intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 SỐ 007

Chia sẻ: Lê Quang Phát | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

137
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Chu kì dao động của mạch A. 3.10-4s. B. 9.10-4s. C. 6.10-4s. D. 2.10-4s. Câu 2: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến mộtkhu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân đượcnhà...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 SỐ 007

  1. ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2013 SỐ 007 Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là 10-4s. Chu kì dao động của mạch A. 3.10-4s. B. 9.10-4s. C. 6.10-4s. D. 2.10-4s. Câu 2: Bằng đường dây truyền tải một pha, điện năng từ một nhà máy phát điện nhỏ được đưa đến mộtkhu tái định cư. Các kỹ sư tính toán được rằng: nếu tăng điện áp truyền đi từ U lên 2U thì số hộ dân đượcnhà máy cung cấp đủ điện năng tăng từ 36 lên 144. Biết rằng chỉ có hao phí trên đường dây là đáng kể;các hộ dân tiêu thụ điện năng như nhau. Điện áp truyền đi là 3U, nhà máy này cung cấp đủ điện năng cho A. 164 hộ dân B. 324 hộ dân C. 252 hộ dân. D. 180 hộ dân Câu 3: Chiếu bức xạ có bước sóng  vào catot của tế bào quang điện.dòng quang điện bị triệt tiêu khi UAK  - 4,1V. khi UAK =5V thì vận tốc cực đại của electron khi đập vào anot là A. 1,789.106 m/s B. 3,200.106 m/s C. 4,125.106 m/s D. 2,725.106 m/s Câu 4: Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim laoij đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một phần ba công thoát của kim loại. chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả là 7V1. hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là: A. 2V1 B. 3V1 C. 4V1 D. V1 Câu 5: Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70  thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào? A. giảm đi 20  B. tăng thêm 12  C. giảm đi 12  D. tăng thêm 20  Câu 6: Mạch dao động lí tưởng LC : mắ c nguồ n điê ̣n không đổ i có suấ t điê ̣n đô ̣ng ξ và điện trở trong r = 2  vào hai đầu cuộn dây thông qua mô ̣t khóa K (bỏ qua điện trở của K ). Ban đầ u đóng khóa K . Sau khi dòng điện đã ổn định , ngắ t khóa K . Biế t cuô ̣n dây có đô ̣ tự cảm L = 4 mH, tụ điện có điện dung C = 10-5 F. Tỉ số U0/ξ bằ ng: (với U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tu) : ̣ A. 10 B. 1/10 C. 5 D. 8 Câu 7: Trong ma ̣ch dao đô ̣ng LC lí tưởng có dao đô ̣ng điê ̣n từ tự do . Thời gian ngắ n nhấ t để năng lươ ̣ng điê ̣n trường giảm từ giá tri ̣cực đa ̣i xuố ng còn nửa giá tri ̣cực đ ại là t1 . Thời gian ngắ n nhấ t để điê ̣n tich ́ trên tu ̣ giảm từ giá tri ̣cực đa ̣i xuố ng còn nửa giá tri ̣cực đa ̣i là t2 . Tỉ số t1 / t2 bằ ng: A.1 B. 3/4 C. 4/3 D. 1/2 Câu 8: Vâ ̣t dao động điều hòa với phương trinh: x = 8cos (ωt + π/2) (cm). Sau thời gian t1 = 0,5 s kể từ thời ̀ điể m ban đầ u vâ ̣t đi đươ ̣c quang đường S = 4cm. Sau khoảng thơi gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điể m ban đầ u vâ ̣t ̃ ̀ ) 1 đi đươ ̣c quang đường ̃ : A. 160 cm. B. 68cm C. 50 cm. D. 36 cm. Câu 9: Mô ̣t con lắ c lò xo treo thẳ ng đứng, khi vâ ̣t ở v ị trí cân bằng lò xo gian 6 cm. Kích thích cho vật dao ̃ động điều hòa thì thấ y thời gian lò xo gian trong mô ̣t chu kì là T/3 (T là chu kì dao đô ̣ng của vâ)̣t. Độ giãn lớn ̃ 2 nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là : Trang 1
  2. A. 12 cm. B. 18cm C. 9 cm. D. 24 cm. Câu 10: trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy 2 đầu dây cố định còn có 2 điểm khác trên dây ko dao động biết thời gian liên tiếp giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là 0.05s bề rộng bụng sóng là 4 cm Vmax của bụng sóng là : A.40  cm/s B.80 cm/s C.24m/s D.8cm/s Câu 11: Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở thuần, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn dây, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 175V – 50 Hz thì điện áp hiệu dụng trên đoạn AM là 25 (V), trên đoạn MN là 25 (V) và trên đoạn NB là 175 (V). Hệ số công suất của toàn mạch là: A.1/5. B.1/25. C.7/25. D.1/7. Câu 12: Mức năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô En = -13,6/n2 (eV); với n = 1, 2, 3... Một electron có động năng bằng 12,6 eV đến va chạm với nguyên tử hiđrô đứng yên, ở trạng thái cơ bản. Sau va chạm nguyên tử hiđrô vẫn đứng yên nhưng chuyển động lên mức kích thích đầu tiên. Động năng của electron sau va chạm là : A. 2,4 eV. B. 1,2 eV. C. 10,2 eV. D. 3,2 eV. Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở không đáng kể, được mắc với mạch ngoài là một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Khi tốc độ quay của roto là n1 và n2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị. Khi tốc độ quay là n0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Mối liên hệ giữa n1, n2 và n0 là : n12  n2 2n12 .n2 2 2 B. n0  C. no  A. n0  n1.n2 D. n0  n12  n2 2 2 2 2 2 n12  n22 2 Câu 14: Cho A,M,B là 3điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh,biết biểu thức điện áp trên các đoạn AM, MB lần lượt là: uAM=40cos(ωt+π/6)(v) ; uBM=50cos(ωt-π/2)(V).xác định hiệu điện thế cực đại A,B? A.60,23(V) B.90(V) C. 78,1(V) D.45,83(V)  Câu 15: Cho mạch RLC nối tiếp, biết i = I0 cos(100  t + ) (A). Tính từ thời điểm cường độ dòng điện 6 triệt tiêu, sau khoảng thời gian T/4 thì điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch bằng bao nhiêu? I0 I I0 C. 0 A. 0 B. D 100 25 50 Câu 16: Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m. Kích thích để vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2). Thời điểm ban đầu t = 0 v = +1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi sau đó bao lâu vật có gia tốc bằng 15 (m/s2) vật có vận tốc A. 0,05s B. 0,15s C. 0,10s D. 0,20s Câu 17: Mạch xoay chiều nối tiếp f = 50Hz. Gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở thuần R =100  và tụ điện C. Thay đổi điện dung ta thấy C = C1 và C = C1/2thì mạch có cùng công suất, nhưng cường độ dòng điện vuông pha với nhau. Tính L : 1 3 2 4 A. B. C. D.     Câu 18: Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cô lập thì xãy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của e quang điện đúng bằng một nửa công thoát của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2 = f1 + f vào quả cầu đó thì điện thế cực đại của quả cầu là 5V1. Trang 2
  3. Hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu trên (đang trung hòa về điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là: A. 2 V1 B. 2,5V1 C. 4V1. D. 3V1.. Câu 19: Con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ.biết lực căn của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật.coi biên độ giảm đều trong từng chu kỳ.số lần con lắc qua vị trí cân băng đến lúc dừng lại là: A. 25 B. 50 C. 100 D. 200 Câu 20: cho 1 vật dao động điều hòa với biên độ A=10 cm , tần số f=2 Hz.tốc độ trung bình mà vật đi được trong thời gian 1/6 s là: A. 30 cm/s B. 30 3 cm/s C. 60 3 cm/s D. 60 cm/s Câu 21 : dòng điện woay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cương độ dòng điện là i=I0 cos(ωt- π 2 ), với I0 > 0.tính từ lúc t=0 (s),điiện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kỳ của dòmh điện là: πI0 2 πI0 2I0 A. ω B. 0 C. D. ω ω2 Câu 22: người ta truyền tải điện năng từ A đến B.ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng hạ thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40Ω.cường độ dòng điện trên dây là 50A.công suất hao phí bằng trên dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của mấy hạ thế là 200V .biết dòng điện và hiệu thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí trên máy biến thế.tỉ số biến đổi của mấy hạ thế là: A. 0,005 B. 0.05 C. 0,01 D. 0,004 Câu 23: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm không thay đổi và 1 tụ điện có hai bản tụ phẳng đặt song song và cách nhau 1 khoảng cố định. Để phát ra sóng điện từ có tần số dao động tăng gấp 2 lần thì diện tích đối diện của bản tụ phải: A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. giảm 4 lần D. tăng 2 lần π Câu 24: Hai dao động điều hòa cùng tần số x1 = A1.cos(ωt-6 ) cm và x2 = A2.cos(ωt-π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x = 9.cos(ωt+φ). để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị: A.18 3 cm B. 7cm C.15 3 D. 9 3 cm Câu 25: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mạt phẳng nằm ngang với các thông số như sau: m=0,1Kg, vmax=1m/s,μ=0.05.tính độ lớn vận tốc của vật khi vật đi được 10cm. A. 0,95cm/s B.0,3cm/s C. 0.95m/s D. 0.3m/s Câu 26: Một vật thực hiện đông thời 2 dao động điều hòa: =A1cos(t)cm;X=2,5 3 cos(ωt+φ2) và người ta thu được biên độ mạch dao động là 2,5 cm.biết A1 đạt cực đại, hãy xác định φ2 ? π 2π 5π A. không xác định được B. 6 rad C. 3 rad D. 6 rad Câu 27: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l = 40 cm. Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là A.18 cm. B. 16 cm. C. 20 cm. D. 8 cm. Câu 28: Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực Trang 3
  4. đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là: D. 2 A. 3 3 . C .3 5 . B.3. Câu 29: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R, C xác định. Mạch điện mắc vào nguồn có điện áp u = U0cos(  t)V không đổi. Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên R và L chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là: U3 2U A. 2.U B. U 3 C. D. 2 3 Câu 30: Một người định cuốn một biến thế từ hiệu điên thế U1 = 110V lên 220V với lõi không phân nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ, với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/V. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U2 = 264 V so với cuộn sơ cấp đúng yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U1 = 110V. Số vòng cuộn sai là: A. 20 B.10 C. 22 D. 11 Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều RCL mắc nối tiếp . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức dạng u =U 2 coswt, tần số góc thay đổi. Khi   L  40 (rad/s) thì UL max. Khi   C  90 (rad/s) thì UC max . Tìm  để UR max . A. 50  B. 150  C. 60  D.130  Câu 32: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, cung cấp cho tụ một năng lượng bằng cách ghép tụ vào nguồn điện không đổi có suất điện động E = 2V. Mạch thực hiện dao động điện từ với biểu thức năng lượng từ Wt = 2.10-8cos2wt(J). Điện dung của tụ (F) là : A. 5.10-7 F D. 10-8F B. 2,5 F C. 4F Câu 33: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là : A. 3 D. 2 B. 3 C. 1/3 Câu 34: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Mắc vào mạch điện này một hiệu điện thế xoay chiều ổn định . Người ta điều chỉnh giá trị của biến trở đến khi công suất của mạch điện là 100 3 (W) thì khi đó dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch góc  / 3 .Tiếp tục điều chỉnh giá trị của biến trở tới khi công suât mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng : C. 100 3 W A.250W B.300W D.200W Po phóng xạ anpha thành hạt nhân chì bền. Ban đầu trong mẫu Po chứa một lượng 210 Câu 35: Hạt nhân 84 mo (g). Bỏ qua năng lượng hạt của photon gama. Khối lượng hạt nhân con tạo thành tính theo m 0 sau bốn chu kì bán rã là ? A.0,92m0 B.0,06m0 C.0,98m0 D.0,12m0 Câu 36: chiếu chùm ánh sáng đơn sắc gồm đơn sắc vàng, lam, chàm vào lăng kính có A=45 0 theo phương vuông góc với mặt bên AB. Biết chiết suất của tia vàng với chất làm lăng kính là 2 . Xác định số bức xạ đơn sắc có thể ló ra khỏi lăng kính : A.0 B.1 C.2 D.3 Trang 4
  5. Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(t) V vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là A. -50V. B. - 50 3 V. C. 50V. D. 50 3 V. 10 4 Câu 38: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C = F  và điện trở R = 100. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100t) V. Để khi L thay đổi thì UAM (đoạn AM chứa điện trở và tụ điện) không đổi thì giá trị của độ tự cảm là A. L = 1/ (H). B. L = 1/2 (H). C. L = 2/ (H). D. L = 2 / (H). Câu 39: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò x o, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’. 3 6 1 3 A. A B. A C. D. 2 4 2 4 Câu 40: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = π 2 = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là : A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm. Câu 41: Một chất điểm đang dao động với phương trình x  6cos10 t (cm) . Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động A. 1,2m/s và 0 B. 2m/s và 1,2m/s C. 1,2m/s và 1,2m/s D. 2m/s và 0 Câu 42: Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 20(cm) có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1  2cos(50 t )(cm) và u2  3cos(50 t   )(cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1(m/s). ĐiểmM trên mặt nước cách hai nguồn sóng S1 ,S2 lần lượt 12(cm) và 16(cm). Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S2M là : A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 43 : Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích q. Nếu cho con lắc đơn dao động nhỏ trong điện trường đều E thẳng đứng thì chu kỳ nó bằng T 1 , nếu giữ nguyên độ lớn của E nhưng đổi chiều thì chu kỳ dao động nhỏ là T 2 . Nếu không có điện trường thì chu kỳ dao động nhỏ con lắc đơn là T. Mối liên hệ giữa chúng? 211 2 1 1  A. T 2  T1 .T2 D. T 2  T12  T22  2 2 B. C. 2 T T1 T2 T T1 T2 Câu 44: Một khung dây điện phẳng gồm 10 vòng dây hình vuông cạnh 10cm, có thể quay quanh một trục nằm ngang ở trong mặt phẳng khung, đi qua tâm O của khung và song song với cạnh của khung. Cảm ứng từ B tại nơi đặt khung B=0,2T và khung quay đều 300 vòng/phút. Biết điện trở của khung là 1Ω và của mạch ngoài là 4Ω. Cường độ cực đại của dòng điện cảm ứng trong mạch là A. 0,628A B. 0,126A C. 6,280A D. 1,570A Câu 45: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,2.10-4 H và một tụ điện có điện dung C=3nF. Điện trở của mạch là R = 0,2. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là Uo=6V thì trong mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng C. 1,08.10-10 J D. 0,06.10-10 J A. 1,5mJ B. 0,09mJ Câu 46: Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện và cách điện nhau. A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của một nguồn điện một chiều. Để làm bứt các e từ mặt trong của tấm Trang 5
  6. A, người ta chiếu chùm bức xạ đơn sắc công suất 4,9mW mà mỗi photon có năng lượng 9,8.10 -19 J vào mặt trong của tấm A này. Biết rằng cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1 e quang điện bị bứt ra. Một số e này chuyển động đến B để tạo ra dòng điện qua nguồn có cường độ 1,6 A. Phần trăm e quang điện bức ra khỏi A không đến được B là : A. 20% B. 30% C. 70% D. 80% Câu 47: Tại mặt nước nằm ngang, có hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là u1 = a1cos(40t + /6) (cm), u2 = a2cos(40t + /2) (cm). Hai nguồn đó tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 18 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 120 cm/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 48: Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10g, độ cứng lò xo là k = 2 N/cm, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,02 s. B. 0,04 s. C. 0,03 s. D. 0,01 s. Câu 49: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 90 0. Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là : A. 1200. B. 1050. C. 143,10. D. 126,90. Câu 50: Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy  2 =10, khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai C. 2  4 (cm) A. 4  8 (cm) vật cách xa nhau một đoạn là: B. 16 (cm) D. 4  4 (cm) ....................................................................... HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC VẬT LÝ SỐ 007 - Năm 2013 Câu 1: 2 2 Q0 Q0 cos (t   ) .Năng lượng từ trường Et  sin 2 (t   ) . Năng lượng điện trường E đ  2 2C 2C Et = 3Eđ =>. sin (t +) = 3cos (t +) ----> 1 - cos (t +) =3cos (t +) 2 2 2 2 ----> cos2(t +) = ¼----->cos(t +) = ± 0,5 Trong một chu kì dao động khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng 3 lần năng lượng điện trường có hai khả năng: t1 = tM1M2 = T/6 hoặc t2 = tM2M3 = T/3. Bài ra cho thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp Et = 3Eđ nên ta chọn t1 = 10-4s -------> chu kì T = 6.10-4s Chọn C Câu 2: Giải: Gọi công suất điện của nhà máy là P, công suất tiêu thụ của mỗi hộ dân là P0.; điện trở đường dây tải là R và n là số hộ dân được cung cấp điện khi điện áp truyền đi là 3U Công suất hao phí trên đường dây : P = P2 R/U2 Theo bài ra ta có Trang 6
  7. P = 36P0 + P2R/U2 (1) P = 144P0 + P2R/4U2 (2) P = nP0 + P2R/9U2 (3) Nhân (2) với 4 trừ đi (1) 3P = 540P0 (4) Nhân (3) với 9 trừ đi (1) 8P = (9n – 36)P0 (5) Từ (4) và (5) ta có n = 164. Chọn A Câu 3: 2 mv 2 mv0 Giải: Theo định lý động năng ta có Wđ =   eU AK 2 2 2 2 mv 2 mv0 mv0  eU h ---->   eU AK  e (U h  U AK ) 2 2 2 2.1,6.10 19 (5  4,1) 2 e (U AK  U h )   1,789.10 6 (m/s) => v = 31 m 9,1.10 Câu 4: 2 mv0 max  eU h Điện thế của quả cầu đạt được khi e(Vmax – 0) = 2 mv12 mv 2 (1) Với A = 3 1  3eV1 (2) ta có hf1 = A + = A + e V1 2 2 mv 2 2 mv21 h(f1+ f) = A + = A + eV2 = A + 7eV1 (3) hf = A + = A + eV (4) 2 2 Lấy (3) – (1) : hf = 6eV1 => 6eV1 = A + eV=> eV = 6eV1 – A = 3eV1 Do đó V = 3V1 Câu 5: Gọi R0 , ZL , ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện. Công suấ định mức của quạt P = 120W ; dòng điện định mức của quạt I. Gọi R2 là giá trị của biến trở khi quạt hoạt động bình thường khi điện áp U = 220V Khi biến trở có giá tri R1 = 70 thì I1 = 0,75A, P1 = 0,928P = 111,36W P1 = I12R0 (1) => R0 = P1/I12  198 (2) U U 220   I1 = ( R0  R1 ) 2  ( Z L  Z C ) 2 268 2  ( Z L  Z C ) 2 Z1 Suy ra : (ZL – ZC )2 = (220/0,75)2 – 2682 ------>  ZL – ZC   119 (3) Ta có P = I2R0 (4) U U  Với I = (5) ( R0  R2 )  ( Z L  Z C ) 2 Z 2 U 2 R0 => R0 + R2  256 => R2  58 R2 < R1 => ∆R = R2 – R1 = - 12 P= ( R0  R2 ) 2  ( Z L  Z C ) 2 Phải giảm 12. Chọn C Câu 6: U0 U L 1L   0  10 đáp án A Năng lượng điện trường được bảo toàn, ta có: I0 C E rC Câu 7: + thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa tương ứng với:  q q = q0 => q = 0  1  4 2 Trang 7
  8.  + thời gian ngắn nhất để điện tích giảm từ giá trị cực đại xuống một nửa khi đó 2  3 1 2 t1 1 3 Mà: t1  ; t2     đáp án đúng phải là B.   t2 2 4 Câu 8: Khi t = 0 x = 0. Sau t1 = 0,5s --S1 = x = A/2. Vẽ vòng tròn Ta có t1 = T/12 ---- Chu kì T = 6s Sau khoảng thời gian t2 =12,5 s = 2T + 0,5s Do đó S2= 8A + S1 = 68cm. ĐA: B Câu 9: Giải. Thời gian lò xo nén là T/3 Thời gian khi lò xo bắt đàu bị nén đến lúc nén tối đa là T/6. Độ nén của lò xo là A/2, bằng độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Suy ra A = 12cm. Do đó đọ giãn lớn nhất của lò xo 6cm + 12cm = 18cm. Chọn ĐA B Câu 10: Giải: Theo bài ra la có l = 3λ/2  λ = 0,8m, Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì: T = 0,1s.Do đó tần số góc ω = 2π/T = 20π (rad/s). Biên độ dao động của bụng sóng bằng một nửa bề rộng của bụng sóng: A =2cm vmax của bụng sóng = Aω = 2.20π = 40π cm/s. Đáp án A Câu 11: Giải: Giả sử cuộn dây thuần cảm thì UR2 + (Ud – UC)2 = UAB2 Theo bài ra 252 +( 25 – 175)2 ≠ 1752 U  Ur Cuộn dây có điện trở thuần r; Hệ số công suất của mạch cosφ = R U 2 2 2 Ta có (UR + Ur) +(UL –UC) = U (1) Ur2 + UL2 = Ud2 (2) U  Ur Thay số ; giải hệ pt ta được: Ur = 24 V; UL = 7V------cosφ = R = 7/25. U Câu 12: Bài giải: Năng lượng mà nguyên tử hiđro nhận: W = W 2 – W1 = - 13,6/4 (eV) – (- 13,6) (eV) = 10,2 (eV) Động năng của electron sau va chạm là Wđ = 12,6 (eV) – 10,2 (eV) = 2,4 (eV). Chọn A Câu 13 Giải: Suất điện động của nguồn điện: E = 2 N0 = 2 2fN0 = U ( do r = 0) Với f = np n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ Do I1 = I2 ta có: f12 f 22  12 12 R 2  (2f1 L  R 2  (2f 2 L  ) ) 2f1C 2f 2 C 1 L 1 L ----> f12[R2 +42L2f22 + - 2 ] = f22[R2 +42L2f12 + -2 ] 4 C f 2 4 C f1 2 22 222 C C Trang 8
  9. f2 f2 1 L 1 1 L ( 12  22 )  (2  R 2 )( f12  f 22 ) -----> 2  2  4 2 C 2 (2  R 2 ) (*) 4 C f 2 22 C C f1 f1 f2 UE  Dòng điện hiệu dụng qua mạch : I= ZZ 2 f I = Imac khi E2 /Z2 có giá trị lớn nhất hay khi y = có giá trị lớn nhất 12 R  (2Lf  2 ) 2Cf 1 1 y= = L 1 L R 2  4 2 L2 f 2  2 R2  2 4 C 2 f 1 2 2 C  4 2 L2 C  4 C f 22 4 f2 f2 Để y = ymax thì mẫu số bé nhất 1 L Đặt x = 2 . Lấy đạo hàm mẫu số, cho bằng 0 ta được kết quả x0 = 22C2(2  R 2 ) C f 1 L = 22C2(2  R 2 ) (**) 2 C f0 Từ (*) và (**) ta suy ra 2n 2 .n 2 1 1 2 1 1 2  2  2 ------> n0  2 1 22 Chọn B  2 2 2 hay n1  n2 n12 n2 n0 2 f1 f2 f0 Câu 14: uAB = uAM + uMB Mà uMB = - uBM = - 50cos(ωt-π/2) = 50cos(ωt - π/2 + π) = 50cos(ωt + π/2)V U 0 AB  U 0 AM  U 0 MB  2U 0 AM U 0 MB .cos  402  502  2.40.50.cos600  78,1V 2 2 Câu 15:    t t I0 t Áp dụng công thức; q =  idt   I 0 cos(100t   cos(100t  6 )d (100t  6 ) )dt  100 t0 6 t0 t0 1 s. Khi t=t0 thì i=0---> t0 = 300 Còn t = t0 + T/4 = 1/300 + 1/200 = 5/600 (s)  I0 I [ sin(100t  )]tt0  0 Chọn B. Suy ra q = 100 100 6 Có thể giải theo cách khác Ở thời điểm t0 i0 = 0, khi đó q0 = 0 Sau thời gian t=T/4 thì i = I0 đạt giá trị cực đại, khi đó q = Q0 = I0/ = I0/100 Đó cũng là điện lượng đã chuyển qua mạch trong ¼ chu kì Câu 16: Ta có vmax = A = 3 (m/s) và amax = 2A = 30π (m/s2 ) 0,3 ---->  = 10π (rad/s) và A = (m)  Phương trình dao động của vật x = Acos(10πt + ) Khi t = 0 v = 1,5 m/s = vmax/2------> động năng Wđ = W/4 -----> thế năng Wt = 3W/4 Trang 9
  10. 2 kx0 3 kA2 A3 A3 = Acos, thế năng đang tăng nên v>0 ----> sin cos(10πt - ) = - = cos 2 3 6 6 2  1 2 2k   10πt - = ± +2kπ-------> t = -----> Hai họ nghiệm 3 60 30 10 6 1 + 0,2k = 0,0833 + 0,2k (với k = 0; 1; 2; ....) t1 = M 12 1 1 + 0,2 + 0,2k’ = 0,15 + 0,2k’ (với k’ = 0; 1; 2; ....) t2 = - + 0,2k = - 20 20 2π/3 Các thời điểm vật có gia tốc 15 (m/s2): 0,0833s, 0,15s, 0,2833s; 0,35s ...... Giá trị đầu tiên của t = tmin: = 0,0833s π/6 Đáp án khác với bài ra. Có thể dùng vòng tròn lượng giác: M0 Khi t = 0 vật ở M0 Sau thời gian t vật ở M có gia tốc a = 15π (m/s2); T = 0,2s t = T/12 + T/3 = 5T/12 = 1/12 = 0,0833 s Câu 17: Z C1  Z C 2 Z C1  2 Z C1 3 Giải: Tương tự bài trên => Z L    ZC1 (1) 2 2 2 Do C1> C2 nên ZC1< ZC2 : 1 > 0 => 2 < 0  Theo đề cho cường độ dòng điện vuông pha với nhau => 1 = 4  Z L  Z C1 Ta có : tan 1   tan( )  1 => ZL -ZC1 = 100 (2) R 4 Z 2 300 3 ZL = 100 => ZL = 300 => L  L   (H ) Thế (1) vào (2): ZL -  100  3 Câu 18: 12 1 * Chiếu f1 thì : hf1  A  mv0 max  A  A  1,5 A 2 2 1 Điện thế cực đại hf1  A  e V1 hay eV1  A 2 * Chiếu f2=f1+f thì hf 2  hf1  hf  A  e V2  A  e 5V1  A  5.0,5 A  3,5 A * Chiếu f thì hf  A  e Vmax Trang 10
  11. hf  A  e Vmax  3,5 A  hf1  A  e Vmax  3,5 A  1,5 A  A  e Vmax Vậy  e Vmax  A  2 e V1  2V1 Câu 19: Gọi ∆ là độ giảm biên độ góc sau mỗi lần qua VTCB. (∆< 0,1)  2 Cơ năng ban đầu W0 = mgl(1-cos) = 2mglsin2 2  mgl 2 Độ giảm cơ năng sau mỗi lần qua VTCB: mgl 2 mgl [  (   ) 2 ]  [2 .  (  ) 2 ] (1) ∆W = 2 2 Công của lực cản trong thời gian trên: Acản = Fc s = 0,001mg(2 - ∆)l (2) Từ (1) và (2), theo ĐL bảo toàn năng lượng: ∆W = Ac mgl [2 .  (  ) 2 ] = 0,001mg(2 - ∆)l 2 ----> (∆)2 – 0,202∆ + 0,0004 = 0----> ∆ = 0,101  0,099. Loại nghiệm 0,2 ta có ∆= 0,002  0,1   50 . Chọn B. Số lần vật qua VTCB N =  0,002 Câu 20: 1 1 Giải: Chu kì dao động của con lắc: T = 1/f = 0,5 (s). Thời gian t = ( s )  T 6 3 Trong thời gian 1/3 chu kì: A3 * Quãng đường vật đi được lớn nhất là A 3 : Vật đi từ vị trí có li đô x1 = đến vị trí có li độ x2 = - 2 A3 . Do đó vTBmax = 60 3 cm/s 2 * Quãng đường vật đi được nhỏ nhất là A: Vật đi từ x = A/2 ra biên A rồi quay trở lại A/2 Đo đó vTBmin = 60cm/s Câu 21 T Giải: Khi t = t0 = 0 thì i0 = 0 . Ta thấy i = 0 ở các thời điểm t = k 2 T i = I0 tại các thời điểm t = (2k+1) . 4 Trong khoang thời gian từ t = 0 đến t = T/4 lượng điện tích qua mạch tăng từ 0 đến q1 = I0/. Đó chính là điên lượng qua mạch trong khoảng thời gian đó. Từ thời điểm t = T/4 đến thờ i điểm t = T/2 điện tích giảm từ q2 = I0 / đến 0. 2I0 Do đó lượng điện tích qua mạch trong nửa chu kì q = q1 + q2 = ω . Chon đáp án D. Câu 22: Giải: Gọi cường độ dòng điện qua cuoonk sơ cấp và thứ cấp của máy hạ thế là I1 và I2 Công suất hao phí trên đường dây: ∆P = I12R = 0,05U2I2 Tỉ số biến đổi của máy hạ thế Trang 11
  12. U 2 I1 0,05U 2 0,05.200     0,005 . Chọn A. k= U1 I 2 I1 R 50.40 Câu 23: 1 Giải: Tần số dao động của mạch được xác định theo công thức: f= . 2 LC Để tăng tần số lên gấp 2 lần thì điện dung của tụ điện C phải giảm đi 4 lần. Điệ dung của tụ điện phẳng C được xác định theo công thức: S với  là hằng số điện môi, d khoảng cách giữa hai bản cực không đổi. C= 9.109.4d Do đó để giảm C đi 4 lần ta cần giảm S đi 4 lần. Chọn C π Câu 24: Hai dao động điều hòa cùng tần số x1 = A1.cos(ωt-6 ) cm và x2 = A2.cos(ωt-π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x = 9.cos(ωt+φ). để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị: A.18 3 cm B. 7cm C.15 3 D. 9 3 cm A2 O Giải: Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ  /6 Theo định lý hàm số sin: A sin  A2 A   A2  A1 A   sin  sin sin 6 6 A2 có giá trị cực đại khi sin có giá trị cực đại = 1---->  = /2 A2  A 2  18 2  9 2  9 3 (cm). Chọn D 2 A2max = 2A = 18cm-------> A1 = Câu 25: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mạt phẳng nằm ngang với các thông số như sau: m=0,1Kg, vmax=1m/s,μ=0.05.tính độ lớn vận tốc của vật khi vật đi được 10cm. A. 0,95cm/s B.0,3cm/s C. 0.95m/s D. 0.3m/s Giải: Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có: 2 mvmax mv 2 mv 2  mgS => v2 = v max - 2gS   AFms  2 2 2 2 vmax  2gS  1  2.0,05.9,8.0.1  0,902  0,9497 m/s 2 --------> v = v  0,95m/s. Chọn đáp án C Câu 26: Một vật thực hiện đông thời 2 dao động điều hòa: =A1cos(t)cm;X=2,5 3 cos(ωt+φ2) và người ta thu được biên độ mạch dao động là 2,5 cm.biết A1 đạt cực đại, hãy xác định φ2 ? π 2π 5π A. không xác định được B. rad C. rad D. rad 6 3 6 A A2 Giải: Vẽ giản đồ vectơ như hình vẽ . Theo định lý hàm số sin:  A sin  A1 A 2   A1  sin  sin(   2 ) sin(   2 ) O A1 A1 có giá trị cực đại khi sin có giá trị cực đại = 1 ---->  = /2 A 2  A2  2,5 2  3.2,5 2  5 (cm) 2 A1max = Trang 12
  13. 5  A 1 sin( - 2) = ------>  - 2 = -----> 2 =  Chọn D A1 max 2 6 6 Câu 27: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l = 40 cm. Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là A.18 cm. B. 16 cm. C. 20 cm. D. 8 cm. Ta có: s0 = l.α0 =40.0,15= 6cm N M Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được là khi vật qua vùng có tốc độ cực đại qua VTCb.  Coi vật dao động theo hàm cos. Ta lấy đối xứng qua trục Oy 3 -6 0 6 Ta có: 3 2T 2 4  Góc quét:   t.     . 3T 3 3 Trong góc quét: Δφ1 = π thì quãng đường lớn nhất vật đi được là: Smax1 = 2A =12cm Trong góc quét: Δφ1 = π/3 từ M đến N thì Smax2 = 2.3 = 6cm Vậy Smax = Smax1 + Smax2 = 18cm Câu 28: Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là: 2 B. 3 3 . C.3 5 . B.3. D. Giải: Gọi C0 là điện dung của mỗi tụ điên Năng lượng của mạch dao động khi chư ngắt tụ C2_ CU 2 2C0 E 2   36C0 W0 = 2 2 2 1 LI 0 W0 I0   9C0 , năng lượng từ trường WL = Li2 = Khi i = 42 4 2 3W Khi đó năng lượng điên trường WC = 0  27C0 ; năng ượng điên trường của mỗi tụ 4 WC1 =WC2 = 13,5C0 Sau khi ngắt một tụ năng lượng còn lại của mạch là W = WL +WC1 = 22,5C0 C1U12 C0U12   22,5C0 ------> U12 = 45-------> U1 = 3 5 (V), Chọn đáp án C W= 2 2 Câu 29: Ta có UR = IR và UC = IZC . vậy Urmax và Ucmax khi Imax suy ra ZL = ZC. U R 2  Z c2 UZ c Khi đó URMAX = U; Ucmax = ; Ta có ULmax = R R U R max  2 thì ta có 4Zc2  3R 2 loại *nếu U L max Trang 13
  14. U L max  2 thì ta có Zc  R 3  U c max  U 3 chọn B *nếu U R max Câu 30: Giải:Gọi số vòng các cuộn dây của MBA teo đúng yêu cầu là N1 và N2 N 110 1 Ta có 1    N2 = 2N1 (1) Với N1 = 110 x1,2 = 132 vòng N 2 220 2 Gọi n là số vòng dây bị cuốn ngược. Khi đó ta có N1  2n 110 N  2n 110  1  (2) N2 264 2 N1 264 Thay N1 = 132 vòng ta tìm được n = 11 vòng. Chọn D Chú ý: Khi cuộn sơ cấp bị cuốn ngược n vòng thì suất điện động cảm ứn xuất hiện ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp lấn lượt là e1 = (N1-n)e0 – ne0 = (N1 – 2n) e0 với e0 suất điện động cảm ứng xuất hiện ở mỗi vòng dây. N  2n e1 E1 U 1 N  2n 110    1  e2 = N2e0; Do đó 1 N2 e2 E 2 U 2 N2 264 Câu 31: Giải L R2  1 C 2 ta thấy ω ω = ω 2=1/LC Mặt khác khi U và   c  Ta có ω= ωL = Rmax thì ω LC 0 L L R2  C C2 =ω0= CL  60 rad/s Đáp án C Câu 32: 1 1 CU 0  CE 2 Năng lượng điện cực đại: Wc = 2 2 2 -8 năng lượng từ cực đại: WL = 2.10 J. Năng lượng điện từ được bảo toàn, ta có: W0C = W0L 1  CE 2  2.108  C  108 F . Đáp án D 2 Câu 33: s a Giải : amax = ω2s0; s0 = lα0 ;Wđ = 2Wt suy ra 3Wt = W0 => s = 0 ; a = ω2s vậy tỉ số max  3 a 3 Câu 34: giải Z L  ZC U 2R U2 + tan   Z L  ZC  3R + P = 2   U 2  4 RP R  ( Z L  ZC ) 2 4R 3 R U2 4 RP  200W với Rm = ZL – ZC = Đáp án D 3R suy ra Pmax = + Pmax = 2 Rm 2 3R Câu 35: H/dẫn: Sau 4 chu kì số hạt chì tạo thành 15N0/16. 15N0.206 mpb / mpo = Npb .Mpb / Npo.MPo suy ra mpb =mpo.Npb .Mpb / Npo.MPo= m0. =0,92m0 . 16N0210 Trang 14
  15. Câu 36: Góc tới của tia vàng,lam,chàm đều bằng 45 độ. Góc giới hạn phản xạ toàn phần của màu vàng sinighv = 1/nv =1/ 2 nên i=ighv=450 bắt đầu có phản xạ toàn phần đối với ánh sáng vàng. Mà nv Ighc Vậy chỉ có tia vàng đi ra ngoài theo phương là là mặt AC,tia Lam,Chàm bị phản xạ toàn phần tại mặt AC. Câu 37: U ZC  R  U 0C  U 0 R  0 AB  100V 2 U Tại thời điểm uR  50V  0 R do uC trễ pha so với u R một góc π/2 nên tại thời điểm đó ta có 2 3U 0C uC    50 3V (vẽ đường tròn để xác định) Chọn đáp án B 2 Câu 38: ZC = 100Ω, R = 100Ω U AB R 2  ZC 2 để UAM không đổi = UAB, suy ra UAM = R 2  ( Z L  ZC )2 2 R 2  ZC  R 2  ( Z L  ZC )2  Z L  2ZC  Z L  200  L  H chọn đáp C 2  Câu 39 Giải. Khi Wđ = Wt ----> Wt = W/2 kx2 1 kA2 A2  -----> x = 2 22 2 A2 vật ở M, cách VTCB OM = 2  2 1 kA2 kA2 mv0  Wđ   v0  O Khi đó vật có vận tốc v0: 2 2 22 2m  Sau khi bị giữ độ cứng của lò xo O’ M k’ = 2k. Vật dao động quanh VTCB mới O’ 1 A2 1 A2 (l 0  )  l0  MO’ = x0 = với l0là chiều dài tự nhiên của lò xo 2 2 2 4 k' 2k  Tần số góc của dao động mới ’ = . Biên độ dao động mới A’ m m kA2 v2 A 2 2m A2 A2 3A2 A6     A’2 = x0  02 = -------> A’ = 2 ' 2k 8 8 4 8 4 m Câu 40: l l 48  32 Biên độ dao động con lắc A  max min   8cm Độ biến dạng ở VTCB 2 2 mg 0,4.10 l    0,16m  16cm k 25 Trang 15
  16. Chiều dài ban đầu lmax  l0  l  A  l0  lmax  A  l  48  8  16  24cm Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10 thì con lắc chịu tác dụng lực quán tính Fqt  ma  0,4.1  0,4 N hướng lên. Lực này sẽ gây ra biến dạng thêm Fqt 0,4 cho vật đoạn x    0,016m  1,6cm k 25 Vậy sau đó vật dao động biên độ 8+1,6=9,6cm Câu 41: Khi t  0 thì x  6 cos 0  6cm (biên dương) s 6 T Sau t  vật ở VTCB nên S=A=6cm. Tốc độ trung bình sau 1/4 chu kì v    120cm / s 4 t 0,2 / 4 s 4 A 4.6 Tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ v     120cm / s t T 0,2 Câu 42: v 100 Bước sóng     4cm f 25 d 2  d11 k Hai nguồn ngược pha nhau nên điểm N cực đại khi  2 d  d1 16  12 d  d1 0  20   1 Xét điểm S2 có 2   5 Xét điểm M có 2   4 4 Số cực đại giữa S2M ứng với k=-4,5; -3,5; -2,5; -1,5; -0,5; 0,5 Câu 43 :Một con lắc đơn có vật nhỏ mang điện tích q. Nếu cho con lắc đơn dao động nhỏ trong điện trường đều E thẳng đứng thì chu kỳ nó bằng T 1 , nếu giữ nguyên độ lớn của E nhưng đổi chiều thì chu kỳ dao động nhỏ là T 2 . Nếu không có điện trường thì chu kỳ dao động nhỏ con lắc đơn là T. Mối liên hệ giữa chúng? 211 2 1 1  A. T 2  T1 .T2 D. T 2  T12  T22  2 2 B. C. 2 T T1 T2 T T1 T2 Chọn đáp án C Câu 44: NBS 10.0,2.0,12.10 ec max I max     0,126 A Rr Rr 1 4 Câu 45: Công suất cần cung cấp cho mạch đúng bằng phần công suất bị mất do tỏa nhiệt trên R là I 0 2 RI 0 R CU 0 0,2 3.10 9.6 2 2 2  9.10 5W P  RI 2  R( )   4 2 2L 2 1,2.10 2 Năng lượng cần cung cấp cho mỗi chu kỳ là : A  Pt  PT  9.105.2 LC  9.105.2 1,2.104.3.109  1,08 .1010 ( J ) Câu 46: I Số electron đến được B trong 1s là I  ne e  ne   101 3 e 4,9.10 3 P Số photon chiếu vào A trong 1s là P  n f   n f    5.101 5  19 9,8.10 Trang 16
  17. 5.1015  5.101 3 . Theo đề bài chỉ có 1013 electron Cứ 100 photon chiếu vào A thì có 1e bật ra, số e bật ra là 100 đến được B nên phần trăm e quang điện bức ra khỏi A không đến được B là 5.1013  1013  0,8  80% 5.1013 Câu 47: AD CT : Cạnh CD // với nguồi AB :  AB ( 2  1)  AB ( 2  1) v 120 ;     k   6cm  2  2 f 20    18( 2  1) 3 18( 2  1) 3  k  Thế số vào ta được KQ: 2 2 6 6 1,0759≤ k ≥1,4 nhận k= 0,1 vậy chọn C v 120 CÁCH KHÁC     6cm f 20    2  1 d 2  d1 2 6 k1 Điểm M dao động với biên độ cực đại khi d 2  d1  k   k  2 2 6 d 2  d1 d  d1 18 2  18 18  18 2   1,24 ;Xét điểm D: 2   1,24 Xét điểm C:   6 6 1 Vậy  1,24  k   1,24  1,4  k  1,07 6 Câu 48: m Hai con lắc có cùng T =2  =0,2s k Hia con lắc gặp nhau khi chúng qua VTCB và chuyển động ngựôc chiều Khoảng tg 2lần gặp liên tiếp T/2 = 0,1s Câu 49: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 90 0. Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là : A. 1200. B. 1050. C. 143,10. D. 126,90. 2A=A1+A2  3A=4A1 A2= A2  A12  ( A2  A1 )( A2  A1 ) 2 Vì A vuong góc A1 nên Góc lệch giữa A và A2 Tan  = A1/A = 3/4    36,90 góc giữa A1 và A2 la 126,90 Câu 50: Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy  2 =10, khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai C. 2  4 (cm) A. 4  8 (cm) vật cách xa nhau một đoạn là: B. 16 (cm) D. 4  4 (cm) Cơ năng của hệ ( m1 + m2 ) = Thế năng ban đầu của lò xo KA2/2 = Động năng tại VTCB (m1 + m2).v2/2 Suy ra vận tốc tại VTCB v = 16 cm/s (Hoặc vật dđđh suy ra vmax = k/m1,2 .A =16 cm/s) Trang 17
  18. Đến VTCB m1 cđ chậm dần,m2 cđ đều(do bỏ qua ma sát).Để lò xo giãn cực đại thì vật m1 dao động thêm chu kì mới. T1 =2 m1/k =0,5 s. Quãng đường m1 đi được bằng biên độ mới s1 = A1 = 1/4 v. m1/k = 4cm. Vật m2 đi được s2 = v.T1/4 =2 .cm Khoảng cách 2 vật d = 2 -4 cm. ............................................................................... Trang 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2