Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_số 02
lượt xem 76
download
Tham khảo tài liệu 'đề và đáp án thi thử đại học môn toán 2010_số 02', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_số 02
- Trung tâm Hocmai.vn Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy - Tel: (094)-2222-408 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC SỐ 02 PHẦN I (Chung cho tất cả các thí sinh) Câu I. Cho hàm số y = x 3 + 2mx 2 + 3 ( m − 1) x + 2 (1) (m là tham số thực) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 0. 2. Cho điểm M(3; 1) và đường thẳng ∆: y = − x + 2 . Tìm các giá trị của m để đường thẳng ∆ cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm A(0; 2); B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 2 6 . 2 2 Câu II. 1. Giải phương trình 2 sin x sin 2 x − cos x sin 2 x + 1 = 2 cos x − π ( 4 ) 2. Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực duy nhất. ( 1 + x) ( 1 + y) = x + y 2 x + y 2 = m Câu III. 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a (a > 0). Góc ABC bằng 120o, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Gọi C′ là trung điểm của cạnh SC. Mặt phẳng (α) đi qua AC′ và song song với BD cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại B ′ , D′ . Tính thể tích khối của chóp S.AB′ C′ D′ . 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A(-1; 0; 2), mặt phẳng (P): 2 x − y − z + 3 = 0 và y−2 z−6 đường thẳng (d): x − 3 = = . Viết phương trình đường thẳng (d′ ) đi qua điểm A, cắt (d) tại 2 4 1 uuur uuu r r B và cắt (P) tại C sao cho AC + 2 AB = 0 . Câu IV. 1. Cho số phức z = x + yi; x, y ∈ Z thỏa mãn z 3 = 18 + 26i . Tính T = ( z − 2 ) 2009 + ( 4 − z ) 2009 2. Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn z + y + z = 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P= 1 + 1 + 1 4 + 2 ln ( 1 + x ) − y 4 + 2 ln ( 1 + y ) − z 4 + 2 ln ( 1 + z ) − x PHẦN 2 (thí sinh làm một trong hai câu) Câu Va. 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường x + y 2 = 3 , x + y − 1 = 0 . 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC cố định A nằm trên đường thẳng (∆): 2 x − 3 y + 14 = 0 , cạnh BC song song với ∆, đường cao CH có phương trình: x − 2 y − 1 = 0 . Biết trung điểm của cạnh AB là M(-3; 0). Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C. Câu Vb. 1. Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường y = x 2 ; y = 2 − x 2 . Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục Ox. 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho điểm I(-1; 3). Viết phương trình đường tròn có tâm I và cắt đường thẳng 3x − 4 y + 10 = 0 tại hai điểm A, B sao cho AIB bằng 120o. -----------------------Hết------------------------- Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt 1
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày04 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐH SỐ 02 PHẦN I (Chung cho tất cả các thí sinh) Câu I. Cho hàm số y = x 3 + 2mx 2 + 3 ( m − 1) x + 2 (1) (m là tham số thực) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m = 0. 2. Cho điểm M(3; 1) và đường thẳng ∆: y = − x + 2 . Tìm các giá trị của m để đường thẳng ∆ cắt đồ thị hàm số (1) tại 3 điểm A(0; 2); B, C sao cho tam giác MBC có diện tích bằng 2 6 . Đáp án: Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng ∆ là: x = 0 ⇒ y = 2 x 2 + 2mx 2 + 3 ( m − 1) x + 2 = − x + 3 ⇔ g ( x ) = x + 2mx + 3m − 2 = 0 2 Đường thẳng ∆ cắt đồ thị hàm số (1) tại ba điểm A(0; 2), B, C ⇔ Phương trình g(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x ≠ 0 ∆ ′ > 0 m 2 − 3m + 2 > 0 m > 2 ⇔ ⇔ ⇔ 2 g ( x ) ≠ 0 3m − 2 ≠ 0 m < 1; m ≠ 3 3 +1− 2 Chiều cao ∆MBC: h = d(M; (∆)) = = 2. 2 2S MBC Vậy BC = =4 3. h Vì xB, xC là hai nghiệm phương trình g(x) = 0 và B, C ∈ ∆ nên: BC 2 = ( x B − x C ) + ( y B + y C ) = 2 ( x B − x C ) = 2 ( x B − x C ) − 4 x B x C 2 2 2 2 = 2 ( 4m 2 − 12m + 8 ) = 8 ( m 2 − 3m + 2 ) = 48 ⇔ m 2 − 3m − 4 = 0 ⇔ m = −1 (loại) hoặc m = 4 (thỏa mãn). 2 2 Câu II. 1. Giải phương trình 2 sin x sin 2 x − cos x sin 2 x + 1 = 2 cos x − π ( 4 ) Đáp án: Phương trình đã cho tương đương với ( ) sin x sin 2 x − cos x sin 2 2 x + 1 = 1 + cos 2 x − π = 1 + sin 2 x 2 ⇔ sin 2 x ( sin x − cos x sin 2 x − 1) = 0 kπ ( k ∈¢ ) * sin 2 x = 0 ⇔ x = 2 * ( sin x − cos x sin 2 x − 1) = 0 ⇔ ( sin x − 1) − 2 cos 2 x sin x = 0 ⇔ ( sin x − 1) ( 1 + 2 sin x + 2 sin 2 x ) = 0 ⇔ ( 1 + 2 sin x + 2 sin 2 x ) = 0 (vô nghiệm) hoặc sinx = 1 ⇔ x = π + 2k π ( k ∈ ¢ ) 2 2. Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình sau có nghiệm thực duy nhất. Page 2 of 6
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày04 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 ( 1 + x) ( 1 + y) = x + y 2 x + y 2 = m Đáp án: Do hệ đối xứng nên nếu (x; y) là một nghiệm của hệ thì (y; x) cũng là một nghiệm của hệ. Do đó để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì x = y. Thay x = y = 1 vào phương trình (2) ⇒ m = 2. ( 1 + x) ( 1 + y) = x + y Khi m = 2 thì hệ trở thành 2 x + y 2 = 2 x + y ≥ 0 x + y = 0 x + y = 2 ⇔ 1 + ( x + y ) + xy = ( x + y ) ⇔ 2 hoặc xy = 1 xy = 1 ( x + y ) − 2 xy = 2 2 Dễ thấy hệ có ba nghiệm (1; -1); (-1; 1) và (1; 1). Vậy không tồn tại giá trị m thỏa mãn. Câu III. 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a (a > 0). Góc ABC bằng 120o, cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. Gọi C′ là trung điểm của cạnh SC. Mặt phẳng (α) đi qua AC′ và song song với BD cắt các cạnh SB, SD lần lượt tại B ′ , D′ . Tính thể tích khối của chóp S.AB′ C′ D′ . Đáp án: Gọi O là giao điểm của AC và BD; S I là giao điểm của SO và AC′ . Trong mặt phẳng (SBD), qua I kẻ đường thẳng 2 song song BD cắt SB, SD lần lượt tại B′ và D′ . a D C Từ BD ⊥ (SAC) ⇒ B′ D′ ⊥ (SAC) ⇒ B′ D′ ⊥ AC′ . D I Ta có: AC = a 3 ⇒ SC = 2a ⇒ AC ′ = 1 SC = a . B 2 C A O Do I là trọng tâm của ∆SAC a 2 ⇒ B ′D ′ = 2 BD = 2a . Vậy S AB′C ′D′ = 1 AC ′.N ′D ′ = a 3 3 2 3 B Từ B′ D′ ⊥ (SAC) ⇒ (AB′ C′ D′ ) ⊥ (SAC′ ). Vậy đường cao h của hình chóp S.AB′ C′ D′ chính alf a 3 đường cao của tam giác đều SAC′ ⇒ h = . 2 d a3 3 d Vậy V S . AB′C ′D′ = 1 h.S AB′C ′D′ = (đvtt). 3 18 B d 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm A(-1; 0; 2), mặt phẳng (P): 2 x − y − z + 3 = 0 và A y−2 z−6 đường thẳng (d): x − 3 = = . Viết phương trình đường thẳng (d′ ) đi qua điC m A, cắt (d) tại ể 2 4 1 uuur uuu r r N B và cắt (P) tại C sao cho AC + 2 AB = 0 . M P Page 3 of 6
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày04 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 Đáp án: Gọi M là giao điểm của (d) và (P). x = 3 + m Phương trình tham số của (d) là: y = 2 + 4m . z = 6 + m Thay vào (P) ta có: 6 − 4m − 2 − 4m − 6 − m + 3 = 0 ⇔ m = 1 Vậy M(5; 6; 7). Kẻ đường thẳng (d1) đi qua A và // (D). Gọi N là giao điểm của (d1) và (P) ta có: x = −1 + 2t d 1 : y = 4t . Thay vào (P) ta được −2 + 4t − 4t − 2 − t + 3 = 0 ⇔ t = −1 z = 2 + t Vậy N(-3, -4, 1). uuur uuuu r r Gọi C là điểm trên (P) sao cho NC + 2 NM = 0 ⇒ C ( −19; − 24; − 11) Đường CA cắt (d) tại B thỏa mãn yêu cầu. Vậy (d ′ ) là đường thẳng qua A và C có phương trình: x +1 = y = z − 2 . 18 24 13 Câu IV. 1. Cho số phức z = x + yi; x, y ∈¢ thỏa mãn z 3 = 18 + 26i . Tính T = ( z − 2 ) 2009 + ( 4 − z ) 2009 x 3 − 3 xy 2 = 18 Đáp án: ta có z 3 = ( x 3 − 3xy 2 ) + ( 3x 2 y − y 3 ) i = 18 + 26i ⇒ 2 3 3x y − y = 26 Do x = y = 0 không là nghiệm hệ, đặt y = tx x 3 ( 1 − 3t 2 ) = 18 ⇒ ⇒ ( 3t − 1) ( 3t 2 − 12t − 13) = 0 3( 3) x 3t − t = 26 Khi t = 1 thì x = 3 và y = 1, thỏa mãn x, y ∈ Z. 3 Khi 3t 2 − 12t − 13 = 0 thì x, y ∉ ¢ . Vậy số phức cần tìm là: z = 3 + i Vậy T = ( z − 2 ) 2009 + ( 4 − z ) 2009 = ( 1 + i ) 2009 + ( 1 − i ) 2009 = 21004 ( 1 + i ) + 21004 ( 1 − i ) = 21005 2. Cho các số thực không âm x, y, z thỏa mãn z + y + z = 3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P= 1 + 1 + 1 4 + 2 ln ( 1 + x ) − y 4 + 2 ln ( 1 + y ) − z 4 + 2 ln ( 1 + z ) − x Đáp án: Từ giả thiết 0 ≤ x, y, z ≤ 3 suy ra 4 + 2 ln ( 1 + x ) − y > 0; 4 + 2 ln ( 1 + y ) − z > 0 và 4 + 2 ln ( 1 + z ) − x > 0 . Theo bất đẳng thức Cô-si ta có: P≥ 9 4 + 2 ln ( 1 + x ) − y + 4 + 2 ln ( 1 + y ) − z − 4 + 2 ln ( 1 + z ) − x 1− t Xét hàm số f ( t ) = 2 ln ( 1 + t ) − t , t ∈ [ 0; 3] , có f ′ ( t ) = . 1+ t Page 4 of 6
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày04 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 Lập bảng biến thiên hàm f(t), với t ∈ [ 0; 3] suy ra 0 ≤ f ( t ) ≤ 2 ln 2 − 1 . 9 3 Do đó P ≥ 12 + f ( x ) + f ( y ) + f ( z ) ≥ 3 + 2 ln 2 . 3 Vậy min P = , khi x = y = z = 1. 3 + 2 ln 2 PHẦN 2 (thí sinh làm một trong hai câu) Câu Va. 1. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường x + y 2 = 3 , x + y − 1 = 0 . Đáp án: Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường x = 3 − y 2 và x = 1 − y là: 3 − y 2 = 1 − y ⇔ y 2 − y − 2 = 0 ⇔ y = −1 hoặc y = 2. 2 2 2 y3 y2 ∫ ( 3 − y) − ( 1 − y ) dy = ∫ ( − y + y + 2 ) dy = − + 2 y = 9 (đvdt). 2 Vậy S = 2 + −1 −1 3 2 −1 2 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC cố định A nằm trên đường thẳng (∆): 2 x − 3 y + 14 = 0 , cạnh BC song song với ∆, đường cao CH có phương trình: x − 2 y − 1 = 0 . Biết trung điểm của cạnh AB là M(-3; 0). Xác định tọa độ các đỉnh A, B, C. Đáp án: Vì AB ⊥ CH nên AB có phương trình: 2 x + y + c = 0 . Do M(-3; 0) ∈ AB nên c = 6. Vậy phương trình AB là: 2 x + y + 6 = 0 . 2 x − 3 y + 14 = 0 Do A ∈ ∆ nên tọa độ A là nghiệm của hệ: ⇒ A ( −4; 2 ) 2 x + y + 6 = 0 Vì M(-3; 0) là trung điểm AB nên B(-2; -2) Cạnh BC // ∆ và đi qua B nên BC có phương trình: 2 ( x + 2 ) − 3 ( y + 2 ) = 0 ⇔ 2 x − 3 y − 2 = 0 . Vậy tọa độ C 2 x − 3 y − 2 = 0 là nghiệm của hệ ⇒ C ( 1; 0 ) x − 2 y − 1 = 0 Câu Vb. 1. Cho hình phẳng H giới hạn bởi các đường y = x 2 ; y = 2 − x 2 . Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình H quanh trục Ox. Đáp án: Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường cong là: x 2 = 2 − x 2 ⇔ x 4 + x 2 − 2 = 0 ⇔ x = −1 hoặc x = 1. Khi x ∈ [ −1; 1] thì 2 2 − x 2 ≥ x 2 và đồ thị các hàm y = x và y = 2 − x 2 cùng nằm phía trên trục Ox. 1 1 3 5 Vậy V = π ∫ ( 2 − x 2 − x 4 ) dx = π 2 x − x − x = 44 π (đvtt). −1 3 5 −1 5 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho điểm I(-1; 3). Viết phương trình đường tròn có tâm I và cắt đường thẳng 3x − 4 y + 10 = 0 tại hai điểm A, B sao cho AIB bằng 120o. Đáp án: Gọi H là hình chiếu của I trên đường thẳng (d): 3x − 4 y + 10 = 0 , khi đó: Page 5 of 6
- TRUNG TÂM HOCMAI.ONLINE Hà Nội, ngày04 tháng 06 năm 2010 P.2512 – 34T – Hoàng Đạo Thúy Tel: (094)-2222-408 −3 − 12 + 10 IH = d ( I , ( d ) ) = =1 5 IH = 2 Suy ra R = AI = . cos 60 o Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: ( x + 1) + ( y − 3) = 4 2 2 =====================Hết========================== Page 6 of 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề và đáp án thi thử ĐH 2010 môn Tiếng Anh
4 p | 442 | 237
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_số 01
5 p | 202 | 88
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_Đề số 10
6 p | 309 | 81
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_số 03
9 p | 177 | 65
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_Đề số 6
5 p | 330 | 63
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_Đề số 7
9 p | 213 | 60
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_Đề số 9
7 p | 165 | 57
-
Đề và đáp án thi thử ĐH 2010 môn Toán khối A-B_Chuyên LQĐ lần II
6 p | 162 | 53
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_Đề số 5
5 p | 161 | 52
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_Đề số 8
6 p | 192 | 52
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_số 04
5 p | 162 | 51
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_Đề số 1
4 p | 172 | 50
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_Đề số 3
5 p | 168 | 44
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_Đề số 2
4 p | 190 | 42
-
Đề và đáp án thi thử đại học môn Toán 2010_Đề số 4
7 p | 153 | 40
-
Đề và đáp án thi thử ĐH 2010 môn Toán_THPT Long Châu Sa Phú Thọ
31 p | 157 | 34
-
20 Đề và đáp án thi thử 2015 môn Toán
119 p | 102 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn