intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 - Trường THPT Hương Sơn

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

83
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học năm 2011 - trường thpt hương sơn', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 - Trường THPT Hương Sơn

  1. §Ò THI THö §¹I HäC- CAO §¼NG Së GD vµ §T Hµ TÜnh Tr­êng THPT H­¬ng S¬n N¨m häc: 2010- 2011 M«n: to¸n Thêi gian lµm bµi: 180 phót. Câu I (2điểm): Cho hàm số: y  x 3  3 x  2 . 1) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Tìm tất cả điểm trên đường thẳng y = 4 , sao cho từ đó kẻ được đúng 2 tiếp tuyến tới đồ thị (C). Câu II (2điểm): cot 2 x  cot x   1) Giải phương trình:  2 cos x   . 2 4 cot x  1  2) Giải bất phương trình: ( x  1) x 2  4  x 2  3x  2 . Câu III (2điểm): 1) Giải phương trình: log 3 x. log 5 x  log 3 x  log 5 x . 1 x2 1 2) Tính  x 4  1dx . 0 Câu IV (2điểm): 1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm M thay đổi trên trục Ox, điểm N thay đổi trên trục Oy sao cho OM + ON = 4. Tìm tập hợp trung điểm I của đoạn thẳng MN. 2) Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(0; -1; 2); B(-1; 0; 4). Viết phương trình mặt phắng (P) chứa đường thẳng AB sao cho khoảng cách từ gốc tọa độ O đến (P) lớn nhất. Câu V (1 điểm): Cho hình chóp S.ABC, đáy ABC là tam giác có AB = AC = a, góc A bằng 120 0 .Các cạnh bên của hình chóp SA, SB, SC cùng nghiêng trên đáy góc bằng 60 0 . Tính thể tích hình chóp S.ABC và xác định tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp của hình chóp đó. Câu VI (1điểm): Giải phương trình: 2010 x  2011x  4019 x  2 -------------Hết-------------www.laisac.page.tl Chú ý Thí sinh khối B và khối D không làm câu: VI Tthí sinh khối 11 không làm câu: III và câu IV.2)
  2. TRƯỜNG THPT HƯƠNG-SƠN THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN TOÁN LẦN THỨ 1 ĐÁP ÁN CâuI 1) (1điểm) Tìm cực trị đúng (1/4đ). Lập bảng biến thiên (1/4đ). Vẽ đồ thị (1/2đ) 2)(1điểm)Gọi M(x 0 ;4) là đ. cần tìm, viết ph.đ th qua M: y=k(x-xo)+4 (1/4đ). 2  k  3 x  3 Lập đk hệ có nghiệm:  (1/4đ). k ( x  x 0 )  4  x 3  3 x  2    Đưa về tìm xo để phương trình (  x  1 2 x 2  (3 x 0  2) x  3x 0  2  0 có đúng 2 nghiệm.Tức là tìm xo để ph.tr 2 x 2  (3 x0  2) x  3x 0  2  0 có : +)2 nghiệm trong đó 1 nghiệm bằng-1; +) hay có nghiệm kép khác -1. (1/4đ) Giải tìm đúng 3 điểm: (-1;4);(-2/3;4);(2;4) (1/4đ) Câu II(2điểm): 1) Điều kiện: x  k (1/4đ) 2  cot x  cot x   2 cos x    cos 2 x  sin x cos x  cos x  sin x 2 (1/2đ) 4 cot x  1   (cos x  sin x )(2 cos x  2)  0   k Giải ra và đối chiếu điều kiện được nghiệm: x  (1/4đ) 4 2) Điều kiện: (1/4đ) Giải phương trình (1/4đ) Xét dấu và lấy nghiệm: x  2; x  2 (1/2đ) Câu III(2điểm): 1)(1điểm) Đặt điều kiện, nhận xét x= 1 là nghiệm (1/4đ) 1 1 1   Đổi cơ số x đưa về phương trình log x 3. log x 5 log x 3 log x 5 Giải ra nghiệm x = 15 (3/4đ) 1 2 x 1 2)(1điểm) Tính  4 dx Cách 1: tách x4+1 =(x4+2x2 +1)-2x2=(x2- 2 x+1)( x2+ 2 x+1) x 1 0 2x  2 2x  2 1 Dùng đồng nhất thức để tách thành:  ( ) 2 2 2 2 x  2 2x  1 x  2 2x  1 1 (1  )dx x2 Cách 2: Bỏ dấu tích phân tính nguyên hàm bằng cách chia tử mẫu cho x2 Ta có  1 x2  2 x x 2  2x  1 t 2 1 1 dt  C . Thay x vào khử t: I  đặt x+1/x=t ta có  C ln = ln 2 2 2 x 2  2x  1 t 2 t 2 22 1 sau thay cận vào ta có kết quả là: I= ln( 2  1) . Nếu không bỏ cận để tính nguyên hàm, 2 hàm số dưới dấu tích phân sẽ không liên tục tại x=0 nên lập luận không chặt chẽ. (trừ 1/4điểm) Câu IV(2điểm)
  3. 1) (1điểm) Giả sử M(a;o) thuộc ox; N(o;b) thuộc oy, ta có a  b  4 . Xét I(x;y) là trung điểm a  x  2  và x  y  2 Phương trình x  y  2 là phương trình cần tìm (1/2đ) MN thì:  y  b   2 Xét dấu x; y ta có tập hợp là hình vuông ABCD với A(2;0); B(0;2); C(-2;0); D(0;-2) (1/2đ). 2) (1điểm) Gọi H là hình chiếu của O trên AB. Mp(P) qua AB và vuông góc với OH (1/4đ) Tìm được tọa độ điểm H(1/2; -3/2; 1) (1/4đ) Viết phương trình mặt phẳng (P): x - 3 y + 2z - 7 = 0 (1/2đ) Câu VI(1điểm) Xét phương trình: 2010 x  2011x  4019 x  2 Nhẩm x=0; x=1 là các nghiệm (1/4đ) x x Chứng minh đó là tập nghiệm: Xét hàm số: f ( x)  2010  2011  4019 x  2 f , ( x )  2010 x ln 2010  2011x ln 2011  4019 f ,, ( x)  2010 x (ln 2010) 2  2011x (ln 2011) 2  0x Suy ra f , ( x ) là hàm đồng biến trên R, suy ra phương trình f , ( x)  0 có nhiều nhất 1 nghiệm. Vậy f(x) có nhiều nhất 2 khoảng đ ơn điệu trên R vậy f(x)=0 có nhiều nhất 2 nghiệm. Đpcm (3/4đ) Câu V(1điểm): Do SA,SB,SC cùng nghiêng trên đáy góc như nhau, nên chân đường cao H cách đều A,B,C. H là đỉnh thứ 4 của hình thoi ABHC nên HB=HA=HC=a. SH= a 3 (1/4đ) S I O H B C A 2 3 a a 3 Diện tích tam giác ABC= (1/4đ) suy ra V= . 4 4 Tâm O của mặt cầu là giao SH và đường trung trực IO của SB trong mf SHB (1/4đ). 2a 3 (1/4đ) Bán kính R=SO= 3 Khối B, D và lớp 11 có thể điều chỉnh lại đáp án. Điều chỉnh dự kiến: ( Khối B và D không làm các câu VI, chuyển điểm câu I1) (1,5đ) Câu V (1,5đ) Lớp 11: Không làm câu III và IV. 2): Mỗi câu 1,5 đ; riêng câu khảo sát hàm số: 1đ Những cách làm đúng đều cho điểm tối đa. Yêu cầu chấm tỷ mỷ, ghi rõ người chấm để đối chiếu khi trả bài.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2