC;<br />
D. AB = AC + BC<br />
Câu 4: ABC là tam giác đều, Số đo C bằng:<br />
A. 500<br />
;<br />
B.450<br />
;<br />
C. 600;<br />
<br />
D.900<br />
<br />
Câu 5: HIK vuông cân tại H, số đo K = I = ?<br />
A. 250<br />
;<br />
B. 450<br />
;<br />
C.600<br />
Câu 6: Nếu BCD cân tại D thì :<br />
A. C<br />
<br />
D ;<br />
<br />
B. DB = BC<br />
<br />
C. B<br />
<br />
Câu 7: Cho ABC nếu B > C thì :<br />
A. BA > BC<br />
;<br />
B. AC > AB ;<br />
Câu 8: MNH nếu MN < NH thì :<br />
A. H < M ;<br />
B. H > M ;<br />
Câu 9: Cho hình vẽ bên, có AC > AB :<br />
A. MB = MC<br />
; B. MB > MC ;<br />
C. AM > MC ;<br />
D. MC > MB<br />
a<br />
<br />
;<br />
<br />
D. BD = CD<br />
<br />
D<br />
<br />
C. AC < AB ;<br />
C. N < M ;<br />
<br />
D. 700<br />
<br />
D. BC > AC<br />
D.<br />
<br />
N BC ; C. AB + AC < BC ; D. AB + AC<br />
<br />
BC<br />
Page 1<br />
<br />
Câu 11: Trong ABC biết AC > AB ta có :<br />
A.AC - AB > BC ; B. AC - AB = BC ; C. AC - AB < BC ; D. AC - AB<br />
Câu 12: Cho HIK cân tại I thì ta có :<br />
A. I<br />
<br />
K ;<br />
<br />
B. H<br />
<br />
K<br />
<br />
C. HK > IH<br />
<br />
D. H<br />
<br />
BC<br />
<br />
K<br />
<br />
2.<br />
:<br />
Bài 1:Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB<br />
(I thuộc AB)<br />
a) C/m rằng IA = IB<br />
b) Tính độ dài IC.<br />
c) Kẻ IH vuông góc với AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (K thuộc BC).<br />
So sánh các độ dài IH và IK.<br />
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D. trên cạnh AC lấy<br />
điểm E sao cho AD = AE .<br />
a)C/M rằng BE = CD.<br />
b)C/M: ABE = ACD<br />
c) Gọi K là giao điểm của BE và CD.Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao?<br />
d) Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm.<br />
Bài 3: Cho ABC ( A = 900 ) ; BD là tia phân giác của góc B (D AC). Trên tia BC lấy<br />
điểm E sao cho BA = BE.<br />
a) Chứng minh: DE BE.<br />
b) Chứng minh: BD là đường trung trực của AE.<br />
c) Kẻ AH BC. So sánh EH và EC.<br />
Bài 4: Cho tam giác ABC có A = 900,AB =8cm, AC = 6cm .<br />
a. Tính BC<br />
b. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm , trên tia đối của tia AB lấy điểm D<br />
sao cho AD = AB . Chứng minh BEC = DEC .<br />
c. Chứng minh: DE đi qua trung điểm cạnh BC.<br />
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường phân giác BH (H AC), kẻ HM<br />
vuông góc với BC (M BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh rằng:<br />
a) ABH = MBH<br />
b) BH AM<br />
c) AM // CN<br />
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác BE; kẻ EH vuông góc với<br />
BC ( H BC ). Gọi K là giao điểm của AB và HE .<br />
Chứng minh : a/ EA = EH<br />
b/ EK = EC<br />
c/ BE KC<br />
<br />
Page 2<br />
<br />