Giáo án bài 6: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự - Ngữ văn 8
lượt xem 22
download
Tài liệu.vn mời quý thầy cô tham khảo một số giáo án của bài học Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự dưới đây. Mong rằng, quý thầy cô sẽ có thêm nhiều giáo án hay và bổ ích từ những tài liệu dưới đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài 6: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự - Ngữ văn 8
Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nhận ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự sự.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự.
- Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra và phân tích được tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một văn bản tự sự.
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn tự sự.
III.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.bảng phụ
2. Học sinh:
- Đọc sách, tìm hiểu bài.
- Xem lại nội dung các bài về văn bản ở chương trình lớp 7.
IV. Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm…
V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở học sinh
3.Bài mới:
HĐ của GV&HS |
Nội dung |
Gv: Gọi hs đọc đoạn văn trong SGK. Hs đọc bài ? Trong đoạn trích trên, tác giả kể lại những việc gì? Sự việc bao trùm lên đoạn trích trên là kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật tôi với người mẹ lâu ngày xa cách. ?Tìm các yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên?
? Xác định các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn trên?
?Hóy nhận xột về vị trớ của những yếu tố miờu tả, biểu cảm, tự sự trong đoạn văn?
? Hóy bỏ tất cả cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm, chỉ chộp lại cỏc cõu văn kể sự việc, nhân vật thành một đoạn văn ? ''Mẹ tụi vẫy tụi. Tụi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kộo tụi lên xe. Tôi oà khóc Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ.''
?Em nhận xột gỡ về vai trũ, tỏc dụng của miờu tả và biểu cảm trong văn tự sự ? Nhận xột : Cỏc yếu tố miờu tả giỳp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh động, tất cả màu sắc, hương vị, hỡnh dỏng, diện mạo của sự việc, nhõn vật, hành động,... như hiện lên trước mắt người đọc. Yếu tố biểu cảm đó giỳp người viết thể hiện được rừ tỡnh mẫu tử sõu nặng, buộc người đọc phải xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước sự việc và nhân vật. ?Vậy các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn trên có tác dụng gỡ ? ? Nếu bỏ hết các yếu tố kể trong đoạn văn trên, chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thỡ kết quả sẽ như thế nào ? Nếu bỏ hết cỏc yếu tố kể thỡ khụng cú chuyện, bởi vỡ cốt truyện là do sự việc và nhõn vật cựng với những hành động chính tạo nên. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm chỉ có thể bám vào sự việc và nhân vật mới phát triển được. ?Vậy, theo em trong văn bản tự sự có các yếu tố biểu cảm không? Tại sao lại như vậy? Trong văn tự sự rất ít khi tác giả chỉ kể người, kể việc mà thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Sự kết hợp các yếu tố tả, kể, bộc lộ cảm xúc trong văn bản tự sự làm cho câu chuyện được kể trở nên sinh động và sâu sắc hơn. Hs đọc nội dung phần ghi nhớ. GV:Sự việc, nhõn vật và tỡnh huống đó cho trước, HS không cần viết cả bài văn mà chỉ kể lại giây phút đầu tiên khi mình gặp lại người thân sau nhiều ngày xa cách. Gợi ý : - Nên bắt đầu từ chỗ nào ? - Từ xa thấy người thân như thế nào ? - Lại gần thấy ra sao ? Kể hành động của mỡnh và người thân, tả chi tiết khuôn mặt, quần áo, - Những biểu hiện tỡnh cảm của hai người sau khi đó gặp như thế nào ? (vui mừng, xúc động thể hiện bằng các chi tiết nào ? Ngôn ngữ, hành động, lời nói, cử chỉ, nét mặt,...) ?Tỡm một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố biểu cảm và miêu tả trong các tác phẩm đó học như Tắt đèn của Ngụ Tất Tố, Tôi đi học của Thanh Tịnh và Lóo Hạc của Nam Cao. HS thực hiện, đọc đoạn văn lựa chọn, GV cho HS trong lớp nhận xét , GV tổng kết , uốn nắn, đánh giá. Hs làm bài tập |
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm: 1. Đoạn văn *yếu tố tự sự: - Mẹ tôi vẫy tôi. - Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. - Mẹ kéo tôi lên xe. - Tôi òa lên khóc. - Mẹ tôi cũng sụt sùi theo. - Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ. *Yếu tố miờu tả: Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mô hôi, ríu cả chân lại, mẹ tôi không còm cõi, gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. *yếu tố biểu cảm: - Hay tại sự sung sướng bỗng dược trông nhỡn và ụm ấp cỏi hỡnh hài mỏu mủ của mỡnh mà mẹ tụi lại tươi đẹp như thuở cũn sung tỳc ? (suy nghĩ ) - Tôi thấy những cảm giác ấm áp đó bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. (cảm nhận) - Phải bé lại và lăn vào lũng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm,và gói rụm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. (phát biểu cảm tưởng)
=>Cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm làm cho ý nghĩa của truyện càng thờm thấm thớa và sõu sắc, giỳp tỏc giả thể hiện được thái độ trân trọng và tỡnh cảm yờu mến của mỡnh đối với nhân vật và sự việc.
-Các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm không đứng tách riêng mà đan xen nhau một cách hài hòa, để tạo nên một mạch văn nhất quán.
2.Ghi nhớ:(sgk t 74) II/- Luyện tập. Bài 1:
|
Trên đây là trích dẫn một phần giáo án bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự, quý thầy cô vui lòng đăng nhập và tải toàn bộ tài liệu về máy để thuận tiện hơn trong quá trình xây dựng giáo án. Ngoài ra, quý thầy cô cũng có thể tham khảo thêm một số tài liệu dưới đây:
- Bài giảng: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
- Bài soạn: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự
Và để cho quá trình soạn giáo án bài tiếp theo được thuận tiện hơn, quý thầy cô có thể tham khảo bài giảng Trợ từ, thán từ. Tài liệu.vn chúc quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu hay và có thêm những giáo án sáng tạo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 24: Lượm
11 p | 970 | 57
-
Bài 11: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh - Giáo án Ngữ văn 8
7 p | 525 | 28
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 28: Ôn tập văn miêu tả
18 p | 362 | 26
-
Bức tranh của em gái tôi – Giáo án Văn học 6 HK2
11 p | 538 | 25
-
Giáo án Ngữ văn 6 - Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi
8 p | 370 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 21: Vượt thác
9 p | 967 | 23
-
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH tuần 6
8 p | 477 | 20
-
Bài TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
8 p | 358 | 20
-
Chương trình HK2 Ngữ văn lớp 6: Ôn tập Văn miêu tả
2 p | 292 | 17
-
Bài Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh (Tuần 6) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh
4 p | 308 | 13
-
Giáo án Văn học 6: Bức tranh của em gái tôi
8 p | 254 | 10
-
Giáo án bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
8 p | 158 | 4
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 23: Luyện nói về văn miêu tả
6 p | 15 | 4
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 18: Tìm hiểu chung về văn miêu tả
8 p | 11 | 3
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 20: Luyện nói về quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
13 p | 19 | 3
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 22: Phương pháp tả người
8 p | 13 | 3
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 21: Phương pháp tả cảnh
8 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn