intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Ngữ văn 6 bài 21: Vượt thác

Chia sẻ: Trần Ánh Tuyết | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

968
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 6 bài 21: Vượt thác để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 6 bài 21: Vượt thác được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 6 bài 21: Vượt thác

  1. GA: Ngữ văn lớp 6 Bài: 20 Văn bản: VƯỢT THÁC _Võ Quảng_ A.Mục tiêu cần đạt Sau khi học xong bài này các em cần nắm được: 1.Kiến thức -Cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hung vĩ của thiên nhiên trên song Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động được miêu tả trong bài -Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người 2.Kỹ năng Rèn kỹ năng quan sát, tưởng tượng, miêu tả 3.Thái độ Yêu quý, tích cực rèn luyện văn miêu tả B.Chuẩn bị của GV-HS GV: soạn giáo án, tham khảo tài liệu, chuẩn bị bảng phụ… HS: soạn bài C.Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài Kỹ năng nêu và giải quyết vấn đề 1|P ag e
  2. GA: Ngữ văn lớp 6 Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng hợp tác Kỹ năng tìm kiếm, xử lý thông tin và tư duy sang tạo D.Tổ chức hoạt động dạy và học 1.Ổn định tổ chức ( 1’ ) 2.Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) ?Đứng trước bức tranh của em gái người anh có tâm trạng như thế nào? 3.Bài mới Hoạt động 1:khởi động -Mục tiêu: tạo tâm thế và định hướng chú ý cho HS -Phương pháp: thuyết trình -Thời gian: 2’ * Giới thiệu bài mới: Nếu như trong truyện Sông nước Cà Mau, Đoàn Giỏi đã đưa người đọc tham quan cảnh sắc phong phú, tươi đẹp của vùng đất cực Nam Tổ quốc ta thì Vượt thác trích truyện Quê Nội, Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngược dòng song Thu Bồn thuộc miền Trung Trung bộ đến tận thượng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sông nước và đôi bờ miền Trung này cũng không kém phần lý thú Hoạt động 2: tìm hiếu VB’ -Mục tiêu: HS nắm được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của tác phảm 2|P ag e
  3. GA: Ngữ văn lớp 6 -Phương pháp: quy nạp, phân tích, vấn đáp, thuyết trình -Kỹ thuật: động não -Thời gian: 30’ Hoạt động của thầy Hoạt động Nội dung cần đạt của trò ?Hãy nêu hiểu biết của em về tác giả? HS đọc chú I.Tìm hiểu chung thích trong 1.Tác giả SGK Võ Quảng sinh năm 1920 quê ở tỉnh Quảng Nam. Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi ?Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài HS suy 2.Tác phẩm văn là khi nào? nghĩ, trả lời Bài được trích trong Quê Nội sang tác vào năm 1974. Đoạn trích Vượt Thác ở chương XI của tác phẩm GV giới thiệu cách đọc GV đọc mẫu một đoạn Đoạn 1: đọc giọng chậm, êm Đoạn 2: đọc nhanh hơn giọng hồi hộp, chờ đợi Đoạn 3: đọc với giọng nhanh, nhấn mạnh các động, tính từ chỉ hoạt động 3|P ag e
  4. GA: Ngữ văn lớp 6 Đoạn 4: đọc giọng chậm lại, thanh thản ?Theo em bài được chia thành mấy phần? Nội dung từng phần đó như thế HS trả lời nào? Bài được chia làm 3 phần: Phần 1: từ đầu đến “Vượt nhiều thác nước” Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác Phần 2: tiếp đến “thác cổ cò” Cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư Phần 3: phần còn lại Cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi thuyền vượt thác GV cho HS đọc phần chú thích Chú ý một số thành ngữ ?Đoạn trích được viết theo thể loại nào? Thể loại: đoạn trích là sự phối hợp giữa HS trả lời tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người ?Xác định vị trí quan sát của tác giả? Vị trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao? Vị trí quan sát: trên con thuyền di động và vượt thác. Vị trí ấy thích hợp vì phạm 4|P ag e
