Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Lý cấp tỉnh
lượt xem 78
download
Cùng tham khảo đề thi học sinh giỏi môn Vật lý lớp 12 cấp tỉnh giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Lý cấp tỉnh
- sở giáo dục-đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi thpt năm học 2008 - 2009 hà nam môn : Vật lý - lớp 12 Đề chính thức ( Thời gian làm bài: 180 phút) --------------------- Bài 1 ( 5 điểm ). Cho một hệ hai lò xo L1 và L2 có độ cứng lần lượt là k1 = 150N/m và k2 = 250N/m ghép với vật nặng M có khối lượng m1 = 1kg (hình 1); người ta đặt lên M một vật N có khối N lượng m2 = 0,6 kg. Bỏ qua ma sát; coi kích thước của các vËt không đáng kể k1 và biến dạng của các lò xo là biến dạng đàn hồi. Lấy g = 10m/s2 , 2 = 10. 1. Vật M và N gắn chặt vào nhau. Từ vị trí cân bằng của hệ, người ta kéo A vật nặng M ra một đoạn sao cho lò xo L1 giãn 4,5 cm còn lò xo L2 nén (Hình 1) 0,5 cm rồi thả nhẹ cho hệ dao động. Chọn trục Ox có phương trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của M, gốc thời gian là lúc thả vật. a. Chứng minh rằng hệ dao động điều hoà. b. Lập phương trình dao động của hệ vật. 2. Vật N có thể trượt trên vật M. Hỏi hệ số ma sát nghỉ cực tiểu giữa M và N phải có giá trị như thế nào để N luôn nằm yên trên M trong quá trình dao động? Bài 2 ( 4 điểm ). Một thanh mảnh OA đồng chất, khối lượng M = 1kg, dài l = 1m có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục cố định nằm ngang đi qua đầu O của thanh. Lúc O đầu thanh ở vị trí cân bằng, một vật nhỏ khối lượng m chuyển động thẳng đều với vận tốc V0 = 0,5 m/s vuông góc với thanh và vuông góc với trục quay của thanh, đến va chạm vào đầu tự do A của thanh (hình 2). Coi va chạm là hoàn toàn không đàn hồi. Sau va chạm, m gắn vào đầu A của thanh và dao động cùng thanh. Biết mô men quán tính của thanh mảnh đối với trục quay quanh O là Ml 2 V0 I . Lấy g = 10 m/s2. m 3 A 1. Chứng minh rằng sau va chạm, hệ dao động điều hoà. (Hình 2) uu r 2. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, chiều dương cùng chiều V0 , gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của hệ. Lập phương trình li độ góc của hệ. Bài 3 ( 4 điểm ). Người ta thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước bằng hai nguồn kết hợp S1 và S2 có phương trình dao động lần lượt là u1 5.cos 200 t (cm; s) và u2 5.sin 200 t (cm; s) . Biết khoảng cách S1 S2 = 25cm; vận tốc truyền sóng là 6m/s. Coi biên độ sóng là không đổi. 1. Thiết lập phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách S1 một khoảng d1 = 30,5cm và cách S2 một khoảng d2 = 30cm. 2. Gọi O là trung điểm của S1S2. Tìm vị trí của điểm N thuộc đường trung trực của S1S2, gần O nhất, và dao động cùng pha với O? C K 3. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng S1S2? Bài 4( 4 điểm ). Cho mạch dao động như hình 3. Tại thời điểm ban đầu khoá K mở và tụ điện có điện dung C = 50pF được tích điện đến điện tích Q0 = 2.10-9C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5mH. Coi điện trở toàn mạch không đáng kể. L 1. Người ta đóng khoá K lúc t0 = 0. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện. Mạch dao động trên có thể thu được sóng (Hình 3) điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu ? C C 2. Mắc thêm một tụ điện có điện dung cũng là C vào mạch (hình vẽ 4), tụ này chưa được tích điện. Đóng khoá K. K a. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu? b. Sau khi đóng khoá K thì điện tích các tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch L biến đổi theo thời gian như thế nào? Hãy giả định một cơ hệ tương đương với mạch dao động trên? (Hình 4) Bài 5 ( 3 điểm ). Một hình trụ đồng chất khối lượng M, bán kính R có thể quay quanh trục O của nó.Người ta quấn lên trụ một sợi dây đồng chất chiều dài l, khối lượng m, có một phần O R thõng xuống chiều dài x (hình 5). Cho rằng khối tâm phần dây quấn sát vào trụ trùng với trục. Cho gia tốc trọng trường là g. 1. Tính gia tốc góc của trụ theo x. x 2. Tính nếu đầu A của dây có treo một vật khối lượng m1. A m1 HÕt (Hình 5) Họ và tên thí sinh:……………………………………… Số báodanh:…...……………………
- Chữ ký giám thị 1:............................................Chữ ký giám thị 2:.............................................. së gi¸o dôc-®µo t¹o Kú thi chän häc sinh giái thpt n¨m häc 2008 - 2009 hµ nam m«n : VËt lý - líp 12 §Ò chÝnh thøc ( Thêi gian lµm bµi: 180 phót) --------------------- Bài 1 ( 5 điểm ). Cho một hệ hai lò xo L1 và L2 có độ cứng lần lượt là k1 = 150N/m và k2 = 250N/m ghép với vật nặng M có khối lượng m1 = 1kg (hình 1). Từ vị trí cân bằng của hệ, N k1 người ta kéo vật nặng M ra một đoạn sao cho lò xo L1 giãn 4,5 cm còn lò xo L2 nén 0,5 cm rồi buông tay nhẹ. Bỏ qua ma sát; coi kích thước của M là không đáng kể và biến dạng của các lò xo A M là biến dạng đàn hồi. (Hình 1) 1. Chứng minh rằng vật M dao động điều hoà. Chọn trục Ox có phương trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của M, gốc thời gian là lúc buông tay. Lập phương trình dao động của M. 2. Người ta đặt lên M một vật N có khối lượng m2 = 0,6 kg và kích thích như ban đầu. Hỏi hệ số ma sát nghỉ giữa M và N phải có giá trị như thế nào để N luôn nằm yên trên M trong quá trình dao động? Bài 2 ( 4 điểm ). Một thanh mảnh OA đồng chất, khối lượng M = 1kg, dài l = 1m có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục cố định nằm ngang đi qua đầu O của thanh. Lúc O đầu thanh ở vị trí cân bằng, một vật nhỏ khối lượng m chuyển động thẳng đều với vận tốc V0 = 0,5 m/s vuông góc với thanh và vuông góc với trục quay của thanh, đến va chạm vào đầu tự do A của thanh (hình 2). Coi va chạm là hoàn toàn không đàn hồi. Sau va chạm, m gắn vào đầu A của thanh và dao động cùng thanh. Biết mô men quán tính của thanh mảnh đối với trục quay quanh O là Ml 2 V0 I . Lấy g = 10 m/s2. m 3 A 1. Chứng minh rằng sau va chạm, hệ dao động điều hoà. (Hình 2) uu r 2. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, chiều dương cùng chiều V0 . Lập phương trình li độ góc của hệ. Bài 3 ( 4 điểm ). Người ta thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước bằng hai nguồn kết hợp S1 và S2 có phương trình dao động lần lượt là u1 5.cos 200 t (cm; s) và u2 5.sin 200 t (cm; s) . Biết khoảng cách S1 S2 = 25cm; vận tốc truyền sóng là 6m/s. Coi biên độ sóng là không đổi. 1. Thiết lập phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách S1 một khoảng d1 = 30,5cm và cách S2 một khoảng d2 = 30cm. 2. Gọi O là trung điểm của S1S2. Tìm vị trí của điểm N thuộc đường trung trực của S1S2, gần O nhất, và dao động cùng pha với O? C K 3. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng S1S2? Bài 4( 4 điểm ). Cho mạch dao động như hình 3. Tại thời điểm ban đầu khoá K mở và tụ điện có điện dung C = 50pF được tích điện đến điện tích Q0 = 2.10-9C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5mH. Coi điện trở toàn mạch không đáng kể. L 1. Người ta đóng khoá K lúc t0 = 0. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện. Mạch dao động trên có thể thu được sóng (Hình 3) điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu ? C C 2. Mắc thêm một tụ điện có điện dung cũng là C vào mạch (hình vẽ 4), tụ này chưa được tích điện. Đóng khoá K. K a. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu? b. Sau khi đóng khoá K thì điện tích các tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến L đổi theo thời gian như thế nào? Hãy giả định một cơ hệ tương đương với mạch dao động trên? (Hình 4) Bài 5 ( 3 điểm ). Một hình trụ đồng chất khối lượng M, bán kính R có thể quay quanh trục O của nó.Người ta quấn lên trụ một sợi dây đồng chất chiều dài l, khối lượng m, có O R một phần thõng xuống chiều dài x (hình 5). Cho rằng khối tâm phần dây quấn sát vào trụ trùng với trục. Cho gia tốc trọng trường là g. 1. Tính gia tốc góc của trụ theo x. x 2. Tính nếu đầu A của dây có buộc một vật khối lượng m1. A (Hình 5) HÕt Họ và tên thí sinh:……………………………………… Số báodanh:…...…………………… Chữ ký giám thị 1:............................................Chữ ký giám thị 2:..............................................
- sở giáo dục-đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi hà nam môn : Vật lý - lớp 12 Đề chính thức ( Thời gian làm bài: 180 phút) --------------------- Bài 1 ( 5 điểm ). Cho một hệ hai lò xo L1 và L2 có độ cứng lần lượt là k1 = 150N/m và k2 = 250N/m ghép với vật nặng M có khối lượng m1 = 1kg (hình 1); người ta đặt lên M một vật N có khối N lượng m2 = 0,6 kg. Bỏ qua ma sát; coi kích thước của các vËt không đáng kể k1 k2 và biến dạng của các lò xo là biến dạng đàn hồi. Lấy g = 10m/s2 , 2 = 10. 1. Vật M và N gắn chặt vào nhau. Từ vị trí cân bằng của hệ, người ta kéo A M B vật nặng M ra một đoạn sao cho lò xo L1 giãn 4,5 cm còn lò xo L2 nén (Hình 1) 0,5 cm rồi thả nhẹ cho hệ dao động. Chọn trục Ox có phương trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của M, gốc thời gian là lúc thả vật. a. Chứng minh rằng hệ dao động điều hoà. b. Lập phương trình dao động của hệ vật. 2. Vật N có thể trượt trên vật M. Hỏi hệ số ma sát nghỉ cực tiểu giữa M và N phải có giá trị như thế nào để N luôn nằm yên trên M trong quá trình dao động? Bài 2 ( 4 điểm ). Một thanh mảnh OA đồng chất, khối lượng M = 1kg, dài l = 1m có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục cố định nằm ngang đi qua đầu O của thanh. Lúc O đầu thanh ở vị trí cân bằng, một vật nhỏ khối lượng m chuyển động thẳng đều với vận tốc V0 = 0,5 m/s vuông góc với thanh và vuông góc với trục quay của thanh, đến va chạm vào đầu tự do A của thanh (hình 2). Coi va chạm là hoàn toàn không đàn hồi. Sau va chạm, m gắn vào đầu A của thanh và dao động cùng thanh. Biết mô men quán tính của thanh mảnh đối với trục quay quanh O là Ml 2 V0 I . Lấy g = 10 m/s2. m 3 A 1. Chứng minh rằng sau va chạm, hệ dao động điều hoà. (Hình 2) uur 2. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, chiều dương cùng chiều V0 , gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của hệ. Lập phương trình li độ góc của hệ. Bài 3 ( 4 điểm ). Người ta thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước bằng hai nguồn kết hợp S1 và S2 có phương trình dao động lần lượt là u1 5.cos 200 t (cm; s) và u2 5.sin 200 t (cm; s) . Biết khoảng cách S1 S2 = 25cm; vận tốc truyền sóng là 6m/s. Coi biên độ sóng là không đổi. 1. Thiết lập phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách S1 một khoảng d1 = 30,5cm và cách S2 một khoảng d2 = 30cm. 2. Gọi O là trung điểm của S1S2. Tìm vị trí của điểm N thuộc đường trung trực của S1S2, gần O nhất, và dao động cùng pha với O? C K 3. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng S1S2? Bài 4( 4 điểm ). Cho mạch dao động như hình 3. Tại thời điểm ban đầu khoá K mở và tụ điện có điện dung C = 50pF được tích điện đến điện tích Q0 = 2.10-9C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5mH. Coi điện trở toàn mạch không đáng kể. L 1. Người ta đóng khoá K lúc t0 = 0. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện. Mạch dao động trên có thể thu được sóng (Hình 3) điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu ? C C 2. Mắc thêm một tụ điện có điện dung cũng là C vào mạch (hình vẽ 4), tụ này chưa được tích điện. Đóng khoá K. K a. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu? b. Sau khi đóng khoá K thì điện tích các tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch L biến đổi theo thời gian như thế nào? Hãy giả định một cơ hệ tương đương với mạch dao động trên? (Hình 4) Bài 5 ( 3 điểm ). Một hình trụ đồng chất khối lượng M, bán kính R có thể quay quanh trục O của nó.Người ta quấn lên trụ một sợi dây đồng chất chiều dài l, khối lượng m, có một phần O R thõng xuống chiều dài x (hình 5). Cho rằng khối tâm phần dây quấn sát vào trụ trùng với trục. Cho gia tốc trọng trường là g. 1. Tính gia tốc góc của trụ theo x. x 2. Tính nếu đầu A của dây có treo một vật khối lượng m1. A H T (Hình 5) m1 Họ và tên thí sinh:……………………………………… Số báodanh:…...…………………… Chữ ký giám thị 1:............................................Chữ ký giám thị 2:..............................................
- sở giáo dục-đào tạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi hà nam môn : Vật lý - lớp 12 Đề chính thức ( Thời gian làm bài: 180 phút) --------------------- Bài 1 ( 5 điểm ). Cho một hệ hai lò xo L1 và L2 có độ cứng lần lượt là k1 = 150N/m và k2 = 250N/m ghép với vật nặng M có khối lượng m1 = 1kg (hình 1). Từ vị trí cân bằng của hệ, k1 N k2 người ta kéo vật nặng M ra một đoạn sao cho lò xo L1 giãn 4,5 cm còn lò xo L2 nén 0,5 cm rồi buông tay nhẹ. Bỏ qua ma sát; coi kích thước của M là không đáng kể và biến dạng của các lò xo A M B là biến dạng đàn hồi. (Hình 1) 1. Chứng minh rằng vật M dao động điều hoà. Chọn trục Ox có phương trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng của M, gốc thời gian là lúc buông tay. Lập phương trình dao động của M. 2. Người ta đặt lên M một vật N có khối lượng m2 = 0,6 kg và kích thích như ban đầu. Hỏi hệ số ma sát nghỉ giữa M và N phải có giá trị như thế nào để N luôn nằm yên trên M trong quá trình dao động? Bài 2 ( 4 điểm ). Một thanh mảnh OA đồng chất, khối lượng M = 1kg, dài l = 1m có thể quay không ma sát trong mặt phẳng thẳng đứng quanh một trục cố định nằm ngang đi qua đầu O của thanh. Lúc O đầu thanh ở vị trí cân bằng, một vật nhỏ khối lượng m chuyển động thẳng đều với vận tốc V0 = 0,5 m/s vuông góc với thanh và vuông góc với trục quay của thanh, đến va chạm vào đầu tự do A của thanh (hình 2). Coi va chạm là hoàn toàn không đàn hồi. Sau va chạm, m gắn vào đầu A của thanh và dao động cùng thanh. Biết mô men quán tính của thanh mảnh đối với trục quay quanh O là Ml 2 V0 I . Lấy g = 10 m/s2. m 3 A 1. Chứng minh rằng sau va chạm, hệ dao động điều hoà. (Hình 2) uu r 2. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm, chiều dương cùng chiều V0 . Lập phương trình li độ góc của hệ. Bài 3 ( 4 điểm ). Người ta thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước bằng hai nguồn kết hợp S1 và S2 có phương trình dao động lần lượt là u1 5.cos 200 t (cm; s) và u2 5.sin 200 t (cm; s) . Biết khoảng cách S1 S2 = 25cm; vận tốc truyền sóng là 6m/s. Coi biên độ sóng là không đổi. 1. Thiết lập phương trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách S1 một khoảng d1 = 30,5cm và cách S2 một khoảng d2 = 30cm. 2. Gọi O là trung điểm của S1S2. Tìm vị trí của điểm N thuộc đường trung trực của S1S2, gần O nhất, và dao động cùng pha với O? C K 3. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng S1S2? Bài 4( 4 điểm ). Cho mạch dao động như hình 3. Tại thời điểm ban đầu khoá K mở và tụ điện có điện dung C = 50pF được tích điện đến điện tích Q0 = 2.10-9C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,5mH. Coi điện trở toàn mạch không đáng kể. L 1. Người ta đóng khoá K lúc t0 = 0. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện. Mạch dao động trên có thể thu được sóng (Hình 3) điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu ? C C 2. Mắc thêm một tụ điện có điện dung cũng là C vào mạch (hình vẽ 4), tụ này chưa được tích điện. Đóng khoá K. K a. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ với bước sóng bằng bao nhiêu? b. Sau khi đóng khoá K thì điện tích các tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến L đổi theo thời gian như thế nào? Hãy giả định một cơ hệ tương đương với mạch dao động trên? (Hình 4) Bài 5 ( 3 điểm ). Một hình trụ đồng chất khối lượng M, bán kính R có thể quay quanh trục O của nó.Người ta quấn lên trụ một sợi dây đồng chất chiều dài l, khối lượng m, có O R một phần thõng xuống chiều dài x (hình 5). Cho rằng khối tâm phần dây quấn sát vào trụ trùng với trục. Cho gia tốc trọng trường là g. 1. Tính gia tốc góc của trụ theo x. x 2. Tính nếu đầu A của dây có buộc một vật khối lượng m1. A (Hình 5) H T Họ và tên thí sinh:……………………………………… Số báodanh:…...…………………… Chữ ký giám thị 1:............................................Chữ ký giám thị 2:..............................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Vật lý
121 p | 2941 | 924
-
Tổng hợp đề thi học sinh giỏi lớp 12 các môn
17 p | 2421 | 830
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Anh - Kèm đáp án
29 p | 2565 | 609
-
Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 8 môn Hóa học có hướng giẫn giải
21 p | 2952 | 594
-
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 - Phạm Bá Thanh
47 p | 1754 | 454
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Hóa cấp tỉnh
29 p | 1216 | 376
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 10 - Sở Gd&ĐT Bạc Liêu
17 p | 1611 | 319
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 5 môn Tiếng Việt cấp tỉnh
6 p | 2397 | 250
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh năm 2011 - 2012
116 p | 593 | 90
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh - Sở GD&ĐT Cà Mau
12 p | 937 | 66
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Lý lớp 9 cấp tỉnh - Kèm đáp án
19 p | 1071 | 64
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 cấp tỉnh năm 2010 - 2011 - Kèm đáp án
78 p | 764 | 62
-
16 Đề thi học sinh giỏi lớp 1 môn Tiếng Anh - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
65 p | 526 | 59
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 11 cấp tỉnh năm 2012 - 2013
10 p | 413 | 57
-
Đề thi học sinh giỏi lớp 12 môn Tin cấp quốc gia
12 p | 361 | 47
-
Đề thi học sinh giỏi lớp cấp tỉnh năm 2010 - 2011
17 p | 362 | 39
-
Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán - Trường THCS Phạm Công Bình
49 p | 591 | 34
-
Tuyển tập 45 đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Toán học có đáp án
159 p | 166 | 22
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn