intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG Toán 8 năm 2016-2017 Phòng GD&ĐT Tiền Hải

Chia sẻ: Trần Hạo Tôn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

671
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo Đề thi HSG Toán 8 năm 2016-2017 của Phòng GD&ĐT Tiền Hải để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG Toán 8 năm 2016-2017 Phòng GD&ĐT Tiền Hải

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO<br /> TẠO TIỀN HẢI<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> MÔN: TOÁN 8<br /> Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> (Đề thi gồm có 01 trang)<br /> <br /> Bài 1: (4,5 điểm)<br /> 1) Ph}n tích đa thức thành nhân tử: M = (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) – 24<br /> 2) Cho a, b, c đôi một khác nhau và khác 0. Chứng minh rằng:<br /> ab<br /> <br /> bc<br /> <br /> c a   c<br /> <br /> a<br /> <br /> b <br /> <br /> Nếu a + b + c = 0 thì <br /> <br /> <br /> .<br /> <br /> <br /> 9<br /> a<br /> b   ab bc c a <br />  c<br /> <br /> <br /> 3) Cho A = p4 trong đó p l{ số nguyên tố. Tìm các giá trị của p để tổng c|c ước dương của A<br /> là số chính phương.<br /> Bài 2: (4,0 điểm)<br />  x 4<br /> <br /> 1  <br /> <br /> x 8<br /> <br /> <br /> <br /> 1) Cho biểu thức P   3<br /> <br />  :  1  x 2  x  1  (Với x  1)<br />  x 1 x 1  <br /> <br /> a) Rút gọn biểu thức P<br /> b) Tính giá trị của P khi x là nghiệm của phương trình: x 2  3x  2  0<br /> 2. Chứng minh rằng: f ( x )  ( x 2  x  1)2018  ( x 2  x  1)2018  2 chia hết cho g(x)  x 2  x<br /> Bài 3: (3,5 điểm)<br /> 1) Tìm m đe phương trình co nghiem (vơi m tham so)<br /> <br /> x  m x 3<br /> <br /> 2<br /> x 3 x  m<br /> <br /> 2) Giai phương trình: 2x(8x  1)2(4x  1)  9<br /> Bài 4 (7,0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 2AD. Trên cạnh AD lấy điểm M, trên cạnh<br /> BC lấy điểm P sao cho AM = CP. Kẻ BH vuông góc với AC tại H. Gọi Q l{ trung điểm của CH,<br /> đường thẳng kẻ qua P song song với MQ cắt AC tại N.<br /> a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.<br /> b) Khi M l{ trung điểm của AD. Chứng minh BQ vuông góc với NP<br /> c) Đường thẳng AP cắt DC tại điểm F. Chứng minh rằng<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> <br /> 2<br /> 2<br /> AB<br /> AP<br /> 4 AF 2<br /> <br /> Bài 5 (1,0 điểm): Tìm tất cả các tam giác vuông có số đo c|c cạnh là các số nguyên dương v{<br /> số đo diện tích bằng số đo chu vi.<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TIỀN HẢI<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2016 - 2017<br /> ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM TOÁN 8<br /> <br /> Bài<br /> 1<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 1.<br /> M  ( x  2)( x  3)( x  4)( x  5)  24<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> M  ( x 2  7 x  10)( x 2  7 x  12)  24<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> M  ( x 2  7 x  11  1)( x 2  7 x  11  1)  24<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> M  ( x 2  7 x  11)2  25<br /> M  ( x 2  7 x  6) ( x 2  7 x  16)<br /> M  ( x  1)( x  6)( x 2  7 x  16)<br /> 2. C|c ước dương của A là 1, p, p2, p3, p4<br /> Tổng c|c ươc l{ 1  p  p2  p3  p4  n2 (n  N )<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br />  4  4 p  4 p2  4 p3  4 p 4  4n2<br /> <br /> Ta có 4 p4  4 p3  p2  4n2  4 p4  p2  4  4 p3  8 p2  4 p<br />  (2 p2  p)2  (2n)2  (2 p 2  p  2)2  (2n)2  (2 p 2  p  1) 2<br /> <br /> Do đó:<br /> 4 p 4  4 p3  4 p 2  4 p  4  4 p 4  4 p3  5 p 2  2 p  1  p 2  2 p  3  0<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> p1 = -1(loại); p2 = 3<br /> <br /> a b<br /> bc<br /> ca<br /> c<br /> 1 a<br /> 1 b<br /> 1<br />  x;<br />  y;<br /> z<br />  ;<br />  ;<br />  (1)<br /> c<br /> a<br /> b<br /> a b x b c y c a z<br /> 1 1 1<br />  ( x  y  z)      9<br /> x y z<br /> <br /> 3. Đặt<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br />  yz<br /> <br /> xz<br /> <br /> y  z bc ca  c<br /> b 2  bc  ac  a 2 c<br /> <br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> Ta lại có:<br /> <br /> x<br /> b  a b<br /> ab<br /> a b<br />  a<br /> 2<br /> c(a  b)(c  a  b) c(c  a  b) c  2c  (a  b  c) 2c<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ab(a  b)<br /> ab<br /> ab<br /> ab<br /> x  z 2a 2 x  y 2b 2<br /> <br /> ;<br /> <br /> Tương tự ta có<br /> y<br /> bc<br /> z<br /> ac<br /> 2<br /> 2<br /> 1 1 1<br /> 2c 2a 2b2<br /> 2<br /> ( x  y  z)      3 <br /> <br /> <br />  3<br /> ( a 3  b3  c 3 )<br /> ab bc<br /> ac<br /> abc<br /> x y z<br /> <br /> Vì a  b  c  0  a3  b3  c3  3abc<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Do đó ( x  y  z )      3 <br /> .3abc  3  6  9<br /> x y z<br /> abc<br /> <br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> <br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> x y<br /> <br /> Ta có ( x  y  z )      3  <br /> <br /> <br />  (2)<br /> y<br /> z <br /> x y z<br />  x<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1.<br /> a. Với x  1 ta có<br /> <br />   x2  x  1  x  8 <br /> x4<br /> x2  x  1<br /> P<br /> <br /> :<br /> <br /> 2<br /> 2<br /> x2  x  1 <br />  ( x  1)( x  x  1) ( x  1)( x  x  1)  <br />  x  4  x2  x  1   x2  x  1  x  8 <br /> x2  2x  3<br /> x2  9<br /> P<br /> :<br /> <br /> : 2<br /> <br /> <br /> 2<br /> x 2  x  1  ( x  1)( x 2  x  1) x  x  1<br />  ( x  1)( x  x  1)  <br /> <br /> ( x  3)( x  1) x  x  1 x  3<br /> .<br />  2<br /> ( x  1)( x 2  x  1) x 2  9<br /> x 9<br /> x3<br /> Vậy x  1 thì P  2<br /> x 9<br /> <br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> b. x  3x  2  0 suy x = 2 hoặc x = 1 (loại)<br /> <br /> 23<br /> 5<br />  .<br /> 2<br /> 2  9 13<br /> 5<br /> Kết luận với x = 2 thì P <br /> 13<br /> <br /> Thay x = 2 vào P ta có P <br /> <br /> 2. Đa thức g ( x)  x2  x  x( x 1) có hai nghiệm là x = 0 hoặc x = 1<br /> Ta có f (0)  (1)2018  12018  2  0  x = 0 là nghiệm của f(x)<br />  f(x) chứa thừa số x<br /> Ta có f (1)  (12  1 1)2018  (12 1  1)2018  2  0  x = 1 là nghiệm của f(x)<br />  f(x) chứa thừa số x- 1 mà các thừa số x và x - 1 không có nhân tử<br /> chung do đó f(x) chia hết cho x(x - 1)<br /> Vậy f ( x)  ( x2  x 1)2018  ( x2  x  1)2018  2 chia hết cho g ( x)  x2  x<br /> 3<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 1. ĐKXĐ: x  -3; x  -m ta có<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> x m x 3<br /> <br />  2  x 2  m2  x 2  9  2( x  3)( x  m)<br /> x3 xm<br />  2 x2  m2  9  2( x2  3x  3m  mx)  2(m  3) x  (m  3)2 (1)<br /> <br /> Với m = 3 thì (1) có dạng 0x = 0. Nghiệm đúng mọi x thỏa m~n điều<br /> kiện x  -3;<br /> x  -m, do đó tập nghiệm của phương trình l{ x  3<br /> Với m  3 thì phương trình (1) có nghiệm x  <br /> <br /> (m  3)2<br /> m3<br /> <br /> 2(m  3)<br /> 2<br /> <br /> Để giá trị này là nghiệm của phương trình thì ta phải có:<br /> <br /> m3<br /> m3<br />  3 và <br />  m tức là m  3 . Vậy nếu m  3 thì<br /> 2<br /> 2<br /> m3<br /> là nghiệm<br /> x<br /> 2<br />  m  3<br /> Kết luận: với m = -3 thì S  x / x  3 . Với m  3 thì S  <br /> <br /> 2 <br /> <br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> <br /> <br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2. Ta có 2 x(8x 1)2 (4 x 1)  9 <br /> (64 x2  16 x  1)(8x2  2 x)  9  (64 x2 16 x  1)(64 x 2  16 x)  72 (*)<br /> Đặt 64x2 -16x = t ta có (*)  t(t + 1) – 72 = 0  t = - 9 hoặc t = 8.<br /> Với t = -9 ta có 64x2 -16x= -9  64x2 -16x + 9 = 0  (8x -1)2 +8 = 0<br /> <br /> (vô nghiệm vì (8x -1)2 + 8 > 0)<br /> Với t = 8 ta có 64x2 -16x= 8  64x2 -16x – 8 = 0  (8x -1)2 -9 = 0<br />  x=<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> hoặc x=  .<br /> 4<br /> 2<br /> <br /> Vậy nghiệm của phương trình l{ x =<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> hoặc x=  .<br /> 4<br /> 2<br /> <br /> 4<br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> 1,0<br /> 0,5<br /> a. Chưng minh được DH // BK (1)<br /> Chứng minh được AHD  CKB suy ra DH = BK (2)<br /> Từ (1) và (2)  tứ giác MNPQ là hình bình hành<br /> b. Gọi E l{ trung điểm BK, chứng minh được QE l{ đường trung bình<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> <br /> của KBC nên QE // BC  QE  AB(vì BC  AB) và QE  BC  AD<br /> Chứng minh AM = QE và AM//QE  tứ giác AMQE là hình bình hành<br /> Chứng minh AE//NP//MQ (3). Xét AQB có BK v{ QE l{ hai đường<br /> cao của tam giác  E là trực tâm của tam giác<br /> nên AE đường cao thứ ba của tam giác AE  BQ  BQ  NP<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> c.<br /> 0,5<br /> <br /> Vẽ tia Ax vuông góc AF. Gọi giao của Ax với CD là G.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Chứng minh<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> (cùng phụ<br /> <br /> )  ADG ~ ABP (g.g)<br /> <br /> AP AB<br /> 1<br /> <br />  2  AG  AP<br /> AG AD<br /> 2<br /> Ta có AGF vuông tại A có AD  GF nên AG.AF = AD.GF<br /> (= 2S AGF )  AG2 .AF2  AD2 .GF 2 (1)<br /> <br /> Ta chia cả hai vế của (1) cho AD2 . AG2 .AF2<br /> Mà AG2 + AF2 = GF2( Định lý pitago)<br /> <br /> 0,5<br /> 0,25<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> AF 2<br /> AD<br /> AG<br /> AF<br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br />  AB <br />  AP <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> 4<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> AB 2 AP 2 AF 2<br /> AB2 AP2 4 AF 2<br /> <br /> <br /> 5<br /> <br /> Gọi các cạnh của tam gi|c vuông l{ x, y, z trong đó cạnh huyền là z (x,<br /> y, z là các số nguyên dương). Ta có xy = 2(x + y + z) (1) và x2 + y2 = z2<br /> (2)<br /> Từ (2) suy ra z2 = (x + y)2 - 2xy, thay (1) vào ta có:<br /> z2 = (x + y)2 – 4(x + y + z)<br />  z 2  4 z  ( x  y) 2  4( x  y)  z 2  4 z  4  ( x  y) 2  4( x  y)  4<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br />  ( z  2)2  ( x  y  2) 2<br />  z  2  x  y  2 hoặc z + 2= -x – y + 2 (loại vì z >0)<br />  z  x  y  4 ; thay vào (1)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> ta được xy = 2(x + y + x + y - 4)<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  xy  4 x  4 y  8<br />  ( x  4)( y  4)  8  1.8  2.4 từ đó tìm được các giá trị của x, y, z là:<br /> <br /> (x = 5, y = 12, z = 13); (x = 12, y = 5, z = 13); (x = 6, y = 8, z = 10); (x =<br /> 8, y = 6, z = 10)<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2