  5. GA: Ngữ văn lớp 6 vi cảnh rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp và di động II.Tìm hiểu văn bản 1.Cảnh thiên nhiên ?Có mấy phạm vi cảnh thiên nhiên được HS suy Hai phạm vi miêu tả cảnh miêu tả trong văn bản? nghĩ, trả lời dòng sông và cảnh hai bên bờ *Cảnh dòng sông: Hình ảnh con thuyền ( cánh ?Cảnh dòng sông được miêu tả như thế HS trả lời buồm nhỏ căng phồng rẽ nào? sóng vượt bon bon…). Giảng: dòng sông lúc êm đềm, hiền hòa, Con thuyền là sự sống của thơ mộng khi dữ dội hiểm trở sông miêu tả thuyền là ?Cảnh bờ bãi ven sông được miêu tả miêu tả sông nước từ cao bằng những hình ảnh cụ thể nào? phóng xuống Giảng: *Cảnh hai bên bờ: “Những chòm cổ thụ…nước” vừa như -Bãi dâu trải ra bạt ngàn báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa -Những chòm cổ thụ dáng như mách bảo con người dồn nén sức mãnh liệt đứng trầm ngâm mạnh chuẩn bị vượt thác. Còn hình ảnh lặng nhìn xuống nước những chòm cổ thụ hiện ra trên bờ khi -Những dãy núi cao sừng thuyền vượt qua thác dữ thì “ mọc giữa sững những …xúp” vừa phù hợp với quang -Những cây to mọc giữa cảnh, vừa biểu hiện được tâm trạng hào bụi lúp xúp lom xa như hung, phấn chấn của con người tiếp tục những cụ già vung tay hô tiến lên phía trước đám con cháu tiến về phía 5|P ag e
  6. GA: Ngữ văn lớp 6 trước ?Nhận xét về nghệ thuật miêu tả? HS suy Nghệ thuật miêu tả: nghĩ, trả lời -Dùng nhiều từ láy gợi hình ( trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp…) -Phép nhân hóa ( những chòm cổ thụ dáng trầm ngâm ), phép so sánh ( những cây to…như…) cảnh rõ nét sinh động ?Qua ngòi bút miêu tả của tác giả cảnh thiên nhiên hiện lên như thế nào? Thiên nhiên đa dạng, phong phú, giàu sức sống vừa tươi đẹp vừa nguyên sơ cổ kính ?Nhận xét gì về năng lực miêu tả của HS trả lời Tác giả có khả năng quan nhà văn? sát, tưởng tượng, có sự am hiểu và có tình cảm yêu mến cảnh vật quê hương 2.Cảnh vượt thác của dượng Hương Thư ?Người lao động được miêu tả trong văn HS trả lời *Hoàn cảnh: lái thuyền bản là dượng Hương Thư. Lao động của vượt thác giữa mùa nước dượng diễn ra trong hoàn cảnh nào? to Khó khăn nguy hiểm 6|P ag e
  7. GA: Ngữ văn lớp 6 ?Hình ảnh dượng Hương Thư lái thuyền *Hình ảnh dượng Hương vượt thác được tập chung miêu tả như Thư: thế nào? -Ngoại hình: Như một pho tượng đồng đúc, như một hiệp sỹ của Trường Sơn oai linh rắn chắc dũng mãnh, tư thế hào hung -Động tác: Co người phóng sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào Mạnh mẽ, dứt khoát ?Nét nghệ thuật nào nổi bật trong miêu HS suy tả nhân vật? nghĩ, trả lời Nghệ thuật so sánh Giảng: Những hình ảnh so sánh độc đáo và những từ ngữ miêu tả tinh tế trong đoạn văn không chỉ khắc họa vẻ đẹp người lao động mà còn đề cao sức mạnh của họ và thể hiện tình cảm quý trọng đối với người lao động trên quê hương sông nước 7|P ag e
  8. GA: Ngữ văn lớp 6 ?Nêu cảm nhận chung về hình ảnh thiên nhiên và con người dược miêu tả trong bài văn? Hoạt động 3: Tổng kết -Mục tiêu: HS nắm được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật của bài -Phương pháp: thuyết trình -Kỹ thuật: động não -Thời gian:10’ Hoạt động của thầy Hoạt động Nội dung cần đat của trò ?Em hãy nêu những nét chính về nghệ III.Tổng kết thuật? 1.Nghệ thuật Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa Tác giả chọn địa điểm nhìn thuận lợi cho việc quan sát Có chí tưởng tượng phong phú, linh hoạt Có cảm xúc với đối tượng miêu tả 8|P ag e
  9. GA: Ngữ văn lớp 6 2.Nội dung ?Em hãy nêu những nét chính về nội dung tác phẩm? Ghi nhớ:SGK 4.Củng cố GV hệ thống lại nội dung bài học 5.Dặn dò Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau 9|P ag e
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2