intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử đại học năm 2007 môn vật lý - đề 3

Chia sẻ: Nguyễn Văn Hiếu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

60
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1. Chọn câu trả lời đúng nhất. A,chu kì là khoảng thời gian mà vật lặp lại được 1 trạng thái. B, dao động điều hoà là dao động được tuân thao định luật hàm sin và cos. C, lực tác dụng vào mố treo bằng lực hồi phục.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử đại học năm 2007 môn vật lý - đề 3

  1. CÂU LẠC BỘ ONTHI Kú thi thö ®¹i häc lÇn thø nhÊt MÔN LÝ: N¨m häc 2007 – 2008 & TRUNG TÂM GIA SƯ Thêi gian: 90phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) Câu 1. Chọn câu trả lời đúng nhất. A,chu kì là khoảng thời gian mà vật lặp lại được 1 trạng thái. B, dao động điều hoà là dao động được tuân thao định luật hàm sin và cos. C, lực tác dụng vào mố treo bằng lực hồi phục. Đ,Cả ba đếu sai. Câu 2. trong vật dao động điều hoà. Hãy Chọn câu trả lời đúng. A,Cơ năng của dao động điều hoà không phụ thuộc vào pha ban đầu nh ưng phụ thuộc vào cách kích thích dao động. B, tần số của cơ năng trong dao động điều hoà bằng f’ =2f với f là tần số dao động của vật dao động điều hoà. C, Dao động điều hoà là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của ngoại lức tuần hoàn. D, Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn mà phụ thuộc biên độ dao động ngoại lực tuần hoàn. Câu 3 Chọn câu trả lời sai. A,dao động điện cũng là một dao động điều hoà. π B,Khi góc ϕ mach = rad thì mạch điện tương đương là chứa (L,R). 3 C,suất điện động luôn ngược chiều dòng điện sinh ra trong cuộn cảm. D,công suất tức thời = công suất trung bình trong 1 chu kỳ. Câu 4. Chọn câu trả lời sai Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì: Z = 1. A. B. ZL = ZC R D. Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất. C. UL = UC = 0. Câu 5. Tìm đáp án sai khi nói về sự tương tự giữa dao dộng điện và dao động cơ. A, năng lượng từ tương ứng động năng trong năng lượng cơ. 1 B, nghịch đảo điện dung tưong ứng độ cứng k. C C, cường độ dòng điện tuơng ứng vận tốc D, hiệu điên thế tương ứng gia tôc. Câu 6.Chọn câu trả lời đúng, khi vật dao động điều hòa đi qua VTCB ta có A, gia tốc bằng không, vận tốc bằng một hằng số. B, gia tốc bằng không, động lượng bằng một hằng số. C, gia tốc bằng không, động năng bằng một hằng số. D, cả ba đều đúng. Câu 7. Chọn câu sai.     A.  Gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.   B.  Khi vật đi qua vị trí cân bằng lực hồi phục có giá trị cực đại vì lúc đó vận tốc của vật là  lớn nhất.    C.  Lực hồi phục tác dụng lên vật dao động điều hòa biến thiên điều hòa cùng tần số với  hệ.     D.  Hai vectơ vận tốc   và gia tốc   của vật dao động điều hòa cùng chiều khi vật chuyển  động từ hai biên về vị trí cân bằng.  TỔ VẬT LÝ CÂU LẠC BỘ. Hoặc ĐT: 0383286313 DĐ: 01686284053
  2. CÂU LẠC BỘ ONTHI Kú thi thö ®¹i häc lÇn thø nhÊt MÔN LÝ: N¨m häc 2007 – 2008 & TRUNG TÂM GIA SƯ Thêi gian: 90phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) Câu 8. Chọn câu trả lời sai. Tại sao để chế tạo lõi thép người ta thưòng dùng lá thép kỹ thật điện : A. Để tăng hỗ cảm giữa các cuộn dây. B. Để thuận lợi trong khi lắp đặt dây quấn. C. Để giảm điện kháng tải giữa các dây quán. D. Để giảm dòng điện không tải. Câu 9. Chọn câu trả lời đúng. Để hoà đồng bộ một máy phát vào làm việc song song với lưới cần. A. tần số máy phát bằng tần số lưới. fF = fL. B. Điện áp của máy phát bằng điện áp lưới. C. thứ tụ pha của máy phát giống thứ tụ pha của máy D. cả ba yếu tố trên. Câu 10. Đối với mạch điện xoay chiều 3 pha đối xứng ta có. A. Với các nối hình sao Ud = 3U f ; P = 3U f I f cos ϕ , Iday = Ipha và I0 = 0. 3U f ; P = 3U f I f cos ϕ , Iday = Ipha và I0 = 0. B. Với các nối tam giác Ud = 3U f ; P = 3U f I f cos ϕ , Iday = Ipha và I0 = 0. C. Với các nối hình sao Ud = D. Với các nối tam giác P = 3U f I f cos ϕ , Iday = 3 Ipha và I0 = 0. Câu 11. Cho dòng điện chạy qua một điện cảm tuyến tính. Nếu tăng cường độ điện lên 2 lần, tìm trả lời đúng: A. từ thông tăng lên 4 lần. .Năng lượng từ trường tăng lên 2 lần. C. Năng lượng từ trường tăng lên 4 lần B Năng lượng điện trường tăng lên 4 lần. Câu 12. Sự truyền năng lượng sẽ không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây. A, trong sóng điện từ. B, trong sóng dọc C, trong sóng ngang D, sóng dừng. Câu 13. Chọn câu trả lời sai. Trong dao động điều hòa thì.( x = A sin(ωt ) A, năng lượng của hệ tỉ lệ f 4 T B, động năng và thế năng cùng dao động điều hòa với tần số T ' = ( s) với T là chu kì dao động 2 con lắc. 1 C, động năng trung bình bằng Wd = mω . A D, gia tốc luôn nhanh pha với vận tốc một góc 2 4 π (rad ) . 2 Câu 14. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức: A,. Là dao động dưới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hoàn. B, Là dao động điều hoà.( VD dòng đi ện xoay chiều ta đang dùng là dòng cưỡng bức). C, Có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D, Biên độ dao động thay đổi theo th ời gian. Câu 15. Sóng được đài phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm trên mặt đất là sóng: A. Dài và cực dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn. Câu 16. Thứ nguyên của tần số là. TỔ VẬT LÝ CÂU LẠC BỘ. Hoặc ĐT: 0383286313 DĐ: 01686284053
  3. CÂU LẠC BỘ ONTHI Kú thi thö ®¹i häc lÇn thø nhÊt MÔN LÝ: N¨m häc 2007 – 2008 & TRUNG TÂM GIA SƯ Thêi gian: 90phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) 1 R 1 D. một đáp án khác. A. B. C. RC 2 RC C Câu17 Chọn câu trả lời sai. A, Vận tốc truyền âm trong chân không > rắn > lỏng > khí . B, Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì tần số không đổi còn bước sóng và vận tốc truyền sóng thay đổi. C,Vận tốc truyền sóng cơ học trong một môi trường: Phụ thuộc vào bản chất của môi trường và chu kì sóng. D,Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng, truyền pha dao động. Câu 18 : Khi hai nhạc sĩ cùng đánh một bản nhạc ở cùng một độ cao nhưng hai nhạc cụ khác nhau là đàn Piano và đàn Organ, ta vẫn phân biệt được trường hợp nào là đàn Piano và trường hợp nào là đàn Organ là do: A, Tần số và biên độ âm khác nhau. B. Tần số và năng lượng âm khác nhau C, Biên độ và cường độ âm khác nhau. D. Tần số và cường độ âm khác nhau. Câu 19. Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên. Chọn kết luận đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B của điện từ trường đó: π A. E và B biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau một góc (rad ) 2 B. E và B biến thiên tuần hoàn có cùng tần số . C. E và B cùng phương. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 20. Các nhà kĩ thuật truyền hình khuyến cáo rằng không nên dùng một chiếc ăngten cho hai máy thu hình một lúc. Lời khuyến cáo này dựa trên cơ sở vật lí nào? Hãy chọn câu giải thích đúng. A.Do tần số sóng riêng của mỗi máy là khác nhau. B. Do làm như vậy tín hiệu vào mỗi máy là yếu đi. C. Do có sự cộng hưởng của hai máy. D. Một cách giải thích khác. Bài tập. Câu 21. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết các giá trị R = 25 Ω, ZL = 16Ω, ZC = 9Ω. ứng với tần số f. Thay đổi f đến khi tần số có giá trị bằng f0 thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện. Ta có: A. f0 > f B. f0 < f D. Không có giá trị nào của f0 thoả điều kiện cộng hưởng C. f0 = f Câu 22. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm có thể bằng hiệu điện th ế hiệu dụng giữa hai đằu đoạn mạch nào sau đây. A. Điện trở , Tụ C B. Tụ C, Cuộn cảm C, Điện trở, Cuộn cảm D, Cả R,L,C TỔ VẬT LÝ CÂU LẠC BỘ. Hoặc ĐT: 0383286313 DĐ: 01686284053
  4. CÂU LẠC BỘ ONTHI Kú thi thö ®¹i häc lÇn thø nhÊt MÔN LÝ: N¨m häc 2007 – 2008 & TRUNG TÂM GIA SƯ Thêi gian: 90phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) Câu 23. Cho phương trình gia tốc của 1 vật dao động điều hoà là có dạng a = 5 sin( π 5π + )(m / s 2 ) . 4 Hỏi pha ban đầu li độ x là. A. pi/4 B. pi C. 3pi/4 D. -pi/4. Câu 24. Hai nguồn kết hợp S1; S2 cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong đoạn S1 S2 là: A. 1 B.3 C. 5 D. 7. Câu 25.Sóng dừng trên một sợi dây do sự chồng chất của hai sóng truyền theo chiều ngược nhau: Biểu thức nào sau đây biểu thị sóng dừng trên dây ấy: A. B. C. D. . Câu 26. Người ta làm thí nghiệm về sóng dừng âm trong một cái ống dài 0,825m chứa đầy không khí ở áp suất thường. Trong 3 trường hợp: (1) ống bịt kín một đầu; (2) Ống bịt kín hai đầu; và ống để hở hai đầu; Trường hợp nào sóng dừng âm có tần số thấp nhất; tần số ấy bằng bao nhiêu? Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s. A. Trường hợp (1), f = 75Hz. B. Trường hợp (2), f = 100Hz. C. Trường hợp (1), f = 100Hz. D. Trường hợp (3), f = 125Hz. Câu 27. Một người quan sát thấy một cánh hoa trên hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng th ời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp là 12m. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt hồ. A. 3,0m/s B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6,0m/s Câu 28. Hai cuộn dây ( R1, L1) và ( R2, L2) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai cuộn ( R1, L1) và ( R1, L1) Điều kiện để U = U1+ U2 là: A. = B. = C. L1L2 = R1.R2 D. L1 + L2 = R1 +R2 Câu 29. Sự biến thiên của dòng điện xoay chiều theo thời gian được vẽ bởi đồ th ị nh ư hình bên. Cường độ dòng điện tức thời có biểu thức: i(A) A. i = 2sin(100 π t ) A. B i = sin(100 π t ) A. 2 π π C. i = sin(100 π t + D. i = sin(100 π t - ) A. ) A. 0.02 2 t(s) 2 2 2 0.04 − 45cm thì nước trong xô bị Câu 30. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi dài 2 sóng sánh mạng nhất. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 0,3s. Vận tốc của người đó là: A. 3,6m/s B. 5,4km/h C. 4,8km/h D. 4,2km/h Câu 31. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A sin(ωt + ϕ ) . Trong khoảng thời gian 1 A3 s đầu tiên, vật chuyển động theo chiều dương từ vị trí có li độ x0 = − cm đến vị trí 15 2 cân bằng và tại vị trí đó có li độ x1 = 2cm , vận tốc v1 = 10π (cm / s ) . Biên độ dao động của vật nhận giá trị nào sau đây? TỔ VẬT LÝ CÂU LẠC BỘ. Hoặc ĐT: 0383286313 DĐ: 01686284053
  5. CÂU LẠC BỘ ONTHI Kú thi thö ®¹i häc lÇn thø nhÊt MÔN LÝ: N¨m häc 2007 – 2008 & TRUNG TÂM GIA SƯ Thêi gian: 90phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) A. B. C. 3 cm. D. 4 cm. π Câu 32. cho phương trình dao động của một vật dao động điều có dạng x = 10 sin(2πt + )cm 2 Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian từ t1 = 0,934 s đến t 2 = 1,8s là: D, một đáp án khác. A . S = 41cm B, 43,5cm C, 43,2 cm Câu 33. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, thực hiện được 24 dao động trong thời gian 12s, vận tốc cực đại của vật là . Vị trí vật có thế năng bằng 1/3 lần động năng cách vị trí cân bằng. D. Một giá trị khác. A. 1,5cm B. 2,5cm C. 3,5cm Câu 34. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = A sin(ωt + ϕ ) . Trong khoảng thời gian 1 A3 s đầu tiên, vật đi từ vị trí x0 = 0 đến vị trí x = theo chiều dương và tại điểm cách vị trí 60 2 cân bằng thì nó có vận tốc là . Khối lượng quả cầu là m= 100g. Năng lượng của nó là D. Tất cả đều sai A. B. C. Câu 35. Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN dài 8cm với tần số f = 5Hz. Khi t = 0, chất điểm qua VTCB theo chiều dương. Lấy π 2 = 10 . Lực gây ra 1 chuyển động của chất điểm ở thời điểm t = s có độ lớn là: 12 A. 100N B. 3 N C. 1N D. 100 3 N Câu 36. Một con lắc đơn dao động tại điểm A với chu kì 2s. Đưa con lắc tới địa điểm B thì nó thực hiện 100 dao động hết 201s. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau. Gia tốc trọng trường tại B so với tại A: B. Giảm 0,1% D. Giảm 1% A. Tăng 0,1% C. Tăng 1% Câu 37. Một đồng hồ quả lắc có quả lắc được xem như một con lắc đơn có chu kì T1 ở thành phố A với nhiệt độ t1 = 25o C và gia tốc trọng trường g1 = 9,793m / s 2 . Hệ số nở dài của thanh treo α = 2.10 −5 K −1 . Cũng đồng hồ đó ở thành phố B với t2 = 35o C và g 2 = 9,787 m / s 2 . Hỏi mỗi tuần đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu giây? B. Chậm 216s C. Chậm 246s A. Nhanh 216s D. Nhanh 246s Câu 38. Mắc nối tiếp R với cuộn cảm L có R0 rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vôn kế có RV rất lớn đo U ở hai đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị tương ứng là 100V, 100V, 173,2V. Suy ra hệ số công suất của cuộn cảm là A. 0,5 B. 0,707 C. 0,866 D. 0,6 Câu 39. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là: π π u = 100 2 sin(100πt − ) (V) và cường độ dòng điện qua mạch là: i = 4 2 sin(100πt − ) 6 2 (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: D. Một giá trị khác. A. 200W B. 400W C. 800W Câu 40. Một bàn ủi điện được coi như là một đoạn mach có điện trở thuần R được mắc vào một mạng điện xoay chiều 110V- 50Hz. Khi mắc nó vào một mạng điện xoay chiều 110V - 60Hz thi công suất toả nhiệt của bàn ủi như thế nào? TỔ VẬT LÝ CÂU LẠC BỘ. Hoặc ĐT: 0383286313 DĐ: 01686284053
  6. CÂU LẠC BỘ ONTHI Kú thi thö ®¹i häc lÇn thø nhÊt MÔN LÝ: N¨m häc 2007 – 2008 & TRUNG TÂM GIA SƯ Thêi gian: 90phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) A. Có thể tăng lên, có thể giảm xuống. B. Tăng lên C. Giảm xuống. D. Không đổi Câu 41. Một con lắc đơn có chu kì thời gian= 2s khi treo ở vị trí cố định trên mặt đất. Người ta treo con lắc lên trên trần một chiếc ô tô đang lên một dốc nghiêng β = 30 0 với gia tốc 5m / s 2 . Góc nghiêng của dây treo quả lắc so với phương thẳng đứng là: A. B. C. D. Câu 42. Một con lắc đơn gồm một sợi dây có khối lượng không đáng kể, đầu sợi dây treo hòn bi bằng kim loại khối lượng m = 0,01 kg mang điện tích q =2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T0 =2s. . Cho g = 10m / s 2 Tìm chu kì dao động khi A. 2,02s B. 1,96s C. 1,01s D. 0,99s Câu 43. Trong thực tế sử dụng máy biến thế người ta thường mắc cuôn sơ cấp liên tục với nguồn mà không cần tháo ra kể cả khi không cần dùng máy biến thế là vì A. Dòng điện trong cuộn sơ cấp rất nhỏ vì cảm kháng rất lớn khi không có tải B. Công suất và hệ số công suất của cuộn thứ cấp luôn bằng nhau C. Tổng trở của biến thế nhỏ D. Cuộn dây sơ cấp có điện trở thuần rất lớn nên dòng sơ cấp rất nhỏ, không đáng kể Câu 44. Cùng một công suất điện Ρ được tải đi trên cùng một dây dẫn. Công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 400 kV so với khi dùng hiệu điện thế 200 kV là: A. Lớn hơn 2 lần. B. Lớn hơn 4 lần. C. Nhỏ hơn 2 lần. D. Nhỏ hơn 4 lần. Câu 45. Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu? A. 500 vòng/min. B. 1500 vòng/min. C. 3000 vòng/min. D. 1000 vòng/min. Câu 46. Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị A. B=1,5B0 B. C. B=B0 D. B= 3B0 Câu 47. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220 V. Trong cách mắc hình sao, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai dây pha là A. 660 V. B. 381 V. C. 311 V. D. 220 V. Câu 48. Một máy phát điện xoay chiều có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại do phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộ dây có giá trị cực đại . Rôto quay với vận tốc 375 vòng/ phút. Suất điện động do máy phát ra là: A. B. C. D. Câu 49. Máy phát điện một chiều và máy phát điện xoay chiều một pha khác nhau ở chỗ: A. Cấu tạo của phần ứng. B. Cấu tạo của phần cảm C. Bộ phận đưa dòng điện ra mạch ngoài. D. Cả A, B, C đều sai Câu 50. Thiết bị để chinh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều là: A. Tụ điện hoá học. B. Đèn điện tử hai cực. C. Đèn điện tử hai cực hoặc diod bán dẫn. D. Diod bán dẫn. TỔ VẬT LÝ CÂU LẠC BỘ. Hoặc ĐT: 0383286313 DĐ: 01686284053
  7. CÂU LẠC BỘ ONTHI Kú thi thö ®¹i häc lÇn thø nhÊt MÔN LÝ: N¨m häc 2007 – 2008 & TRUNG TÂM GIA SƯ Thêi gian: 90phót ( kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò ) TỔ VẬT LÝ CÂU LẠC BỘ. Hoặc ĐT: 0383286313 DĐ: 01686284053
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2