Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 103
lượt xem 1
download
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 103 nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Quế Võ 1 - Mã đề 103
- SỞ GDĐT BẮC NINH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 20172018 TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ 1 Môn: TOÁN 10 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gồm có 6 trang, 50 câu Mã đề: 103 Họ tên thí sinh:............................................................SBD:............................................................... 3 3x Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 2 x + = là: x −1 x −1 � 3� �3 � A. S = { 1} B. S = C. S = � 1; � D. S = � � �2 �2 1 Câu 2: Hàm số y = có tập xác định là x2 − 4 x + 4 A. D = ᄀ \ { 2} B. D = [ 2; + ) C. D = ( 2; + ) D. D = ᄀ Câu 3: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai a>b A. a > b � c − a > c − b B. �a−c > b−a a>c a>b b+c C. �a > D. a > b � a − c > b − c a>c 2 1 khi x > 1 Câu 4: Cho hàm số y = x − 1 Tập xác định của hàm số là x + 2 khi x 1 A. ᄀ \ { 1} B. [ −2; + ) \ { 1} C. [ −2; + ) D. ᄀ Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng A. 3 x + x − 2 = 1 + x − 2 � 3 x = 1 B. 3 x + x − 2 = 1 � x − 2 = 1 − 3 x C. x + 1 = 3x � x + 1 = 9 x 2 D. ( x + 3) 2 x + 7 = x + 3 � 2 x + 7 = 1 Câu 6: Cho hai mệnh đề P và Q phát biểu nào sau đây là sai về mệnh đề P Q A. P suy ra Q B. P kéo theo Q C. P là điều kiện cần để có Q D. P là điều kiện đủ để có Q. Câu 7: Cho A = ( − ; m ) và B = [ 3m − 1;3m + 3] . Tìm m để Cᄀ A ǹ� B 3 3 3 3 A. m − B. m − C. m < − D. m > − 2 2 2 2 r ( ) Câu 8: Trên trục tọa độ O; i cho hai điểm A, B lần lượt có tọa độ là – 2 và – 5. Khi đó AB bằng bao nhiêu? A. – 3 B. 3 C. – 7 D. 7 Câu 9: Trong các khẳng định sau uuur uuur (I): Ba điểm phân biệt A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi AB và AC cùng phương uuur uuur uuur (II): AB − AC = BC uuur uuur uuur (III): Điểm I là trung điểm của đoạn AB khi và chỉ khi MA + MB = 2 MI với điểm M bất kì r r r r (IV): a = b � a = b (V): Có duy nhất một vecto cùng phương với mọi vecto Có bao nhiêu khẳng định đúng A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Trang 1/6 Mã đề thi 103
- Câu 10: Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng A. sin 2 x + cos x 2 = 1 B. sin x 2 + cos 2 x = 1 C. sin 2 x + cos 2 2 x = 1 D. sin 2 2 x + cos 2 2 x = 1 Câu 11: Cho hàm số y = x 2 − 2 x + 3 . Tìm mệnh đề đúng A. Hàm số đồng biến trên ( 0; + ) B. Hàm số nghịch biến trên ( − ;0 ) C. Hàm số đồng biến trên ( −3;3) D. Hàm số nghịch biến trên ( −3;3) Câu 12: Tập hợp nào sau đây rỗng A. { } B. { x �Q | (3 x − 2)(3x + 4 x + 1) = 0} 2 C. { x �Z | (3x − 2)(3x + 4 x + 1) = 0} D. { x �N | (3x − 2)(3x + 4 x + 1) = 0} 2 2 Câu 13: Tổng các nghiệm của phương trình ( x − 2 ) 2 x + 7 = x 2 − 4 bằng A. 0 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 14: Để giải phương trình x − 2 = 2 x − 3 (1) . Một học sinh đã trình bày theo các bước sau B1: Bình phương hai vế (1) � ( x − 2 ) = ( 2 x − 3) 2 2 (2) B2: (2) � 3 x 2 − 8 x + 5 = 0 (3) x =1 B3: (3) 5 x= 3 5 B4: Vậy (1) có hai nghiệm x = 1 và x = 3 Cách giải trên sai từ bước nào? A. B2 B. B1 C. B3 D. B4 rr r r r r r r Câu 15: Cho hai vecto a, b không cùng phương. Tìm x nguyên sao cho u = a + (2 x − 1)b và v = xa + b cùng phương A. x = 1 B. x = 2 C. x = −2 D. x = −1 Câu 16: Cho tứ giác ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của AD và DC. Gọi P là giao điểm của AN uuuur 1 uuuur uuur 2 uuur và BM biết PM = BM ; AP = AN .Tứ giác ABCD là hình gì? 5 5 A. Hình thoi B. Hình thang C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật Câu 17: Cho hai tập hợp A = ( 0;1) và B = [ 1; + ) , xét các mệnh đề sau: (1). A �B = � (2). A �B = { 1} (3). A �B = ( 0; +�) (4). A �B = ( 0; +�) \ { 1} (5). B \ A = [ 1; + ) Những mệnh đề nào là mệnh đề đúng? A. (2), (3) B. (1), (4) và (5) C. (2), (4) và (5) D. (1), (3) và (5) 12 Câu 18: Cho 0o α 1800 , biết sin α cos α = . Tính sin 3 α + cos3 α 25 91 91 11 11 A. B. − C. − D. 125 125 125 125 Câu 19: Biểu thức nào sau đây không là hàm số theo biến x A. x = y 3 B. y = x 2 C. x = y 2 D. y = x 3 Trang 2/6 Mã đề thi 103
- −a + b Câu 20: Phương trình 4 x 2 + 14 x + 11 = 4 6 x + 10 có nghiệm có dạng x = với a, b, c ᄀ . Tính c a.b.c A. 156 B. 78 C. 104 D. 181 Câu 21: Có bao nhiêu giá trị của a để một trong các nghiệm của phương trình x 2 − 8 x + 4a = 0 gấp đôi một nghiệm nào đó của phương trình x 2 + x − 4a = 0 . A. 3 B. 0 C. 2 D. 1 Câu 22: Nghiệm của phương trình x 2 − 7 x + 12 = 0 có thể xem là hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số nào sau đây A. y = x 2 và y = −7 x − 12 B. y = x 2 và y = 7 x − 12 C. y = x 2 và y = −7 x + 12 D. y = x 2 và y = 7 x + 12 Câu 23: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A ( 3;1) , đỉnh B ( 1; −3) , đỉnh C nằm trên trục Oy, trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên trục Ox. Tung độ của đỉnh C là A. Một số vô tỷ B. Một số chia hết cho 3 C. Một số lẻ D. Một số chẵn r r r Câu 24: Cho a và b là hai vecto cùng hướng và đều khác vecto 0 . Mệnh đề nào sao đây là đúng rr rr r r rr rr r r A. a.b = 0 B. a.b = a . b C. a.b = −1 D. a.b = − a . b Câu 25: Cho tứ giác ABCD, điều kiện nào sau đây là điều kiện cần và đủ để Tứ giác ABCD là hình bình hành uuur uuur uuur uuur A. AB=CD B. AB = DC C. AC=BD D. AB = CD Câu 26: Cho Parabol ( P) : y = ax 2 + bx + 2 (a 0) , biết Parabol ( P) đi qua B (3; −4) và nhận đường 3 thẳng x = − là trục đối xứng. Tính b − 3a 2 A. 2 B. 0 C. 10 D. −8 r r rr ( ) rr Câu 27: Cho hai vecto a, b có độ dài bằng 1 và thỏa mãn điều kiện 2a − 3b = 7 . Tính cos a, b rr rr 1 rr rr 1 ( ) A. cos a, b = − 1 4 ( ) B. cos a, b = 4 ( ) C. cos a, b = − 1 2 D. cos a, b = 2 ( ) Câu 28: Ông An dự định xây một bồn hoa có bề mặt là hình tròn có đường kính AB = 10m , để cho ấn tượng ông An thiết kế có hai hình tròn nhỏ trong hình tròn lớn bằng cách lấy điểm M giữa A và B rồi dựng các đường tròn đường kính MA và MB như hình vẽ. Trong hai đường tròn nhỏ ông định trồng loại hoa hồng đỏ, còn phần còn lại ông trồng hoa hồng trắng. Biết giá hoa hồng đỏ là 5.000 đồng/cây, hoa hồng trắng là 4.000 đồng/cây và ít nhất 0.5 m 2 mới trồng được một cây hoa. Hỏi chi phí thấp nhất để trồng hoa của ông An là bao nhiêu (làm tròn đến hàng nghìn)? A. 706000 đồng. B. 622000 đồng. C. 752000 đồng. D. 702000 đồng. rr r r ( ) r Câu 29: Trong hệ trục tọa độ O; i, j cho vecto a = ( 1; 2 ) và vecto b = ( −3;5 ) . Tìm tọa độ vecto c biết r r r r r a + 2c − 3i − 3b = 0 Trang 3/6 Mã đề thi 103
