intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế mới tuyến đường ô tô qua 2 điểm B-L

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:210

22
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Thiết kế mới tuyến đường ô tô qua 2 điểm B-L" nghiên cứu nhằm thiết kế tuyến đường ô tô làm cầu nối trung tâm kinh tế, chính trị của huyện. Đồng thời kết nối giao thông các khu vực lân cận đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của tỉnh, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, du lịch của địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp kỹ sư: Thiết kế mới tuyến đường ô tô qua 2 điểm B-L

  1. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MỚI TUYẾN ĐƯỜNG Ô TÔ QUA 2 ĐIỂM B - L Ngành : KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Chuyên ngành : XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN VĂN LONG Sinh viên thực hiện : LÊ BÁ LUNG Mã số sinh viên : 1551090227 Lớp : CD15 TP. Hồ Chí Minh, Tháng 7 Năm 2020 1
  2. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG Sinh viên : Lê Bá Lung Lớp : CD15 A. Tên và tóm tắt yêu cầu, nội dung đề tài 1/ Thiết kế lập báo cáo nghiên cứu khả thi tuyến đường qua hai điểm: T-N 2/ Thiết kế kỹ thuật B. Số liệu cần thiết để thiết kế 1/ Lưu lượng xe: 1234 xe/ngày đêm (năm tương lai_năm cuối kỳ khai thác) Trong đó thành phần xe bao gồm: a) Xe máy : 8.5 % b) Xe con : 16.5 % c) Xe tải 2 trục: - Xe tải nhẹ : 15.0 % - Xe tải vừa : 6.0 % - Xe tải nặng : 8.0 % d) Xe tải 3 trục: - Xe tải nhẹ : 6.0 % - Xe tải vừa : 8.5% - Xe tải nặng : 8.5% e) Xe kéo moóc (WB19) : 7.0% f) Xe buýt - Xe buýt nhỏ : 6.0% - Xe buýt lớn : 10.00% 2/ Bình đồ địa hình tỉ lệ 1:10.000 3/ Số liệu địa chất của tuyến đường đi qua: - Modun đàn hồi nền đất Enền = 50 MPa. - Các lớp địa chất: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 4/ Các số liệu khác Tp HCM, Ngày 31 tháng 03 năm 2020 Sinh viên thực hiện LÊ BÁ LUNG 2
  3. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. 10 CHƯƠNG 1 : SỐ LIỆU THẾT KẾ ..................................................................... 1 1.1 Số liệu xe ................................................................................................... 1 1.2 Tải trọng trục thiết kế ................................................................................ 1 1.2.1 Thông số tải trọng trục xe thiết kế (t2) ................................................ 2 1.2.2 Tải trọng trục xe: ................................................................................ 3 1.2.3 Tổng trọng lượng của xe: .................................................................... 3 CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU TUYẾN A – B ........................................................ 6 2.1 Giới thiệu tình hình chung ......................................................................... 6 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án........ 6 2.2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án ........................................... 6 2.3 Cơ sở lập dự án .......................................................................................... 6 2.3.1 Cơ sở pháp lý ...................................................................................... 6 2.3.2 Hệ thống các quy trình quy phạm, tài liệu áp dụng .............................. 7 2.4 Tình hình kinh tế xã hội trong khu vực có dự án ........................................ 7 2.4.1 Dân số trong vùng ............................................................................... 7 2.4.2 Cơ sở hạ tầng ...................................................................................... 7 2.4.3 Tổng sản phẩm trong vùng và hiện trạng các ngàng kinh tế ................ 8 2.4.4 Tình hình ngân sách và khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài ......... 8 2.5 Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của vùng năm.................................... 9 2.5.1 Mục tiêu tổng quan ............................................................................. 9 2.5.2 Định hướng phát triển kinh tế, xã hội ................................................ 10 2.6 Hiện trạng mạng lưới giao thông trong vùng ............................................ 11 2.6.1 Mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy .................................... 11 2.6.2 Định hướng phát triển mạng lưới đường gia thông đến năm 2020 của tỉnh Ninh Thuận......................................................................................... 11 3
  4. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG 2.7 Đánh giá về vận tải và dự báo nhu cầu vận tải ......................................... 12 2.7.1 Đánh giá về vận tải trong vùng ......................................................... 12 2.7.2 Dự báo nhu cầu vận tải trong vùng.................................................... 12 2.8 Đặc điểm các điều kiện tự nhiên .............................................................. 13 2.8.1 Mô tả chung ...................................................................................... 13 2.8.2 Điều kiện về địa hình ........................................................................ 13 2.8.3 Khí hậu, thủy văn .............................................................................. 13 2.9 Vật liệu xây dựng .................................................................................... 15 2.9.1 Các mỏ đá trong khu vực gần tuyến .................................................. 15 2.9.2 Các mỏ đất đắp trong khu vực gần tuyến........................................... 15 2.9.3 Các mỏ cát trong khu vực gần tuyến ................................................. 15 CHƯƠNG 3 : CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG ................................................. 16 CHƯƠNG 4 : ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ KỸ THUẬT CHỦ YẾU CỦA TUYẾN .................................................................................................... 18 4.1 Căn cứ thiết kế ......................................................................................... 18 4.1.1 Quy trình, quy phạm áp dụng ............................................................ 18 4.1.2 Cơ sở xác định, dự liệu đề bài ........................................................... 18 4.2 Cấp hạng kỹ thuật của tuyến .................................................................... 19 4.2.1 Cấp thiết kế của đường, tốc độ thiết kế.............................................. 19 4.3 Các đặc trưng của mặt cắt ngang đường................................................... 19 4.3.1 Phần xe chạy ..................................................................................... 19 4.3.2 Lề đường .......................................................................................... 21 4.4 Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến ................................................................ 21 4.4.1 Xác định độ dốc dọc lớn nhất (idmax).................................................. 21 4.4.2 Xác định tầm nhìn xe chạy ................................................................ 25 4.4.3 Tính bán kính đường cong nằm ......................................................... 28 4.4.4 Tính toán độ mở rộng trong đường cong :....................................... 30 4.4.5 Siêu cao và đoạn nối siêu cao............................................................ 31 4
  5. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG 4.4.6 Chiều dài đường cong chuyển tiếp .................................................... 33 4.4.7 Chiều dài tối thiểu đoạn chêm giữa hai đường cong nằm .................. 34 4.4.8 Xác định phạm vi phá bỏ chướng ngại vật trong đường cong: ........... 35 4.4.9 Bán kính tối thiểu của đường cong đứng ........................................... 37 CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ TUYẾN BÌNH ĐỒ ................................................... 41 5.1 Vạch tuyến trên bình đồ: .......................................................................... 41 5.1.1 Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ ......................................................... 41 5.1.2 Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ .................................................. 41 5.2 Thiết kế bình đồ ....................................................................................... 42 5.2.1 Bán kính đường cong nằm ................................................................ 42 5.2.2 Độ dốc siêu cao thiết kế .................................................................... 44 5.2.3 Xác định độ mở rộng trong đường cong ............................................ 45 5.3 Giới thiệu về các phương án tuyến đã vạch .............................................. 45 5.3.1 Phương án tuyến 1 ............................................................................ 45 5.3.2 Phương án tuyến 2 ............................................................................ 46 CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC ........................................................ 47 6.1 Các căn cứ, yêu cầu khi thiết kế ............................................................... 47 6.2 Tính toán các đặc trưng thủy văn ............................................................. 48 6.2.2 Chiều dài bình quân sườn dốc lưu vực bs (m) .................................... 49 6.2.3 Độ dốc trung bình của lòng chính J1(‰) ........................................... 50 6.2.4 Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc τs: .......................... 50 6.2.5 Xác định hệ số địa mạo thuỷ văn của lòng sông: ............................... 51 6.2.6 Xác định trị số Ap%:......................................................................... 51 6.3 Tinh toán thủy lực cống ........................................................................... 54 6.3.1 Xác định chiều sâu phân giới ............................................................ 54 6.3.2 Tính toán khả năng thoát nước của cống ........................................... 56 6.3.3 Xác định cao độ khống chế nền đường .............................................. 57 CHƯƠNG 7 : THIẾT KẾ CẤU MẶT ĐƯỜNG ................................................ 60 5
  6. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG 7.1 Các yêu cầu thiết kế. ................................................................................ 60 7.2 Thông số phục vụ tính kêt cấu áo đường. ................................................. 60 7.3 Trình tự tính toán thiết kế ........................................................................ 62 7.3.1 Tính số trục xe tính toán trên một làn xe của phần xe chạy sau khi quy đổi về trục trên chuẩn 100 k ....................................................................... 62 7.3.2 Tính số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn thiết kế ................. 64 7.3.3 Tính số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn tính toán 15 năm (p = q = 7%) .................................................................................................. 64 7.3.4 Dự kiến cấu tạo kết cấu áo đường ..................................................... 64 7.4 Tính toán kết cấu áo đường...................................................................... 65 7.4.1 Phương án 1 ...................................................................................... 65 7.4.2 Phương án 2 ...................................................................................... 72 7.4.3 Kiểm toán với phần lề gia cố............................................................. 76 7.4.4 Kết luận ............................................................................................ 77 7.5 Tính toán lựa chọn phương án tối ưu ....................................................... 77 CHƯƠNG 8 : THIẾT KẾ TRẮC DỌC VÀ TRẮC NGANG ............................. 81 8.1 Thiết kế trắc dọc ...................................................................................... 81 8.1.1 Các căn cứ ........................................................................................ 81 8.1.2 Nguyên tắc thiết kế đường đỏ............................................................ 81 8.1.3 Đề xuất đường đỏ các phương án tuyến ............................................ 82 8.1.4 Phương án 2 ...................................................................................... 83 8.1.5 Thiết kế đường cong đứng ................................................................ 83 8.2 Thiết kế trắc ngang .................................................................................. 84 CHƯƠNG 9 : TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO VÀ ĐẮP ............................ 85 9.1 Các loại nền đường .................................................................................. 85 9.1.1 Nền đường đắp ................................................................................. 85 9.1.2 Nền đường đào ................................................................................. 85 9.1.3 Nền đường nửa đào nửa đắp.............................................................. 86 9.2 Tính khối lượng đào đắp .......................................................................... 86 6
  7. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG CHƯƠNG 10 : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TUYẾN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ....................................................................................................... 105 10.1 Những tác động môi trường do việc xây dựng và triển khai dự án ....... 105 10.1.1 Ô nhiễm không khí ....................................................................... 106 10.1.2 Mức ồn và rung ............................................................................. 106 10.1.3 Nguy cơ ô nhiễm nước .................................................................. 106 10.1.4 Ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường được con người sử dụng .. 106 10.2 Các giải pháp nhắm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án đến môi trường.......................................................................................................... 106 10.2.1 Giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tới môi trường nhân văn và kinh tế xã hội ........................................................................................... 106 10.2.2 Giải pháp khắc phục ảnh hướng do thi công .................................. 107 CHƯƠNG 11 : SO SÁNH CHI PHÍ XÂY DỰNG, VẬN DOANH KHAI TÁC VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ...................................................................... 108 11.1 Các chỉ tiêu đánh giá............................................................................ 108 11.1.1 Các loại chi phí xây dựng.............................................................. 108 11.1.2 Chi phí vận doanh và khai thác ..................................................... 108 11.2 Tổng chi phí xây dựng ......................................................................... 108 11.2.1 Chi phí xây dựng nền đường ......................................................... 108 11.2.2 Chi phí xây dựng mặt đường ......................................................... 109 11.2.3 Chi phí khai thác suốt tuyến .......................................................... 112 11.2.4 Chi phí xây dựng cầu cống ............................................................ 112 11.2.5 Hệ số triển tuyến. .......................................................................... 113 11.2.6 Hệ số chiều dài ảo: ........................................................................ 113 11.2.7 Trị số góc trung bình. .................................................................... 116 11.2.8 Bán kính trung bình ...................................................................... 117 11.2.9 Mức độ thoải của trắc dọc ............................................................. 118 11.3 Kết luận chọn phương án tuyến: .......................................................... 120 7
  8. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG CHƯƠNG 12 : TÌNH HÌNH CHUNG ĐOẠN THIẾT KẾ KỸ THUẬT TỪ KM 2+100 ĐẾN KM 3+100 ................................................................................... 123 12.1 Giới thiệu dự án ................................................................................... 123 12.2 Cơ sở lập dự án .................................................................................... 123 12.2.1 Cơ sở pháp lý ................................................................................ 123 12.2.2 Hệ thống các quy trình quy phạm, tài liệu áp dụng ........................ 123 12.3 Các thông số thiết kế kỹ thuật của đoạn tuyến thiế kế kỹ thuật ............. 124 CHƯƠNG 13 : THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ .................................... 125 13.1 Vạch tuyến trên bình đồ: ...................................................................... 125 13.1.1 Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ ..................................................... 125 13.1.2 Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ .............................................. 125 13.2 Thiết kế bình đồ ................................................................................... 126 13.3 Thiết kế đường cong nằm .................................................................... 126 13.3.1 Các yếu tố trong đường cong ........................................................ 126 13.3.2 Tính toán mở rộng trong đường cong. ........................................... 127 13.3.3 Tính toán đoạn nối siêu cao va chiều dài đường cong chuyển tiếp. 128 13.3.4 Cắm cọc chi tiết trong đường cong chuyển tiếp. ............................ 130 13.3.5 Cắm cọc chi tiết trong đường cong tròn......................................... 136 13.3.6 Tính toán và bố trí siêu cao. .......................................................... 138 13.4 Kiểm tra tầm nhìn trong đường cong nằm. ........................................... 141 CHƯƠNG 14 : THIẾT KẾ TRẮC DỌC, TRẮC NGANG .............................. 143 14.1 Thiết kế trắc dọc .................................................................................. 143 14.1.1 Nguyên tắc thiết kế. ...................................................................... 143 14.1.2 Tính toán và bố trí đường cong đứng. ........................................... 143 14.2 Thiết kế trắc ngang. ............................................................................. 151 CHƯƠNG 15 : THIẾT KẾ CHI TIẾT KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG ...................... 152 15.1 Kết cấu áo đường và lề gia cố .............................................................. 152 15.2 Kiểm toán kết cấu áo đường ................................................................ 152 8
  9. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG 15.2.1 Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi : .................... 152 15.2.2 Kiểm toán theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất:................. 153 15.2.3 Kiểm tra cường độ kết cấu dự kiến theo tiêu chuẩn chị kéo uốn trong lớp bê tông nhựa (ở 100C) ....................................................................... 155 CHƯƠNG 16 : THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC .................................................... 159 16.1 Thiết kế rãnh:....................................................................................... 159 16.1.1 Yêu cầu khi thiết kế rãnh : ............................................................ 159 16.1.2 Lưu lượng nuớc chảy qua rãnh: ..................................................... 159 16.1.3 Lưu lượng nước chảy qua rãnh do phần mặt đường tích nước: ...... 159 16.1.4 Lưu lượng nước chảy qua rãnh do phần taluy nền đào: ................. 160 16.1.5 Xác định các đặc trưng kỹ thuật cho rãnh. ..................................... 161 16.1.6 Khả năng thoát nước rãnh: ............................................................ 163 16.2 Tính toán và kiểm tra khả năng thoát nước của cống............................ 163 16.2.1 Tại vị trí cọc C3, Km2+ 830 ......................................................... 163 CHƯƠNG 17 : TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP ............................... 168 17.1 Tính toán khối lượng đào đắp. ............................................................. 168 9
  10. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG LỜI CẢM ƠN  Sau 3 tháng làm đồ án tốt nghiệp, được sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn là Thầy Nguyễn Văn Long, quý thầy cô trong tổ bộ môn và bạn bè, … cùng với việc vận dụng những kiến thức đã được học từ trước đến nay, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Trong quá trình làm đồ án, em nhận thấy các kiến thức thầy cô đã truyền đạt là hết sức cần thiết và quý báu. Đó chính là hành trang cho em vững bước vào cuộc sống và chắp cánh cho em thực hiện những ước mơ của mình. Để vững chắc hơn trong bước đường kế tiếp của mình thì em cần phải khẳng định mình thông qua lần bảo vệ này. Chính vì thế em rất mong nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ cua quý thầy cô, bạn bè… để đồ án tốt nghiệp của em được hoàn thiện. Trong quá trình làm đề tài, mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng hạn chế về kiến thức bản thân cũng như về thời gian nên không tránh khỏi có những sai sót. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo ân cần của Thầy Võ Vĩnh Bảo, cùng toàn thể quý thầy cô trong bộ môn và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp. Về phần mình em xin hứa sẽ hết sức cố gắng mang những kiến thức đã được học để vận dụng vào thực tế góp phần công sức nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và đổi mới của ngành giao thông vận tải nước nhà. Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Lê Bá Lung 10
  11. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG BỘ MÔN ĐƯỜNG BỘ PHẦN I: TỔNG QUAN ĐỒ ÁN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  GVHD: TS. NGUYỄN VĂN LONG  SVTH : LÊ BÁ LUNG  MSSV : 1551090227  LỚP : CD15 TP.HỒ CHÍ MINH 07/2020 11
  12. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG CHƯƠNG 1 : SỐ LIỆU THẾT KẾ 1.1 Số liệu xe Căn cứ thiết kế Lưu lượng xe: N15 =1234 (xe/ngày đêm) (năm tương lai) Địa hình: Đồng bằng đồi và núi Thành Xe con Ghi Số xe Hệ số quy đổi STT Loại xe phần quy đổi chú (chiếc) (%) Đồng bằng Nuùi 1 Xe máy 8.50% 105 0.3 31 2 Xe con 16.50% 204 1.0 204 nhẹ 15.00% 185 2.0 370 Xe 3 vừa 6.00% 74 2.0 148 2 trục nặng 8.00% 99 2.0 197 nhẹ 6.00% 74 2.5 185 Xe 4 vừa 8.50% 105 2.5 262 3 trục nặng 8.50% 105 2.5 262 5 Xe đầu kéo (mooc) 7.00% 86 4.0 346 6 Xe buýt lớn 6.00% 74 2.5 185 7 Xe buýt nhỏ 10.00% 123 2.0 247 Tổng 100.00% 2438 cộng 1.2 Tải trọng trục thiết kế SV:LÊ BÁ LUNG MSSV: 1551090227 TRANG: 1
  13. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG 1.2.1 Thông số tải trọng trục xe thiết kế (t2) Khoảng Số Số bánh của cách Loại Pi STT trục mỗi cụm bánh giữa các Ghi chú xe (KN) sau ở trục sau trục sau (m) Xe 1 Trục trước 7.92 con Trục sau 1 11.88 Tải 2 Trục trước 15.60 nhẹ Trục sau 1 25.31 Cụm bánh đôi Tải 3 Trục trước 38.28 vừa Trục sau 1 63.66 Cụm bánh đôi Tải 4 Trục trước 42.41 nặng Trục sau 1 78.77 Cụm bánh đôi Tải 5 Trục trước 47.50 nhẹ Trục sau 2 55.60 Cụm bánh đôi < 3m Tải 6 Trục trước 74.80 vừa Trục sau 2 86.10 Cụm bánh đôi > 3m Tải 7 Trục trước 89.90 nặng Trục sau 2 100.00 Cụm bánh đôi > 3m Kéo Loại xe 8 Trục trước 55.90 mooc WB19 Trục sau 2 75.50 Cụm bánh đôi 1.5m Trục sau 2 74.10 Cụm bánh đôi 1.5m SV:LÊ BÁ LUNG MSSV: 1551090227 TRANG: 2
  14. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG Buýt 9 Trục trước 56.10 lớn Trục sau 1 82.10 Cụm bánh đôi Buýt 10 Trục trước 33.12 nhỏ Trục sau 1 40.10 Cụm bánh đôi 1.2.2 Tải trọng trục xe: a) Trục đơn: Tải trọng trục xe ≤ 10 tấn/trục b) Cụm trục kép (hai trục xe), phụ thuộc vào khoảng cách (d) của hai tâm trục: - Trường hợp d < 1,0 mét, Tải trọng cụm trục xe ≤ 11 tấn; - Trường hợp 1,0 mét ≤ d < 1,3 mét, Tải trọng cụm trục xe ≤ 16 tấn; - Trường hợp d ≥ 1,3 mét, Tải trọng cụm trục xe ≤ 18 tấn. c) Cụm trục ba (ba trục xe), phụ thuộc vào khoảng cách (d) của hai tâm trục liền kề - Trường hợp d ≤ 1,3 mét, Tải trọng cụm trục xe ≤ 21 tấn; - Trường hợp d > 1,3 mét, Tải trọng cụm trục xe ≤ 24 tấn. 1.2.3 Tổng trọng lượng của xe: a) Đối với xe thân liền: - Có tổng số trục bằng hai, Tổng trọng lượng của xe ≤ 16 tấn; - Có tổng số trục bằng ba, Tổng trọng lượng của xe ≤ 24 tấn; - Có tổng số trục bằng bốn, Tổng trọng lượng của xe ≤ 30 tấn; - Có tổng số trục bằng năm hoặc lớn hơn, Tổng trọng lượng của xe ≤ 34 tấn. SV:LÊ BÁ LUNG MSSV: 1551090227 TRANG: 3
  15. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG b) Đối với tổ hợp xe đầu kéo với sơ mi rơ moóc: - Có tổng số trục bằng ba, tổng trọng lượng của xe ≤ 26 tấn; - Có tổng số trục bằng bốn, tổng trọng lượng của xe ≤ 34 tấn; - Có tổng số trục bằng năm, tổng trọng lượng của xe ≤ 44 tấn; - Có tổng số trục bằng sáu hoặc lớn hơn, tổng trọng lượng của xe ≤ 48 tấn. SV:LÊ BÁ LUNG MSSV: 1551090227 TRANG: 4
  16. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG BỘ MÔN ĐƯỜNG BỘ PHẦN II: GIỚI THIỆU TUYẾN – ĐIỀU KIỆN THỦY VĂN  GVHD: TS. NGUYỄN VĂN LONG  SVTH : LÊ BÁ LUNG  MSSV : 1551090227  LỚP : CD15 TP.HỒ CHÍ MINH 07/2020 SV:LÊ BÁ LUNG MSSV: 1551090227 TRANG: 5
  17. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG CHƯƠNG 2 : GIỚI THIỆU TUYẾN A – B 2.1 Giới thiệu tình hình chung Chương trình phát triển giao thông nông thôn có ý nghĩa xã hội sâu sắc, nhằm đạt mục tiêu: cải thiện và ngày càng nâng cao đời sống của nhân dân tại các vùng nông thôn trong tỉnh, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa. Dự án xây dựng tuyến đường đi qua hai điểm B – L là một dự án giao thông quan trọng, trọng điểm phục vụ cho đường liên huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận. Khi dự án tuyến đường xây dựng xong sẽ là cầu nối trung tâm kinh tế, chính trị của huyện. Đồng thời kết nối giao thông các khu vực lân cận đáp ứng nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa của tỉnh, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, du lịch của địa phương. 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án và tổ chức thực hiện dự án 2.2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của dự án Đoạn tuyến qua 2 điểm B – L thuộc tuyến đường liên huyện thuộc huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Đoạn tuyến có chiều dài khoảng 5.574 Km (tính theo đường chim bay). Điểm B có cao độ là 20.m so với mực nước biển. Điểm L có cao độ là 85 m so với mực nước biển. 2.3 Cơ sở lập dự án 2.3.1 Cơ sở pháp lý Luật xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18/06/2014 của Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ qui định về quản lý và bào vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; Nghị định sô 100/2013/NĐ-CP ngày 03/09/2013 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010. Nghị định số 100/2013/NĐ-CP ngày 03/09/2013 của Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010của Chính phủ qui định về quản lý và bào vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. SV:LÊ BÁ LUNG MSSV: 1551090227 TRANG: 6
  18. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG Nghị định 10/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Qui định về qui hoạch bảo vệ môi trường đánh giá chiến lược, đáng giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng. 2.3.2 Hệ thống các quy trình quy phạm, tài liệu áp dụng Qui trình khảo sát thủy văn 22TCN220-95 Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005. Quy phạm thiết kế áo đường mềm 22TCN-211-06. Sách Thiết Kế Đường Ô Tô – Tập 1, Đỗ Bá Chương. Sách Thiết Kế Đường Ô Tô – Tập 3, Nguyễn Xuân Trục. 2.4 Tình hình kinh tế xã hội trong khu vực có dự án 2.4.1 Dân số trong vùng Dân số trung bình năm 2012 có 574,4 ngàn người. Mật độ dân số trung bình 169 người/km2, phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng đồng bằng ven biển. Cộng đồng dân cư gồm 3 dân tộc chính là dân tộc Kinh chiếm 78%, dân tộc Chăm chiếm 12%, dân tộc Răglây chiếm 9%, còn lại là các dân tộc khác. Dân số trong độ tuổi lao động có 365.700 người, chiếm khoảng 64%; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 40%. Cơ cấu lao động hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản chiếm 51,99%, công nghiệp xây dựng chiếm 15%, khu vực dịch vụ chiếm 33,01%. 2.4.2 Cơ sở hạ tầng Mạng lưới giao thông Ninh Thuận khá thuận lợi, có quốc lộ 1A chạy qua, quốc lộ 27A lên Đà Lạt và Nam Tây Nguyên, quốc lộ 27B chạy qua địa phận huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận đến thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, đường sắt Bắc Nam và 100% xã có đường ô tô đến trung tâm xã. Ngoài ra, sân bay quốc tế Cam Ranh và cảng hàng hóa Ba Ngòi (một trong 10 cảng biển lớn của cả nước) thuộc tỉnh Khánh Hòa khá gần tỉnh Ninh Thuận (phạm vi khoảng 45 km đến 60 km), là một trong những điều kiện thuận lợi về giao thông để đến với Ninh Thuận. Hệ thống cảng biển: gồm có 3 cảng cá: Đông Hải với cầu tàu dài 265 m, Cà Ná dài 200 m, cảng Ninh Chữ với cầu tàu dài 120 m và Bến cá Mỹ Tân, là nơi trú đậu cho 2.000 tàu thuyền đánh cá trong tỉnh và các tỉnh vào trú bão an toàn, có khả năng tiếp SV:LÊ BÁ LUNG MSSV: 1551090227 TRANG: 7
  19. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG nhận tàu có qui mô công suất đến 500 CV. Cảng hàng hóa Dốc Hầm-Cà Ná là một trong cảng biển miền Trung được quy hoạch phát triển thành cảng nước sâu, qui mô công suất hàng hóa qua cảng 15 triệu Tấn/năm. 2.4.3 Tổng sản phẩm trong vùng và hiện trạng các ngàng kinh tế Tổng sản phẩm trong Tỉnh (GRDP) năm 2019 ước tăng 13,18% so với năm 2018; trong đó: khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 6%, đóng góp 2,14 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 39,7%, đóng góp 7,29 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,87%, đóng góp 2,67 điểm phần trăm; thuế sản phẩm tăng 14,95%, đóng góp 1,08 điểm phần trăm. Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; ngành nông nghiệp tăng 6,22% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 1,05 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; ngành lâm nghiệp giảm 19,26%, đóng góp giảm 0,06 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 6,2%, đóng góp 1,14 điểm phần trăm. Trong khu vực công nghiệp và xây dựng; ngành công nghiệp tăng 34,92% so với cùng kỳ năm trước, trong đó ngành khai khoáng giảm 0,5%, đóng góp giảm 0,01 điểm phần trăm mức tăng trưởng chung; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 0,7%, đóng góp giảm 0,04 điểm phần trăm; ngành công nghiệp sản xuất và phân phối điện,khí đốt… tăng 217,6%, đóng góp 3,2 điểm phần trăm. Ngành xây dựng tăng 44,61%, đóng góp 4,04 điểm phần trăm. Trong khu vực dịch vụ, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởng chung như sau: Bán buôn và bán lẻ tăng 8,47% so với cùng kỳ năm trước, đóng góp 0,51 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; vận tải kho bãi tăng 9,38%, đóng góp 0,22 điểm phần trăm; dịch vụ lưu trú và ăn uống tăng 6,56%, đóng góp 0,29 điểm phần trăm; hoạt động thông tin và truyền thông tăng 7,73%, đóng góp 0,52 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 8,36%, đóng góp 0,27 điểm phần trăm; hoạt động giáo dục và đào tạo, đạt mức tăng 5,01%, đóng góp 0,22 điểm phần trăm… 2.4.4 Tình hình ngân sách và khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài  Tình hình ngân sách Tính đến hết ngày 31/8/2019, lũy kế thu ngân sách nhà nước (NSNN) trên địa bàn tỉnh là 3.192 tỷ đồng, đạt 118% dự toán năm, tăng 79,5% so với cùng kỳ năm trước. SV:LÊ BÁ LUNG MSSV: 1551090227 TRANG: 8
  20. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: T.S NGUYỄN VĂN LONG Thu nội địa tính đến tháng 8/2019 là 2.046 tỷ đồng, đạt 85% so với dự toán năm; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu là 1.145 tỷ đồng, đạt 382% so với dự toán năm, tăng 1.136% so với cùng kỳ năm trước. Đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản, tính đến ngày 29/8, lũy kế vốn đầu tư giải ngân thuộc kế hoạch năm 2019 là 1.494/4.011 tỷ đồng, đạt 37%.  Khả năng thu hút vốn đầu tư Chỉ tính riêng trong năm 2018, thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của tỉnh đạt 8.000 tỷ đồng và lần đầu tiên nằm trong tốp 10 tỉnh có thu hút đầu tư FDI cao nhất cả nước. Trong năm 2019, tỉnh còn cấp quyết định và chấp thuận chủ trương đầu tư đối với 89 dự án là sự bứt phá ngoạn mục đưa thu hút nguồn vốn đăng ký đầu tư lên đến gần 75.000 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 2017 (trong đó, quyết định chủ trương đầu tư 62 dự án với tổng vốn đăng ký trên 44 ngàn tỷ đồng; chấp thuận chủ trương 27 dự án với tổng vốn 30.500 tỷ đồng). Riêng lĩnh vực năng lượng, đến nay có 29 dự án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bổ sung quy hoạch, với tổng công suất 1.938,8 MW, trong đó có gần 20 dự án điện mặt trời đã ký hợp đồng mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam; 18 dự án điện mặt trời đã khởi công trong năm 2018 với tổng công suất 1.167 MW. 2.5 Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của vùng năm 2.5.1 Mục tiêu tổng quan Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 đó là: Xây dựng Ninh Thuận trở thành điểm đến của Việt Nam trong tương lai, có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, có khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu và phòng tránh thiên tai. Phát triển kinh tế-xã hội nhanh, bền vững theo mô hình kinh tế “xanh, sạch”; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp và dịch vụ gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; bảo đảm quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội. Phấn đấu, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm GDP giai đoạn 2011-2015 đạt 16- 18%/năm và giai đoạn 2016-2020 đạt 19-20%/năm; GDP/người theo giá thực tế đến năm 2015 đạt khoảng 1.400 USD, bằng 70% mức bình quân chung của cả nước và đến năm 2020 đạt khoảng 2.800 USD, bằng 87,5% mức bình quân chung của cả nước SV:LÊ BÁ LUNG MSSV: 1551090227 TRANG: 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2