intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HSG Toán 9 cấp huyện năm 2016-2017 Phòng GD&ĐT Tư Nghĩa

Chia sẻ: Trần Hạo Tôn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1.465
lượt xem
121
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về Đề thi HSG Toán 9 cấp huyện năm 2016-2017 Phòng GD&ĐT Tư Nghĩa, có đáp án đính kèm để các bạn học sinh kiểm tra lại bài. Đây là đề thi chính thức của Sở giáo dục và đào tạo huyện Tư Nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HSG Toán 9 cấp huyện năm 2016-2017 Phòng GD&ĐT Tư Nghĩa

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> PHÒNG GD&ĐT TƯ NGHĨA<br /> ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br /> <br /> KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN<br /> Năm học: 2016 - 2017<br /> Môn thi: Toán<br /> Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Bài 1: (3,0 điểm)<br /> x2  2 x 1<br /> 1<br /> 1<br />  .(<br /> <br /> )<br /> 3<br /> x 1 2 1 x  2 1 x  2<br /> <br /> Cho biểu thức A <br /> <br /> a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa<br /> b) Rút gọn biểu thức A<br /> c) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.<br /> Bài 2: (6,0 điểm)<br /> a) Giải phương trình: x2  2015x  2014  2 2017 x  2016 .<br /> b) Chứng minh rằng:<br /> <br /> 1 1<br />   2 biết x 3  y 3  3(x 2  y 2 )  4(x  y )  4  0 và x.y > 0.<br /> x y<br /> 1<br /> <br /> c)Cho x, y, z thỏa mãn  <br /> x<br /> <br /> <br /> 1 1 <br /> 1<br />  :<br />  1.<br /> y z   x y z <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tính giá trị của biểu thức B  x21  y 21 y11  z11 z 2017  x2017 .<br /> Bài 3: (4,0 điểm)<br /> a) Với n chẵn (n  N) chứng minh rằng: 20n  16n – 3n – 1 323<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> b) Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: ( y  2) x2017  y 2  2 y 1  0<br /> Bài 4: (4,0 điểm)<br /> Cho tam giác ABC (có ba góc nhọn) nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF cắt<br /> nhau tại H. Kéo dài AO cắt đường tròn tại K. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.<br /> a) Chứng minh SAHG = 2SAGO<br /> b) Chứng minh<br /> <br /> HD<br /> AD<br /> <br /> HE<br /> BE<br /> <br /> HF<br /> CF<br /> <br /> 1<br /> <br /> Bài 5: (3,0 điểm)<br /> Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. C và D là hai điểm nằm trên nửa đường tròn đó<br /> sao cho góc CAB 450 , góc DAB 300 . AC cắt BD tại M. Tính diện tích tam giác ABM theo R<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 9<br /> Bài<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> 1a<br /> (1,0đ)<br /> <br /> x  2  0<br />  x  2<br /> <br /> a) Điều kiện của x để biểu thức A có nghĩa :  x3  1  0  <br />  x  1<br /> <br /> x  2 1<br /> <br /> <br /> Điể<br /> m<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> b) Rút gọn biểu thức A<br /> A<br /> <br /> 1b<br /> (1,0đ)<br /> <br /> x2  2 x 1<br /> 1<br /> 1<br /> x( x  2)<br /> 1<br /> 2<br />  .(<br /> <br /> )<br />  .<br /> 3<br /> 2<br /> x 1 2 1 x  2 1 x  2<br /> ( x  1)( x  x  1) 2 1  ( x  2)<br /> <br /> x( x  2)<br /> 1<br /> x( x  2)  ( x  x  1)<br /> <br /> <br /> 2<br /> ( x  1)( x  x  1) x  1<br /> ( x  1)( x 2  x  1)<br /> ( x  1)<br /> 1<br /> <br />  2<br /> 2<br /> ( x  1)( x  x  1) x  x  1<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> a) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> <br /> x  x  1 ( x  1 )2  3<br /> 2<br /> 4<br /> 1<br /> 3<br /> Ta có A nhỏ nhất khi ( x  )2  đạt giá trị nhỏ nhất<br /> 2<br /> 4<br /> 4<br /> 1<br /> 1<br /> Vậy: Giá trị nhỏ nhất của là A là<br /> khi x  = 0  x <br /> 3<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Ta có A <br /> 1c<br /> (1,0đ)<br /> <br /> 2<br /> <br /> a) Giai phương tr nh: x2  2015x  2014  2 2017 x  2016<br /> 2016<br /> Điều kiện x <br /> 2017<br /> Phương trình đã cho tương đương với<br /> x2  2 x  1  2017 x  2016  2 2017 x  2016  1  0<br /> <br />   x  1 <br /> 2<br /> <br /> 2a<br /> (2,0đ)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2017 x  2016  1  0<br /> <br /> x 1  0<br /> <br /> <br />  2017 x  2016  1  0<br /> <br /> x  1<br /> <br /> 2017 x  2016  1<br />  x  1 (thỏa mãn điều kiện)<br /> Vậy x  1 là nghiệm của phương trình đã cho.<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> b) Chứng minh:<br /> <br /> 1 1<br />   2 biết x3 + y3 + 3(x2+y2) + 4(x+ y) + 4 = 0 và x.y ><br /> x y<br /> <br /> 0.<br /> Ta có: x3 + y3 + 3(x2+y2) + 4(x+ y) + 4 = 0<br />  (x + y)( x2 – xy + y2) + 2(x2 – xy + y2) + (x2 + 2xy + y2) + 4(x+y) + 4 = 0<br />  ( x2 – xy + y2)( x + y + 2) + ( x + y + 2)2 = 0<br />  ( x + y + 2)( x2 – xy + y2 + x + y + 2) = 0<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> 1<br /> .( x + y + 2)( 2x2 – 2xy + 2y2 + 2x + 2y + 4) = 0<br /> 2<br /> 1<br />  .( x + y + 2). ( x  y)2  ( x  1)2  ( y  1)2  2 = 0<br /> <br /> <br /> 2<br />  x+y+2=0<br />  x + y = -2 mà x.y > 0 nên x< 0, y < 0<br /> <br /> <br /> 2b<br /> (2,0đ)<br /> <br /> ( x)  ( y) ( x  y) 2<br /> <br />  1<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 1<br /> 2<br /> 1 1 x  y 2<br />  -2 Mà M   <br /> Do đó xy  1 suy ra 1 <br /> hay<br /> <br /> xy<br /> xy<br /> x y<br /> xy<br /> xy<br /> 1 1<br /> Vậy M    2 (đpcm)<br /> x y<br /> <br /> Áp dụng BĐT CauChy ta có ( x)( y) <br /> <br /> <br /> 1 1 <br /> 1<br />  :<br />  1.<br /> x y z   x y z <br /> <br /> <br /> 21  y 21 y11  z11 z 2017  x2017<br /> Tính giá trị của biểu thức B  x<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> 1<br /> <br /> Cho x, y, z thỏa mãn  <br /> <br /> <br /> <br /> 2c<br /> (2,0đ)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1 1 1 <br /> <br /> 1 1 1<br /> 1<br /> Ta có:     : <br />  1     x  y  z  1<br />  x y z   x y z <br /> x y z<br />  (yz + xz + xy)(x + y + z) = xyz<br />  xyz + zy2 + yz2 + zx2 + xyz + xz2 + yx2 + xy2 + xyz = xyz<br />  (xyz + zx2 + xy2+ yx2)+ (zy2 + yz2 + xz2 + xyz) = 0<br />  x(yz + zx + y2+ yx)+ z(y2 + yz + xz + xy) = 0<br /> x   y<br /> 2+ yx)( x+ z) = 0  ( x  y)( y  z )( x  z )  0   y   z<br />  (yz + zx + y<br /> <br /> z  x<br /> <br /> <br /> Thay vào B tính được B = 0<br /> Với n chẵn (n  N) chứng minh rằng: 20n + 16n – 3n – 1 323<br /> Ta có: 323 = 17.19<br /> 3a  20n + 16n – 3n – 1= (20n – 1) + (16n – 3n)<br /> (2,0đ) 20n – 1 19<br /> 16n – 3n 19 (n chẵn)<br /> Do đó 20n + 16n – 3n – 1 19<br /> (1)<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> <br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br />  20n + 16n – 3n – 1= (20n – 3n) + (16n –1)<br /> 20n – 3n 17<br /> 16n –1n 17 (n chẵn)<br /> Do đó 20n + 16n – 3n – 1 17<br /> (2)<br /> Mà (17; 19) = 1 nên từ (1) và (2) suy ra 20n + 16n – 3n – 1 323<br /> b) Tìm các số nguyên x,y thỏa mãn: ( y  2) x2017  y 2  2 y 1  0<br /> Nếu y + 2 = 0  y  2 lúc đó phương trình có dạng 0 x2017 1  0 (vô<br /> nghiệm).<br /> 3b<br /> (2,0đ)<br /> <br /> Nếu y  2 thì ta có x 2017 <br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> y2  2 y 1<br /> 1<br />  y<br /> y2<br /> y2<br /> <br /> 1<br /> nguyên y  2  Ư(1)  1;1 .<br /> y2<br /> Với y  2  1  y  3  x2017  4 (loại)<br /> Với y  2  1  y  1  x2017  0  x  0<br /> <br /> Vì x,y nguyên nên<br /> <br /> Vậy số nguyên x, y thỏa mãn đề bài là: x = 0,y = -1<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai<br /> <br /> a) Chứng minh SAHG = 2SAGO<br />  Tam giác ACK nội tiếp đường tròn (O) đường kính AK<br /> Nên KC vuông góc với AC<br /> Mà BE vuông góc với AC (gt)<br /> A<br /> Suy ra KC // BE hay KC // BH<br /> Chứng minh tương tự ta có KB // CH<br /> Nên tứ giác BHCK là hình bình hành<br /> F<br /> <br /> E<br /> <br /> H<br /> G<br /> <br /> B<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> O<br /> <br /> D M<br /> <br /> C<br /> K<br /> <br /> Gọi M giao điểm của BC và HK nên<br />  M là trung điểm của BC mà G là trọng tâm của tam giác ABC nên AG =<br /> AM<br />  M là trung điểm của HK nên AM là đường trung tuyến của tam giác<br /> AHK.<br /> 4<br /> (4,0đ) Mà G thuộc đoạn AM và AG = 2 AM nên G là trọng tâm của tam giác<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> <br /> 1,0đ<br /> <br /> 3<br /> <br /> AHK<br /> Ta có O là trung điểm của AK nên HO là đường trung tuyến của tam giác<br /> AHK<br /> Nên HO đi qua G do đó HG = 2GO<br />  Tam giác AHG và tam giác AGO có chung đường cao kẻ từ A đến HO và<br /> HG = 2GO<br /> Do đó SAHG = 2SAGO<br /> HF<br /> 1<br /> CF<br /> 1<br /> HD.BC<br /> HD HE HF 2<br /> Ta có:<br /> AD BE CF 1 AD.BC<br /> 2<br /> S<br /> S<br /> S<br /> HBC<br /> HAC SHAB<br /> HBC<br /> S<br /> S<br /> S<br /> ABC<br /> ABC<br /> ABC<br /> <br /> b) Chứng minh<br /> <br /> HD<br /> AD<br /> <br /> HE<br /> BE<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> HE.AC<br /> HF.AB<br /> 2<br /> 2<br /> 1<br /> 1<br /> BE.A C<br /> CF.AB<br /> 2<br /> 2<br /> S<br /> S<br /> S<br /> HAC<br /> HAB = ABC = 1<br /> S<br /> S<br /> ABC<br /> ABC<br /> <br /> Tính diện tích tam giác ABM theo R<br /> <br /> W: www.hoc247.net<br /> <br /> F: www.facebook.com/hoc247.net<br /> <br /> T: 098 1821 807<br /> <br /> 2,0đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2