- r �5 17 � r �7 13 � r � 5 17 � r � 7 13 � A. c = � ; − � B. c = � ; − � C. c = � − ; � D. c = �− ; � �2 2� �2 2� �2 2 � �2 2 � Câu 30: Cho biết tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình � 1 � � 1� �a � a 2 �x 2 + 2 �− 3 �x + �− 2m + 1 = 0 có nghiệm là S = − ; + với a, b là các số nguyên dương và là � x � � x� �b � b phân số tối giản. Tính a + b A. 17 B. 3 C. 13 D. 49 Câu 31: Hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên Tìm m để phương trình f ( x) = m có hai nghiệm phân biệt x1 ; x 2 thỏa mãn 0 < x1 < 2 < x 2 A. m < 2 B. −3 < m < 2 C. −3 < m < 1 D. m > −3 Câu 32: Có ba lớp học sinh 10A, 10B, 10C gồm 128 em cùng tham gia lao động trồng cây. Mỗi em lớp 10A trồng được 3 cây bạch đàn và 4 cây bàng. Mỗi em lớp 10B trồng được 2 cây bạch đàn và 5 cây bàng. Mỗi em lớp 10C trồng được 6 cây bạch đàn. Cả ba lớp trồng được là 476 cây bạch đàn và 375 cây bàng. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ? A. 10A có 45 em, lớp 10B có 43 em, lớp 10C có 40 em. B. 10A có 40 em, lớp 10B có 43 em, lớp 10C có 45 em. C. 10A có 45 em, lớp 10B có 40 em, lớp 10C có 43 em. D. 10A có 43 em, lớp 10B có 40 em, lớp 10C có 45 em. Câu 33: Trong các hàm số sau hàm nào là hàm số chẵn A. y = x x + 5 x 2 B. y = 2 x 2 + x + 4 5x + 2 − 5x − 2 C. y = 1 − x − x + 1 D. y = x r r uuur uuur uuuur uuuur Câu 34: Cho hình vuông ABCD cạnh a, tính độ dài của vecto u biết u = 4MA − 3MB + MC − 2MD A. a 5 B. 2a C. a 3 D. 5 Câu 35: Phương trình 5 x + 3 y = 20 có bao nhiêu cặp nghiệm ( x; y ) nguyên dương thỏa mãn x 7 A. 2 B. 0 C. 1 D. 3 Câu 36: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m thuộc [ −20;20] để phương trình x 2 − 2mx + 144 = 0 có nghiệm. Tổng các phần tử của S bằng A. 1 B. 18 C. 21 D. 0 Câu 37: Cho hàm số y = f ( x) = − x + 4 x − 1 có đồ thị như hình vẽ 2 Trong các khẳng định sau: Trang 4/6 Mã đề thi 103
- (I). Hàm số y = g ( x) = − x 2 + 4 | x | −1 đồng biến trên (− ; 2) (II). Đồ thị hàm số y = g ( x) = − x 2 + 4 | x | −1 nhận trục Oy là trục đối xứng (III). Hàm số y = f ( x) = − x 2 + 4 x − 1 có giá trị lớn nhất. (IV). Với x �( −3; −2 ) hàm số y = g ( x ) = − x 2 + 4 | x | −1 nhận giá trị dương Có bao nhiêu khẳng định đúng A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 38: Cho ba số thực a, b, c không âm thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 + abc = 4 . Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của biểu thức A = a 2 + b 2 + c 2 lần lượt là A. 2 và 4 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D. 1 và 3 Câu 39: Cho các tập hợp A, B, C được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Tập hợp nào sau đây đúng với phần bị gạch chéo C B A A. A �B �C B. ( A B ) \ C C. A �B �C D. ( A B) \ C Câu 40: Cho phương trình ax + b = 0 (1) Chọn mệnh đề sai A. Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi a 0 a=0 B. Phương trình (1) vô nghiệm khi và chỉ khi b 0 b C. Phương trình (1) có nghiệm x = − khi và chỉ khi a 0 a D. Phương trình (1) có vô số nghiệm khi và chỉ khi a = b = 0 Câu 41: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho điểm A ( 1;7 ) , điểm B ( −2;3) , điểm C ( −3;5) tìm tọa độ điểm D sao cho A, B, C, D là 4 đỉnh của một hình chữ nhật. A. D ( 2;5 ) B. D ( 0;9 ) C. D ( −6;5 ) D. D ( −6;1) uuur uuur uuur Câu 42: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Điều kiện cần và đủ để AB + AC .BC = 0 là ( ) A. Tam giác ABC vuông cân tại A. B. Tam giác ABC vuông tại A C. Tam giác ABC đều D. Tam giác ABC cân tại A Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x 2 + 2 x + m có tập xác định là ᄀ x 2 − 2mx + m + 6 A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 44: Hàm số y = ax + bx + c (a 2 0) có đồ thị như hình vẽ Tìm khẳng định đúng A. a < 0, b > 0, c < 0 B. a < 0, b < 0, c > 0 C. a < 0, b < 0, c < 0 D. a < 0, b > 0, c > 0 Trang 5/6 Mã đề thi 103
