intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học sinh giỏi lớp 10 THPT môn Văn - Kèm đáp án

Chia sẻ: Phung Tuyet | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

814
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Hãy tham khảo đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 10 THPT môn Văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi lớp 10 THPT môn Văn - Kèm đáp án

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 TỈNH PHÚ YÊN Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu 1. (1,5 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi”. a) Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào? Gợi tả cảnh gì? b) Phân tích ngắn gọn ý nghĩa các hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ cuối của đoạn thơ. Câu 2. (1,5 điểm) a) Kim vàng ai nỡ uốn câu Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời. Câu ca dao trên khuyên chúng ta điều gì? Điều đó liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao? b) Thế nào là khởi ngữ? Tìm thành phần khởi ngữ trong câu sau và viết lại câu không có khởi ngữ: “Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được”. Câu 3. (3,0 điểm) Viết một văn bản ngắn (khoảng một trang giấy thi) nêu những suy nghĩ, cảm nhận của em về vai trò của quê hương đối với đời sống tâm hồn mỗi con người. Câu 4. (4,0 điểm) Phân tích tâm trạng nhân vật Thúy Kiều trong đoạn thơ sau: “Buồn trông cửa bể chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa? Buồn trông ngọn nước mới sa, Hoa trôi man mác biết là về đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”. (Trích Kiều ở lầu Ngưng Bích - thuộc Truyện Kiều - Nguyễn Du Ngữ Văn 9, tập một, trang 94, NXB Giáo dục - 2005) --------- Hết --------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh……………………………………………Số báo danh……………………………………………… Chữ kí của giám thị 1: ……………………………………Chữ kí của giám thị 2: …………………………………
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUY N SINH L P 10 THPT NĂM HỌC 2012-2013 T NH PHÚ YÊN Môn thi: NG VĂN ĐÊ THI CHÍNH THỨC H NG D N CH M THI (B n H ng d n ch m thi g m có 03 trang) A. H ng d n chung - Giám kh o c n n m v ng yêu c u c a h ng d n ch m đ đánh giá t ng quát bài làm c a thí sinh, tránh cách ch m đ m ý cho đi m. - Do đ c tr ng c a b môn Ng văn nên giám kh o c n ch đ ng, linh ho t trong vi c v n d ng đáp án và thang đi m; khuy n khích nh ng bài vi t có c m xúc và sáng t o. - Vi c chi ti t hoá đi m s c a các ý (n u có) ph i đ m b o không sai l ch v i t ng đi m c a m i ý và đ c th ng nh t trong H i đ ng ch m thi. - Đi m c a toàn bài thi v n đ c gi nguyên, không làm tròn s . B. Đáp án và thang đi m Câu 1. (1,5 đi m) I. Yêu c u v kĩ năng -N mđ c ý nghĩa các hình nh n d trong kh th cu i bài th Sang thu c a H u Th nh. - Trình bày ng n g n, không m c l i di n đ t v các m t chính t , dùng t , đ t câu. Cách l p lu n ch t ch , thuy t ph c, khuy n khích nh ng h c sinh có nh ng ki n gi i sâu s c, h p lí. II. Yêu c u v ki n th c H c sinh có th trình bày theo nhi u cách khác nhau mi n là làm sáng t v n đ , thuy t ph c ng i đ c. Có th gi i quy t đ c nh ng n i dung sau đây: Họ và tên thí sinh……………………………………………Số báo danh……………………………………………… Chữ kí của giám thị 1: ……………………………………Chữ kí của giám thị 2: …………………………………
  3. N i dung Đi m - Đo n th đ c trích t bài th Sang thu (H u Th nh). 0,25 đ a - N i dung đo n th g i t c nh thiên nhiên th i đi m giao mùa t h sang thu. 0,25 đ Phân tích ng n g n ý nghĩa hình nh n d trong hai câu th cu i - S m: t ng tr ng cho nh ng tác đ ng, vang đ ng b t th ng c a ngo i c nh, 0,25 đ cu c đ i. b - Hàng cây đ ng tu i: t ng tr ng cho con ng i đã t ng tr i. 0,25 đ - Khi con ng i đã t ng tr i thì cũng v ng vàng h n tr c nh ng tác đ ng b t 0,5 đ th ng c a ngo i c nh, c a cu c đ i. Câu 2. (1,5 đi m) I - Yêu c u v kĩ năng - N m đ c nh ng hi u bi t c t y u v các ph ng châm h i tho i, nh t là ph ng châm l ch s . - N m đ c khái ni m, bi t cách nh n di n và chuy n đ i câu có thành ph n kh i ng sang câu không có thành ph n kh i ng . Họ và tên thí sinh……………………………………………Số báo danh……………………………………………… Chữ kí của giám thị 1: ……………………………………Chữ kí của giám thị 2: …………………………………
  4. II - Yêu c u v ki n th c N i dung Đi m Kim vàng ai n u n câu Ng i khôn ai n nói nhau n ng l i - Câu ca dao trên khuyên chúng ta c n ph i có thái đ l ch s , t nh khi nói năng 0,25 đ a trong giao ti p. - Đi u này liên quan đ n ph ng châm l ch s vì n i dung câu ca dao phù h p v i 0,5 đ yêu c u c a ph ng châm l ch s : khi giao ti p c n t nh và tôn tr ng ng i khác. - Kh i ng là thành ph n câu đ ng tr c ch ng đ nêu lên đ tài đ c nói đ n 0,25 đ trong câu. - Thành ph n kh i ng là t “hi u” và “gi i” đ ng đ u m i v câu: “Hi u thì tôi b 0,25 đ hi u r i, nh ng gi i thì tôi ch a gi i đ c”. - Vi t l i câu không có kh i ng : Tôi hi u r i nh ng tôi ch a gi i đ c. 0,25 đ Câu 3. (3,0 đi m) I. Yêu c u v kĩ năng - Xây d ng m t bài văn ngh lu n xã h i ch t ch , h p lí. - Không m c l i di n đ t v các m t chính t , dùng t , đ t câu. Cách l p lu n ch t ch , văn s c bén, thuy t ph c, có nét riêng. II. Yêu c u v ki n th c H c sinh có th k t c u bài làm theo nhi u cách khác nhau mi n là làm sáng t v n đ , thuy t ph c ng i đ c. Có th gi i quy t đ c nh ng n i dung sau đây: N i dung Đi m - Gi i thi u v n đ c n ngh lu n: vai trò c a quê h ng đ i v i đ i s ng tâm h n m i 0,5 đ con ng i. - Gi i thích khái ni m quê h ng: n i ta sinh ra, l n lên, có gia đình, có nhi u k ni m 0,5 đ Họ và tên thí sinh……………………………………………Số báo danh……………………………………………… Chữ kí của giám thị 1: ……………………………………Chữ kí của giám thị 2: …………………………………
  5. th i th u… - V trí, vai trò c a quê h ng trong đ i s ng tâm h n c a m i con ng i: + M i con ng i luôn g n bó v i quê h ng, mang b n s c, truy n th ng, phong t c t p quán t t đ p c a quê h ng. Vì th , tình c m dành cho quê h ng m i con ng i là tình c m có tính ch t t nhiên, sâu n ng. 1,0 đ + Quê h ng luôn b i đ p cho con ng i nh ng giá tr tinh th n cao quý (tình c m gia đình, tình làng nghĩa xóm, tình c m quê h ng …). + Quê h ng luôn là đi m t a v ng vàng cho con ng i trong m i hoàn c nh, là ngu n c vũ đ ng viên, là đích h ng v c a con ng i. - Bàn b c m r ng: + Phê phán m t s ng i không coi tr ng quê h ng, không có ý th c xây d ng quê 0,5 đ h ng, th m chí quay l ng, ph n b i quê h ng, x s . + Tình yêu quê h ng cũng đ ng nh t v i tình yêu đ t n c, T qu c. - Bài h c nh n th c và hành đ ng: th y đ c vai trò c a quê h ng đ i v i đ i s ng tâm h n c a m i ng i; c n ra s c h c t p đ góp ph n xây đ p, b o v quê h ng, 0,5 đ phát huy nh ng truy n th ng t t đ p c a quê h ng.  L u ý : Bài làm đ t đi m t i đa khi di n đ t đ y đ các ý, không m c l i di n đ t, dùng t , chính t …. C n khuy n khích nh ng bài làm sáng t o. Họ và tên thí sinh……………………………………………Số báo danh……………………………………………… Chữ kí của giám thị 1: ……………………………………Chữ kí của giám thị 2: …………………………………
  6. Câu 4. (4,0 đi m) I - Yêu c u v kĩ năng - H c sinh n m v ng kĩ năng làm bài ngh lu n v m t đo n th . - B c c h p lí, l p lu n ch t ch , ch vi t rõ ràng, di n đ t trôi ch y, không m c l i chính t , dùng t , ng pháp. II - Yêu c u v ki n th c: H c sinh có th k t c u bài làm theo nhi u cách khác nhau mi n là làm sáng t v n đ , thuy t ph c ng i đ c. Có th gi i quy t đ c nh ng n i dung sau đây: N i dung Đi m - Gi i thi u khái quát v n đ c n ngh lu n 0,5 đ - Phân tích tâm tr ng nhân v t Thúy Ki u + Cánh bu m “th p thoáng” “xa xa” th hi n n i bu n cô đ n, l loi làm g i nh quê 0,5 đ h ng, ng i thân. + Ng n n c tri u “m i sa”, cánh “hoa trôi man mác” không bi t v đâu, khi n Ki u 0,5 đ nghĩ v thân ph n mình m ng manh, vô đ nh m c cho dòng đ i xô đ y. + “N i c r u r u” tàn l i, héo úa; “chân mây m t đ t” đ u “m t màu xanh xanh” đang b nhòe đi, pha l n vào nhau và có ph n đ n đi u di n t tâm tr ng bu n r u 0,5 đ c a Ki u. + Ng n gió “cu n m t du nh” và “ti ng sóng kêu quanh gh ng i” là c nh t ng hãi hùng, nh d báo tr c giông bão c a s ph n s n i lên, vùi d p cu c đ i Ki u. 0,5 đ + Ngh thu t:  C nh đ c nhìn qua tâm tr ng Ki u: t xa đ n g n, t nh t đ n đ m, âm thanh t tĩnh đ n đ ng, t n i bu n man mác, mông lung đ n lo âu, kinh s . 0,5 đ  Đi p t , k t h p v i các t láy, hình nh mang ý nghĩa bi u t ng có s c g i c m, ngh thu t t c nh ng tình đ c s c. 0,5 đ - Đánh giá chung v n i dung và ngh thu t c a đo n th . 0,5 đ Họ và tên thí sinh……………………………………………Số báo danh……………………………………………… Chữ kí của giám thị 1: ……………………………………Chữ kí của giám thị 2: …………………………………
  7.  L u ý: Bài làm đ t đi m t i đa khi di n đ t đ y đ các ý, không m c l i di n đ t, dùng t , chính t …. C n khuy n khích nh ng bài làm sáng t o. Họ và tên thí sinh……………………………………………Số báo danh……………………………………………… Chữ kí của giám thị 1: ……………………………………Chữ kí của giám thị 2: …………………………………
  8. 30/4 ĐÁP ÁN MÔN VĂN LỚP 10 Câu 1 : I. Yêu cầu chung: - Học sinh biết cảm nhận giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo được nhân dân ta gửi gắm trong truyện cổ tích. - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc. - Biết chọn lựa dẫn chứng tiêu biểu, hợp lý để phân tích, chứng minh, tránh liệt kê tràn lan. II. Yêu cầu cụ thể : 1. Giải thích được nội dung cơ bản của đề: - Nước mắt : nỗi buồn đau bất hạnh, tủi nhục, rủi ro, thất bại… - Nụ cười : niềm vui, may mắn, hy vọng, hạnh phúc, ước mơ… Đó chính là giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của truyện cổ tích Việt nam. 2. Cảm nhận qua các truyện cổ tích cụ thể: - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải làm rõ được các nội dung đã giải thích ở phần 1. - Giám khảo linh hoạt xem xét, đánh giá tùy theo từng dẫn chứng cụ thể của thí sinh. III. Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bài làm sáng tạo. - Điểm 7-8: Đáp ứng khá đầy đủ các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, văn có cảm xúc, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 5-6: Đáp ứng được các yêu cầu cơ bản, có thể mắc một số lỗi về diễn đạt, câu chưa mạch lạc nhưng vẫn rõ ý. - Điểm 3-4: Chưa đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của đề, phạm nhiều lỗi về diễn đạt. - Điểm 1-2: Lạc đề. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng. Câu 2: I. Yêu cầu về kỹ năng: Trang 1
  9. - Xây dựng được một văn bản nghị luận chặt chẽ, hợp lý với các thao tác giải thích, phân tích, chứng minh. - Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ; diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc. II. Yêu cầu về nội dung: - Xác định được yêu cầu trọng tâm của đề: làm rõ tâm trạng đau đớn, ê chề, day dứt, giằng xé của một người con gái tuyệt đỉnh tài sắc, có ý thức cao về phẩm giá nhưng phải sống cuộc sống ô nhục, bị chà đạp. - Thấy được cách thể hiện tinh tế diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều, sự đồng cảm của nhà thơ qua các thủ pháp nghệ thuật đặc sắc. III. Biểu điểm: - Điểm 9-10: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên, bài làm sáng tạo. - Điểm 7-8: Đáp ứng khá đầy đủ các yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, văn có cảm xúc, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 5-6: Đáp ứng được các yêu cầu cơ bản, có thể mắc một số lỗi về diễn đạt nhưng câu văn vẫn rõ ý. - Điểm 3-4: Chưa đạt được những yêu cầu cơ bản của đề, phạm nhiều lỗi về diễn đạt. - Điểm 1-2: Chưa hiểu đề hoặc viết lan man. - Điểm 0: Bỏ giấy trắng. Trang 2
  10. 30/4 VĂN LỚP 10 ( 180’) : . Câu 1: (10 điểm) Nước mắt và nụ cười trong truyện cổ tích Việt Nam. Câu 2: ( 10 điểm ) Bi kịch nhân phẩm bị chà đạp của nàng Kiều trong đoạn “Nỗi thương mình” (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du; sách Ngữ văn 10, tập II, NXB Giáo dục - năm 2006). ***************************
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2