intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Độ bất bão hòa và ứng dụng (bài tập tự luyện)

Chia sẻ: Trần Minh Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

142
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các quý thầy cô giáo cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Độ bất bão hòa và ứng dụng (bài tập tự luyện) sau đây. Hi vọng các bài tập sau đây sẽ giúp các em học sinh học tập tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Độ bất bão hòa và ứng dụng (bài tập tự luyện)

  1. Khóa học KIT-1 môn Hóa –Thầy Vũ Khắc Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng ĐỘ BẤT BÃO HÒA VÀ ỨNG DỤNG (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Độ bất bão hòa và ứng dụng” thuộc Khóa học KIT-1 môn Hóa học – thầy Vũ Khắc Ngọc tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Độ bất bão hòa và ứng dụng” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. 1. Hiđrocacbon X tác dụng với Brom, thu được chất Y có công thức đơn giản nhất là C3H6Br. CTPT của X là: A. C3H6. B. C6H12. C. C6H14. D. B hoặc C đều đúng. 2. Một hợp chất hữu cơ X chứa 87,805% C và 12,195% H về khối lượng. Biết 8,2 gam X khi tác dụng với AgNO3/NH3 dư tạo ra 18,9 gam kết tủa vàng nhạt. Số CTCT có thể thỏa mãn các tính chất của X là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 3. Cho 4,48 lít hỗn hợp X (ở đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở lội từ từ qua bình chứa 1,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là: A. C3H4 và C4H8. B. C2H2 và C3H8. C. C2H2 và C4H8. D. C2H2 và C4H6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) 4. Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng với 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M. Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO2 ngừng thoát ra thì thấy tiêu tốn hết 100 ml. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam. Giá trị của m là: A. 12,15 gam. B. 15,1 gam. C. 15,5 gam. D. 12,05 gam. 5. Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là: 28 28 A. V   x  30y  . B. V   x  30y  . 55 55 28 28 C. V   x  62y  . D. V   x  62y  . 95 95 (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 6. Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y − x ). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên của E là A. axit fomic. B. axit acrylic. C. axit oxalic. D. axit ađipic. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 7. Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp . Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ , thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nướ c. Nếu cho Y đi qua dung dị ch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện ). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là : A. C2H6 và C3H8. B. C3H6 và C4H8. C. CH4 và C2H6. D. C2H4 và C3H6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) 8. Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là: A. CH2=CH-COONa, HCOONa và CHC-COONa. B. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa. C. HCOONa, CHC-COONa và CH3-CH2-COONa. D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  2. Khóa học KIT-1 môn Hóa –Thầy Vũ Khắc Ngọc Độ bất bão hòa và ứng dụng 9. Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 4. B. 5. C. 6. D. 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) 10. Công thức nào dưới đây không thể là đipeptit (không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit – CONH–, nhóm –NH2 và –COOH): A. C5H10N2O3. B. C8H14N2O5. C. C7H16N2O3. D. C6H13N3O3. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2