- m Câu 45: Phương trình − x 2 + 4 x − 3 = 2 x − 5 có một nghiệm được viết dưới dạng phân số tối giản . n Tính m + n A. 20 B. 18 C. 19 D. 21 Câu 46: Cho đường thẳng d : y = ( 3m + 2m ) x − 7m − 1 có bao nhiêu giá trị của m để đường thẳng d 2 song song với đường thẳng ∆ : y = x + 6 . A. 1 B. 2 C. 0 D. 3 Câu 47: Xét các phát biểu sau A: “Quế Võ là một huyện của tỉnh Bắc Ninh.” B: “Bạn làm bài tập chưa?” C: “Phương trình x 2 + 5 x + 6 = 0 vô nghiệm.” D: “Chứng minh bằng phản chứng khó quá!” E: “n là số chẵn nếu và chỉ nếu n chia hết cho 4” Có bao nhiêu phát biểu là mệnh đề A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 48: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD có A ( −2;3) tâm I ( 1;1) biết điểm K ( −1; 2 ) nằm trên đường thẳng AB và điểm D có hoành độ gấp đôi tung độ. Tìm tọa độ đỉnh D A. D(2;1) B. D(−4; −2) C. D( −2; −1) D. D(4; 2) Câu 49: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai � b ∆ � A. Đồ thị hàm số y = ax + bx + c ( a 0 ) là một parabol có đỉnh I �− ;− � 2 � 2 a 4a � b B. Đồ thị hàm số y = ax + bx + c ( a 0 ) nhận đường thẳng x = − 2 là trục đối xứng 2a C. Đồ thị hàm số y = b là một đường thẳng song song với trục Ox D. Đồ thị hàm số y = ax + b là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b Câu 50: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho điểm A ( 2;1) . Lấy điểm B trên tia Ox và điểm C trên tia Oy sao cho tam giác ABC vuông tại A, khi đó tam giác ABC có diện tích lớn nhất bằng baonhiêu? 25 5 A. B. 5 C. 6 D. 4 4 HẾT Trang 6/6 Mã đề thi 103
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
4 p | 230 | 42
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
5 p | 130 | 12
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
4 p | 63 | 3
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
5 p | 76 | 3
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
5 p | 60 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 101
6 p | 115 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 303
6 p | 37 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106
6 p | 29 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
5 p | 55 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
3 p | 97 | 2
-
Đề thi KSCL lần 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 307
6 p | 37 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304
6 p | 13 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105
6 p | 61 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 304
5 p | 11 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 303
5 p | 47 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106
5 p | 29 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Toán lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105
5 p | 28 | 1
-
Đề thi KSCL lần 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 105
4 p | 21 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn