intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

DUỢC VỊ - BẠC HÀ

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

105
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên thuốc: Herba Menthae. Tên khoa học: Mentha arvensis L Họ Hoa Môi (Labiatae) bộ phận dùng cả cây (cành lá). Bộ phận dùng: Lá hái lúc cây chưa ra hoa về cuối xuân hay sang thu. Cành phải có nhiều lá, thơm; ít lá là xấu. Không dùng lá úa có sâu, không nhầm với lá Bạc hà dại (Mentha Sp) lá dày, có lông và hôi. Tính vị: vị cay, tính lương (mát). Quy kinh: Vào kinh Phế và Can . Tác dụng: phát hãn, tán phong nhiệt. Chủ trị: cảm nóng, nhức đầu, cổ Họng sưng,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: DUỢC VỊ - BẠC HÀ

  1. DUỢC VỊ - BẠC HÀ
  2. Tên thuốc: Herba Menthae. Tên khoa học: Mentha arvensis L Họ Hoa Môi (Labiatae) bộ phận dùng cả cây (cành lá). Bộ phận dùng: Lá hái lúc cây chưa ra hoa về cu ối xuân hay sang thu. Cành phải có nhiều lá, thơm; ít lá là xấu. Không dùng lá úa có sâu, không nhầ m vớ i lá Bạc hà dại (Mentha Sp) lá dày, có lông và hôi. Tính vị: vị cay, tính lương (mát). Quy kinh: Vào kinh Phế và Can . Tác dụng: phát hãn, tán phong nhiệt. Chủ trị: cảm nóng, nhức đầu, cổ Họ ng sưng, mắt đỏ , ngoài da nổ i mày đay. - Hội chứng phong nhiệt biểu biểu hiện như sốt, đau đầu, sợ phong và hàn, đau Họng và đ ỏ mắt: Dùng Bạc hà với Cát cánh, Ngưu bàng tử và Cúc hoa. - Sởi giai đoạn đầu có ban nhẹ: Dùng Bạc hà, Ngưu bàng tử và Cát căn.
  3. - Can khí uất kết biểu hiện như cảm giác tức và đau ngực và vùng xương sườn: Dùng Bạc hà với Bạch thược, Sài hồ trong bài Tiêu Dao Tán. Liều dùng: Ngày dùng 2 - 6g. Cách bào chế : Theo Trung Y: Đem lá Bạc hà khô tẩ m nước, để vào chỗ mát, thấy cây và lá mềm thì cắt từng đoạn, phơi trong râm cho khô để dùng. Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa qua, để ráo nước, thái ngắn độ 2 cm, phơi trong râm cho khô. Bảo quản: tránh nóng ẩ m, đậy kín. Chú ý: không sắc kỹ vị thuốc này. Kiêng ky: khí hư huyết ráo, Can dương thịnh quá thì kiêng dùng.
  4. BẠCH MAO CĂN
  5. Tên thuốc: Rhizoma Imperarae. Tên khoa học: Imperata cylindrica Beauv Họ Lúa (Gramineae) Bộ phận dùng: thân rễ (vẫn gọ i là rễ). Rễ hình trụ tròn nhỏ, hơi cong queo, sắc vàng ngà, chất nhẹ , mà dai. Thứ mập đốt dài khô không ẩm mốc, sạch bẹ, không lẫn tạ p chất (rễ cỏ may) là tốt.Thứ gầ y, đốt ngắn, mốc ẩm là xấu. Tính vị: vị ngọt tính hàn. Qui kinh: Vào kinh Tâm, Tỳ và Vị. Tác dụng: thanh nhiệt, tiêu ứ huyết, lợi tiểu tiện. Chủ trị: giả i nhiệt, phiền khát, tiểu tiện ít, chữa chứng lậu nhiệt, lậu mủ, đái ra máu, thổ ra máu, chảy máu mũi, suyễn gấp. - Xuất huyết do giãn mạch mạch quá mức bởi nhiệ t: Dùng Bạch mao căn với Trắc bá diệp, Tiểu kế và Bồ h oàng. - Nước tiểu nóng, phù và vàng do thấp nhiệt: Dùng Bạch mao căn với Xa tiền tử và Kim tiền thảo.
  6. Liều dùng: Ngày dùng từ 12-40g. Cách Bào chế: Theo Trung Y: Không dùng thứ rễ nổ i trên mặt đất, đào lấy rễ dưới đất, rửa sạch đất cát, bỏ hết lông con ở ngoài mà dùng. Theo kinh nghiệ m VN: Để n guyên rễ khô, rửa sạch, cắt ngắn 2 -3cm, phơi khô dùng sống. Bảo quản: dễ hút ẩm, cần để nơi khô ráo, trước mùa mưa cần phơi sấy, phòng chống mọt mốc. Kiêng kỵ: n gười Hư hỏa, mà không thực nhiệt kiêng dùng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1