Giáo án Ngữ văn 6 bài 26: Cây tre Việt Nam
lượt xem 85
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 6 bài 26: Cây tre Việt Nam để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 6 bài 26: Cây tre Việt Nam được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 6 bài 26: Cây tre Việt Nam
- Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 28 Ngày soạn: 18/03/2013 Tiết 109 - 110 Ngày dạy: 20/03/2013 Văn bản: CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới) A/Mức độ cần đạt - Hiểu và cảm nhận được giá trị và vẻ đẹp của cây tre-một biểu tượng về đất nước và dân tộc Việt Nam. - Hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của bài kí. B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam. - Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí. 2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm và sáng tạo bài văn xuôi giàu chất thơ bằng sự chuyển dịch giọng đọc phù hợp. - Đọc- hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Nhận ra phương thức biểu đạt chính: Miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận. - Nhận biết và phân tích được tác dụng của các phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ. 3.Thái độ:Giáo dục học sinh rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp của một con người Việt Nam thông qua biểu tượng của cây tre. C/Phương pháp: Đọc diễn cảm, phát vấn, phân tích bình giảng, tích hợp văn bản, thảo luận. D/Tiến trình bài dạy 1.Ổn định lớp:.................................................. 2.Kiểm tra bài cũ: - Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô được Nguyễn Tuân miêu tả như thế nào? - Cảm nhận của em về cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo ? 3.Bài mới: * Lời vào bài: Cây tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam. Tre có mặt ở khắp mọi miền đất nước; tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con người trong đời sống hằng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ, trong hiện tại và trong cả tương lai. Có một nhà báo viết rất hay về cây tre. Đó là Thép Mới. Hôm nay chúng ta tìm hiểu vẻ đẹp của cây tre Việt Nam qua văn bản “Cây tre Việt Nam” * Bài mới: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung và kiến thức Giới thiệu chung I.Giới thiệu chung: - Học sinh đọc chú thích dấu sao trong SGK/98. 1.Tác giả: Thép Mới(1925-1991), tên khai - Gv:Em có hiểu biết gì về tác giả Thép Mới và sinh là Hà Văn Lộc, quê ở Hà Nội. Ngoài văn bản Cây tre Việt Nam. viết báo, ông còn viết nhiều bút kí, thuyết - Sau khi học sinh trả lời, giáo viên chốt ý và cho minh phim. học sinh ghi nét chính về tác giả tác phẩm. 2.Tác phẩm: - Cây tre Việt Nam là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp của dân tộc ta. Đọc-hiểu văn bản - Thể loại: Thể kí - Gv hướng dẫn cho học sinh đọc chú thích trong II.Đọc-hiểu văn bản Sgk, chú ý (1),(2)(4)(7)(8)(10)(11) 1.Đọc- tìm hiểu từ khó 1
- Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Gv hướng dẫn Hs đọc với giọng nhẹ nhàng, 2.Tìm hiểu văn bản chậm rãi. Gv đọc mẫu, cho học sinh đọc từng a, Bố cục: 4 đoạn đoạn tiếp theo. -Từ đầu “chí khí như người”: Giá trị - Gv: Hãy tìm bố cục văn bản và nêu ý chính của chung của cây tre. từng đoạn? -Tiếp đến “chung thuỷ”: Cây tre trong đời - Hs: Chia bố cục 4 đoạn. sống lao động, sinh hoạt. - Học sinh đọc đoạn 1 -Tiếp đến “tre anh hùng trong chiến đấu”: - Gv: Dựa vào đoạn 1 hãy tìm chi tiết thể hiện Cây tre trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê phẩm chất của cây tre? hương đất nước. - Hs:Trả lời - Còn lại: Tre là người bạn đồng hành của - Gv: Vì sao cây tre là người bạn thân thiết của dân tộc ta. người nông dân? b, Phân tích: - Gv: Qua đó tác giả đã phát biểu và khẳng định b1/Những phẩm chất chung của cây tre. những phẩm chất tốt đẹp nào ở cây tre? - Cây tre là người bạn thân của nông dân. - Hs: Rút ra tiểu kết. - Tre thân thuộc: đâu đâu cũng có - Gv phân tích chốt ý. - Tre, nứa, trúc, mai, vầu … - Ơ đâu cũng sống, cũng xanh tốt - Dáng mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí như người Liệt kê, so sánh, nhân hoá: Cây mang TIẾT 110 những phẩm chất tốt đẹp của con người, * Tích hợp: Đọc 1 đoạn trong bài Tre Việt Nam tre tượng trưng cho dân tộc Việt Nam. của Nguyễn Duy ở phần đọc thêm. b2/Cây tre trong đời sống sinh hoạt, lao Ngoài những phẩm chất tốt đẹp, tre còn có vai trò động như thế nào đối với đời sống con người và dân tộc - Dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, Việt Nam thì chúng ta tìm hiểu đoạn 2 tre ăn ở với người đời đời kiếp kiếp. - Gv nêu câu hỏi cho HSTLN: Tìm những chi tiết - Giúp người trăm công nghìn việc, là cánh thể hiện sự gắn bó của tre với đới sống con người tay của người nông dân. ? Để miêu tả cây tre gắn bó với đời sống sinh hoạt - Tuổi thơ: Đánh chuyền, chắt lao động của nhân dân, tác giả dùng phép tu từ - Cụ già: Điếu cày nào ? - Cất tiếng chào đời – nhắm mắt xuôi tay - Hs: Thảo luận, trình bày, bổ sung cho nhau Liệt kê, nhân hoá, hoán dụ:Tre là người - Gv nhận xét, chốt ý cho ghi và phân tích bạn của nhà nông Việt Nam. - Gv:Tre được giới thiệu trong cuộc kháng chiến b3/Tre với đời sống chiến đấu : ra sao? - Là đồng chí cùng ta đánh giặc - Hs:Tre cùng người làm nên bao trang sử vẻ - Là vũ khí chống lại sắt thép quân thù vang, tên sông Bạch Đằng 3 lần đánh tan quân - Xung phong giữ làng, giữ nước, mái nhà, Nam Hán bằng chông tre … đồng lúa, hy sinh bảo vệ con người. - Gv bình: Thép Mới sử dụng nghệ thuật nhân hóa - Tre anh hùng lao động! Tre anh hùng chiến ca ngợi công lao chiến đấu bảo vệ dân tộc của cây đấu! tre. Tre mang những phẩm chất cao quý của người Nhân hoá, điệp ngữ: Tre mang phẩm Việt Nam: Sẵn sàng chiến đấu, hy sinh để bảo chất hiền hoà, thẳng thắn, can đảm, thuỷ vệ... chung, dũng cảm, anh hùng. - Gv:Tiếp đó tác giả giới thịêu vị trí của cây tre c4/Tre là người bạn đồng hành của dân tộc trong tương lai. Khẳng định giá trị muôn đời của - Tre làm nên âm thanh tiếng sáo, diều. 2
- Giáo án Ngữ văn lớp 6 cây tre đối với người Việt Nam. Hình ảnh nổi bật -Tre già, măng mọc… trên phù hiệu gần gũi của tre đối với đời sống dân quê Việt -Tre xanh vẫn là bóng mát Nam là gì? -Cây tre Việt Nam - Hs: Sáo, diều, điếu cày =>Tre là người bạn đồng hành của dân tộc - GvNói như thế có ý nghĩa gì? ta trong hiện tại và tương lai. - Hs: Thể hiện nét đẹp văn hoá độc đáo của tre. – 3.Tổng kết Gv:Hình ảnh măng mọc trên phù hiệu được tác a, Nghệ thuật giả đưa ra có tác dụng gì? - Kết hợp giữa chính luận và trữ tình. - Hs:Dẫn tới những suy nghĩ về cây tre trong - Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, tương lai của đất nước khi đi vào công nghiệp hoá vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng. - Gv:Tác giả đã thể hiện sự gắn bó của cây tre với - Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu và có tính đất nước và con người Việt Nam trong hiện tại và biểu cảm cao. tương lai như thế nào? Em hãy nêu suy nghĩ của - Sử dụng thành công phép so sánh, nhân mình về điều đó? hóa, điệp ngữ. - Hs: Hs bộc lộ b, Ý nghĩa: Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự - Gv: Qua bài văn em cảm nhận được gì về hình gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. ảnh cây tre? Qua đó cho thấy tác giả là người có hiểu biết - Hs: Cây tre biểu tượng cho tâm hồn, phẩm chất về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và dũng khí của con người Việt Nam. và tự hào chính đáng về cây tre. - Gv: Em hãy khái quát nội dung nghệ thuật của * Ghi nhớ Sgk/100. văn bản? - Hs: Trả lời, đọc ghi nhớ sgk/100 Hướng dẫn tự học - Đọc văn bản, hiểu vai trò của cây tre. - Sưu tầm các văn bản viết về tre. * Ví dụ: Tục ngữ : Tre già, măng mọc Thành ngữ: Tre ấm bụi (cảnh gia đình đông vui) Thơ : Nhớ con sông quê hương của Tế Hanh Truyện cổ tích: Cây tre trăm đốt – Thánh Gióng III. Hướng dẫn tự học - Chuẩn bị bài “Lao xao”. Đọc văn bản, tìm các * Bài cũ: hình ảnh miêu tả cảnh chớm hè ở làng quê? - Đọc kĩ văn bản, nhớ được các chi tiết, các hình ảnh so sánh, nhân hóa đặc sắc. - Hiểu vai trò của cây tre đối với đời sống của nhân dân ta trong qua khứ, hiện tại và tương lai. - Sưu tầm một số bài văn, bài thơ viết về cây tre Việt Nam. * Bài mới: Soạn bài “Lao xao” E/Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… 3
- Giáo án Ngữ văn lớp 6 Tuần 28 Ngày soạn: 19/03/2013 Tiết 111 Ngày dạy: 22/03/2013 Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN A/Mức độ cần đạt - Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn. - Vận dụng hiệu quả câu trần thuật đơn trong nói và viết. B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn. - Tác dụng của câu trần thuật đơn. 2.Kĩ năng: - Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản và xác định được chức năng của câu trần thuật đơn. - Sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết. 3.Thái độ: Nghiêm túc học bài tích cực thảo luận. C/Phương pháp: Phân tích ví dụ, phát vấn, tích hợp văn bản, thảo luận nhóm. D/Tiến trình bài dạy 1.Ổn định lớp: 6ª2.................................................. 2.Kiểm tra bài cũ: - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ? - Thế nào là chủ ngữ và vị ngữ. Nêu cấu tạo của chủ ngữ và vị ngư ? - Cho 2 ví dụ và phân tích cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ ? 3.Bài mới: * Lời vào bài: Hằng ngày các em sử dụng câu trần thuật đơn để nói và viết rất nhiều. Vậy thế nào là câu trần thuật đơn tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I.Tìm hiểu chung - Gv ghi các ví dụ trong SGK vào bảng phụ. 1. Câu trần thuật đơn là gì? Cho học sinh đọc ví dụ. * Ví dụ sgk/101 - Gv:Các câu dưới đây dùng để làm gì? (Gv - Câu kể, tả, nêu ý kiến: Câu 1, 2, 6, 9 hướng dẫn học sinh phân loại các câu dựa -> Câu trần thuật theo tác dụng mục đích nói của từng câu) - Câu dùng để hỏi: câu 4 - HSTLN trình bày, Gv sửa bài tập -> Câu nghi vấn - Gv: Tóm lại câu trần thuật là câu như thế - Bộc lộ cảm xúc: Câu 3.5.7 nào? -> Câu cảm thán 4
- Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Hs: Trả lời. - Câu dùng để cầu khiến: Câu 7 ->Câu cầu khiến - Gv:Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong đoạn *Câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu, tả văn hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý Xếp các câu trần thuật trên thành 2 loại? kiến - Hs: Lên bảng xác định * Xác định chủ ngữ, vị ngữ - Gv nhận xét về cấu tạo của câu trần thuật? - Câu 1:Tôi // đã hếch răng lên xì một tiếng rõ - Hs: Câu do một cặp CN-VN tạo thành. dài. Câu do hai hoặc nhiều cụm C-V sóng đôi tạo - Câu 2: Tôi // mắng. thành. - Câu 6: Chú mày // hôi như cú mèo thế này, ta // - Gv: Theo em nhóm nào là câu trần thuật nào chịu được đơn - Câu 9: Tôi // về, không một chút bận tâm. - Hs trả lời, Gv nhấn mạnh thêm. =>Nhóm 1: câu 1, 2, 9 => là câu trần thuật đơn. - Hs: Đọc ghi nhớ sgk Nhóm 2: Câu 6 => là câu trần thuật ghép. 2.Ghi nhớ SGK/101. II. Luyện tập Luyện tập Bài 1 :Tìm câu trần thuật đơn, cho biết tác dụng Bài 1 - Ngày thứ 5 trên đảo CôTô // là một ngày trong - Gv gọi học sinh đọc bài tập 1. trẻo, sáng sủa tả, giới thiệu - Nêu yêu cầu - Từ …bao giờ bầu trời Cô Tô // cũng trong sáng -Lần lượt tìm từng câu trong đoạn văn, xác như vậy->Nêu ý nghĩa, nhận xét định CN-VN. Sau đó lược ra được câu trần Bài 2 : Các câu trần thuật đơn: thuật đơn. a) Giới thiệu nhân vật Lạc Long Quân -Cho biết những câu tìm được dùng làm gì? b) Giới thiệu con ếch Bài 2: Dưới đây là một số câu mở đầu các c)Giới thiệu bà đỡ Trần truyện đã học. Chúng thuộc loại câu nào và Bài 3 : Cách giới thiệu nhân vật chính có tác dụng gì? a)Giới thiệu nhân vật phụ trước. Từ việc làm, - Gv Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu bài quan hệ của nhân vật phụ Nhân vật chính tập. b)Giới thiệu nhân vật phụ trước. Từ việc kén rể - -Hướng dẫn học sinh xác định chúng thuộc > Nhân vật chính( 2 chàng rể cầu hôn) loại câu nào và có tác dụng gì? c)Giới thiệu nhân vật phụ trước (viên quan tìm Bài 3: Cách giới thiệu nhân vật chính trong nhân tài) gặp 2 cha con->Nhân vật chính (em bé những truyện sau có gì khác với cách giới thông minh) thiệu nêu trong bài tập 2: Bài 4 : Tác dụng của câu mở đầu : *Giải: Cách giới thiệu nhân vật ở ba ví dụ a)Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật ( Người thợ này là giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ mộc) ->Miêu tả hoạt động của nhân vật (mua gỗ những việc làm của nhân vật phụ mới giới đẽo cày) thiệu nhân vật chính b)Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật ( người Bài 4: Ngoài việc giới thiệu nhân vật, những kiếm củi ) câu mở đầu này còn miêu tả tình câu mở đầu sau đây còn có tác dụng gì? trạng, sự quan sát của nhâ vật (Đang bổ củi, thấy *Giải: Ngoài việc giới thiệu nhân vật, các hổ cào bới đất) câu trong bài tập này, còn miêu tả hoạt động III. Hướng dẫn tự học nhân vật. * Bài cũ: Hướng dẫn tự học - Nhớ được khái niệm câu trần thuật đơn. 5
- Giáo án Ngữ văn lớp 6 Chuẩn bị bài “Câu trần thuật có từ là”: Đọc - Nhận diện câu trần thuật đơn, tác dụng. sgk, tìm hiểu đặc điểm và các kiểu câu trần * Bài mới: soạn bài “Câu trần thuật có từ là” thuật đơn có từ là. E/ Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ....................................... Tuần 28 Ngày soạn: 19/03/2013 Tiết 112 Ngày dạy: 24/03/2013 Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ A/Mức độ cần đạt - Nắm được khái niệm loại câu trần thuật có từ là. - Biết sử dụng hiệu quả câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết. B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ: 1.Kiến thức: - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. 2.Kiến thức: - Nhận biết câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản. - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là. - Đặt được câu trần thuật đơn có từ là. 3. Thái độ: Chăm chỉ, tích cực xác định cấu tạo. C/Phương pháp: Phát vấn, phân tích cấu tạo, thuyết trình, thảo luận D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 6ª2:...................................................... 2.Kiểm tra bài cũ: Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ? 3. Bài mới: * Lời vào bài: Tiết trước các em đã được học các khái niệm về câu trần thuật đơn. Tiết này chúng ta cùng đi tìm hiểu đặc điểm, các loại câu trần thuật đơn. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I/Tìm hiểu chung - HS đoc ví dụ sgk, Gv ghi bảng phụ 1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là: - Theo em đây là 4 câu đơn đúng hay sai ? a) Ví dụ : SGK /114 - Hs: đúng, phân tích chủ-vị ? (bảng phụ) b) Nhận xét : - Gv:Các ví dụ này đều có điểm chung gì ? - 4 câu đều là trần thuật đơn có từ là - Hs: Có từ là - Ví dụ 2: Cụm danh từ b, c - Gv: Vị ngữ do những từ, cụm từ nào tạo Tính từ: d thành? - Hs: Danh từ, tính từ. Ghi nhớ : SGK - Gv:Khi thêm các từ phủ định vào trước vị 2. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là: ngữ thì ý nghĩa của câu thế nào? a) Giới thiệu về bà đỡ Trần 6
- Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Hs: Vị ngữ bị phủ định. b) Định nghĩa về hoán dụ - Hs: Đọc ghi nhớ. c) Miêu tả ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô - Gv: Ví dụ a giúp ta hiểu những gì về bà Trần d) Đánh giá về thái độ của mèo ? Ghi nhớ SGK Ví dụ b Nội dung này mang ý nghĩa gì ? Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày như thế nào ? Ý nghĩa câu này như thế nào ? Câu d mang ý nghĩa gì ? - HSTLN trình bày - Gv:Qua phân tích ví dụ em thấy có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là? II/ Luyện tập : - Hs trả lời, đọc ghi nhớ. Bài 1: Tìm câu trần thuật đơn có từ là : Luyện tập a) CN : hoán dụ // VN là gọi tên … diễn đạt Bài 1 b) Người ta // gọi chàng / là Sơn Tinh câu - Hs đọc bài tập 1/115. Nêu yêu cầu bài tập 1, ghép không phải câu đơn - Thảo luận cặp. c) Tre // là cánh tay - Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời. Tre // còn là nguồn vui duy nhất -Học sinh tự phân tích và giáo viên giảng thêm Nhạc của trúc, của tre // là khúc … để học sinh hiểu. d) Có 5 câu trần thuật đơn VD: Câu b: Người ta// gọi chàng là Sơn Tinh Bồ các // là bác chim si CN ĐT thành đ) Câu không phải câu trần thuật đơn phần phụ => VN : cụm ĐT khác với cấu tạo e) Khóc //là nhục đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là : // và dại khờ // là những lũ người câm +là… Rên, hèn Bài 2: Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập. Rên yếu đuối Lược bỏ từ là Bài 2 : xác định kiểu câu: -Thảo luận tổ a. Định nghĩa vế hoán dụ -Học sinh đứng tại chỗ trả lời b. Tre đồng quê : Miêu tả giá trị của tre Bài 3: c. Bồ các.. giới thiệu - Gv nêu yêu cầu của bài Khóc … người câm : Đánh giá Gv đọc đoạn văn mẫu, hướng dẫn Hs về nhà Bài 3: Đoạn văn tả người bạn viết Nam là người bạn thân thiết của em. Bạn Nam học rất giỏi.Năm nào bạn ấy cũng là học sinh xuất sắc, là cháu ngoan Bác Hồ.Em rất thán phục bạn và hứa sẽ phấn đấu học giỏi như bạn ấy. Nam // là bạn thân thiết của em dùng để miêu tả. III. Hướng dẫn tự học Hướng dẫn tự học * Bài cũ: - Gv gợi ý: Viết đoạn văn tả cảnh hoặc tả - Nhớ đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là. người có sử dụng câu trần thuật đơn. - Viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn - Chuẩn bị bài mới: Đọc trước bài, tìm hiểu có từ là. một số lỗi thường gặp về chủ ngữ, vị ngữ. * Bài mới: “Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ” E/Rút kinh nghiệm 7
- Giáo án Ngữ văn lớp 6 .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Tuần 29 Ngày soạn: 01/04/2013 Tiết 113 Ngày dạy: 03/04/2013 Hướng dẫn đọc thêm: LAO XAO (Trích tuổi thơ im lặng-Duy Khán ) A/Mức độ cần đạt - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim trong văn bản. - Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động, hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong văn bản. - Cảm nhận được tâm hồn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Thế giới các loài chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong văn bản. 2.Kĩ năng: - Đọc- hiểu bài hồi kí-tự truyện có yếu tố miêu tả. - Nhận biết được chất dân gian được sử dụng trong bài văn và tác dụng của những yếu tố này. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến làng quê, yêu những gì gần gũi và thân thuộc nhất với cuộc sống. C/Phương pháp: Đọc hiểu văn bản, phát vấn, phân tích, bình giảng. D/Tiến trình bài dạy 1.Ổn định lớp: 6ª2............................................... 2.Kiểm tra bài cũ: - Tre gắn bó với con người Việt Nam trên những phương diện nào? - Tre mang những phẩm chất gì? 3.Bài mới: * Lời vào bài:Ca dao cổ truyền Việt Nam có câu: Trên rừng có ba mươi sáu thứ chim. Có chim chèo bẻo, có chim ác là… Thế còn ở đồng bằng, ở làng quê có chim gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua văn bản “Lao xao” * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I/ Tìm hiểu chung - Hs đọc chú thích 1.Tác giả: Duy Khán(1934-1993) quê ở Bắc - Gv:Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác Ninh, là nhà văn trưởng thành trong thời kì phẩm? khắng chiến chống Mĩ cứu nước. - Hs: Trả lời. 2.Tác phẩm - GV nhấn mạnh một số nét về tác giả, tác - Xuất xứ: Trích từ Tuổi thơ im lặng. 8
- Giáo án Ngữ văn lớp 6 phẩm? - Thể loại: Hồi kí Đọc – hiểu văn bản II/ Đọc – hiểu văn bản: - Gv phát vấn để Hs giải thích từ khó. 1.Đọc-tìm hiểu từ khó - Gv hướng dẫn Hs đọc với giọng thanh thoát, 2.Tìm hiểu văn bản hồn nhiên - Hs đọc hết văn bản a, Bố cục: 2 đoạn - Gv: Bạn nào có thể chia bố cục văn bản - Hs:2đoạn. Từ đầu … bay đi:cảnh buổi sớm b, Phân tích chớm hè ở làng quê.Còn lại: tả, kể về thế giới b1/Cảnh buổi sớm chớm hé ở làng quê loai chim - Cây cối: um tùm - Gv phát vấn:Tác giả tập trung miêu tả cảnh - Cả làng thơm: Hoa lan trắng xoá, hoa giẻ buổi sớm chớm hè ở làng quê qua những chi mảnh dẻ, hoa móng rồng. tiết nào? Cây cối? Hoa? Ong? Bướm? Am - Ong: ong vàng, ong mật đánh lộn nhau để hút thanh? màu sắc? Nhận xét chung về phương mật. thức biểu đạt in đoạn văn này? Các phép tu từ? - Bướm: hiền lành, bị đuổi rủ nhau lạng lẽ bay Qua nghệ thuật ấy em có nhận xét gù về cảnh ở đi xa chỗ lao xao. đây? ->Miêu tả, kể, quan sát tinh tế, nhân hoá, so - Hs: Trả lời sánh - Gv phân tích, chuyển ý Cảnh đẹp sống động, rực rỡ - Gv phát vấn:Ta có thể chia ra làm mấy nhóm b2/ Thế giới các loài chim chim? Cơ sở chia như vậy?Nhóm chim hiền Nhóm chim hiền lành lành gồm? Đặc điểm của các loại chim? Câu - Bồ các: kêu các các .. hát đồng giao có ý nghĩa gì? Tác giả đưa ra câu - Sáo sậu: sáo đen hát được mùa chuyện cổ tích về ngồn gốc bìm bịp có ý nghĩa - Tu hú: kêu mùa quả chín ra sao? Liên hệ chim tu hú? Tác giả dùng nghệ - Chim ngói:vội vã kéo nhau về hướng mặt trời thuật gì để tái hiện hình ảnh của loài chim hiền - Nhạn: vùng vẫy tít mây xanh lành? Những loài chim dữ, ác: - Hs: Trả lời - Diều hâu: Mũi khoắm…lao xuống như mũi - Gv bình giảng:Khi miêu tả chim lành, tác giả tên chỉ kể tên, nói về chúng với những điều tốt lành - Chèo bẻo: kẻ cắp, mờ đất cất tiếng gọi người rồi đưa ra những câu thâu tóm đặc điểm của - Qụa: lía lía, láu láu như quạ dòm chuồng lợn cả nhóm chim lành. Nhóm chim ác tác giả tập ->Miêu tả, so sánh:Sự đa dạng, phong phú, trung tả ki, tả chi tiết hai loài: chim diều hâu bản chất mỗi loài chim và chim cắt. Thế giới loài chim hiện lên sinh Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương động, tự nhiên, hấp dẫn qua cách quan sát tinh 3.Tổng kết: tế, cách miêu tả tài tình của nhà văn. Mỗi loài a, Nghệ thuật: một vẻ khác nhau đúng như thực tế cuộc sống - Nghệ thuật miêu tả tự nhiên và hấp dẫn của các loài chim - Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng dao, - Gv:Qua đoạn văn, em có nhận xét gì về vốn thành ngữ. hiểu biết của tác giả? b, Ý nghĩa: Bài văn cung cấp những thông tin - Hs: Am hiểu tường tận về các loài chim và bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở văn hóa dân gian về thế giới loài chim. làng quê đồng thời cho thấy mối quan tâm của - Gv: Em hãy khái quát nội dung nghệ thuật con người đến loài vật, tác động đến tình cảm của truyện? quý mến loài vật, bối đắp tình yêu làng quê đất - Hs: Trả lời, đọc ghi nhớ. nước. * Ghi nhớ sgk/113 9
- Giáo án Ngữ văn lớp 6 III.Hướng dẫn tự học Hướng dẫn tự học * Bài cũ: * Bài cũ: Đọc văn bản nhớ được hình ảnh miêu - Đọc kĩ văn bản, nhớ được các chi tiết, hình tả về loài chim, thuộc các câu đồng dao, thành ảnh miêu tả tiêu biểu về các loài chim. ngữ trong văn bản. - Nhớ được câu đồng dao, thành ngữ trong văn * Soạn bài “Ôn tập truyện và kí” bản Làm các bài tập trong sgk/117-118. * Bài mới: Soạn bài “Ôn tập truyện và kí” E/Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………….................... Tuần 29 Ngày soạn: 01/04/2013 Tiết 114 Ngày dạy: 05/04/2013 Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ A/Mức độ cần đạt -Nắm được khái niệm câu trần thuật đơn không có từ là. - Biết vận dụng câu trần thuật đơn không có từ là khi nói, viết. B/Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ 1.Kiến thức: - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. 2.Kĩ năng: - Nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. - Đặt được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. 3.Thái độ: Chăm chỉ theo dõi bài, tích cực phân tích cấu tạo và đặt câu. C/Phương pháp: Phát vấn, phân tích ví dụ, thuyết trình, thảo luận. D/Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp: 6ª2.............................................. 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là. Cho ví dụ (có phân tích) -Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là. Cho mỗi kiểu một ví dụ (có phân tích) -Trình bày đoạn văn đã viết ở nhà, chỉ ra câu trần thuật đơn có từ là em dùng ở trong đó. 3.Bài mới: * Lời vào bài: Câu trần thuật đơn có từ là dùng để định nghĩa, giới thiệu nhân vật, miêu tả, đánh giá. Còn câu trần thuật đơn không có từ là dùng để làm gì? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu. * Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là 1.Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có - Giáo viên chép ví dụ lên bảng . từ “ là” - Học sinh đọc ví dụ . * Ví dụ : - Gv:Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ ở từng câu. a/ Phú ông / mừng lắm ( cụm tính từ ) 10
- Giáo án Ngữ văn lớp 6 Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào b/ Chúng tôi / tụ hội ở góc sân ( cụm động từ) tạo thành ? - Phú ông / không mừng lắm . Chọn những từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào trước vị - Chúng tôi / không tụ hội ở góc sân . ngữ: không, không phải, chưa, chưa phải . - Vị ngữ biểu thị ý phủ định . - Học sinh đọc mục ghi nhớ . * Ghi nhớ : SGK Câu miêu tả và câu tồn tại 2.Câu miêu tả và câu tồn tại - Giáo viên chép ví dụ lên bảng . * Ví dụ : - Học sinh đọc ví dụ .Học sinh xác định chủ ngữ và vị a/ Đằng cuối bãi, hai cậu bé con / tiến lại -> câu ngữ trong từng câu. miêu tả . - Gv: Hãy cho biết câu nào là câu miêu tả? Câu nào là CN VN câu tồn tại . b/ Đằng cuối bãi, tiến lại / hai cậu bé con . -> - Học sinh đọc đoạn văn rồi điền câu thích hợp vào chỗ câu tồn tại. trống . VN CN Điền câu b . *Ghi nhớ : SGK - Học sinh đọc mục ghi nhớ . Luyện tập II. Luyện tập Bài 1 Bài 1: *Phương pháp: Xác định yêu cầu a(1)Bóng tre//trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, -Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận trong 5 phút thôn Câu miêu tả. -Mỗi nhóm trình bày lên bảng một bài của mình (2)Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng // -Giáo viên nhận xét cho điểm. mái đình, mái chùa. Câu tồn tại Xác định CN- VN cho biết câu nào là câu miêu tả, câu (3)Dưới bóng tre xanh, ta// giữ một nền văn hoá nào là câu tồn tại. lâu đời. Câu miêu tả. -Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời. b.(1)Bên hàng xóm tôi có // cái hang của Dế -Giáo viên học sinh đọc bài tập 1. Choắt. Câu tồn tại. (2) Dế Choắt// là tên tôi đã đặt … thế Câu miêu tả c.(1)Dưới gốc tre, tua tủa // những mầm măng. Câu tồn tại. Bài 3: (2)Măng // trồi lên nhọn hoắt như… trỗi dậy - Gv đọc đoạn văn trong bài “Cây tre Việt Nam” cho Câu miêu tả học sinh viết chính tả. Bài 3 : Viết chính tả - Hs viết, đổi bài sửa lỗi. Cây tre Việt Nam “ Nước Việt Nam… chí khí Bài 2: như người “ - Gv hướng dẫn, đọc đoạn văn mẫu. Bài 2: Đoạn văn tả cảnh trường em có dùng câu - Hs nghe về nhà tập viết đoạn văn tồn tại. Hướng dẫn tự học III. Hướng dẫn tự học - Đọc thuộc lòng ghi nhớ, nhận diện câu trần thuật đơn * Bài cũ: không có từ là trong văn bản bất kì. - Nhớ đặc điểm của câu trần thuật đơn không có - Chuẩn bị bài “ Ôn tập văn miêu tả”: từ là. + Lập dàn ý cho đề miêu tả đầm sen vào mùa hoa nở vè - Nhận diện câu trần thuật đơn không có từ là và đề miêu tả em bé. kiểu cấu tạo của nó. * Bài mới: soạn bài “ Ôn tập văn miêu tả” 11
- Giáo án Ngữ văn lớp 6 E/Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 23: Đêm nay Bác không ngủ
18 p | 1346 | 75
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 24: Lượm
11 p | 970 | 57
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 22: Buổi học cuối cùng
27 p | 910 | 49
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 25: Cô Tô
9 p | 769 | 45
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 28: Ôn tập truyện và kí
15 p | 571 | 30
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 28: Ôn tập văn miêu tả
18 p | 362 | 26
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 21: Vượt thác
9 p | 967 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 19: Sông nước Cà Mau
10 p | 563 | 19
-
Giáo án Ngữ Văn 6 - GV. Ngô Xuân Đồng
176 p | 122 | 18
-
Giáo án Ngữ văn 6 bài 18: bài học đường đời đầu tiên
9 p | 595 | 16
-
Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 6 sách Cánh diều: Truyện
54 p | 21 | 6
-
Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 4 sách Kết nối tri thức: Quê hương yêu dấu
53 p | 18 | 4
-
Giáo án Ngữ văn 6 - Giáo án định hướng phát triển năng lực học sinh (Mẫu số 3)
77 p | 60 | 3
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài 6 sách Kết nối tri thức: Bài học cuộc sống
45 p | 21 | 3
-
Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 4 sách Cánh diều: Văn bản nghị luận (Nghị luận văn học)
67 p | 22 | 3
-
Giáo án Ngữ văn 6
68 p | 54 | 2
-
Giáo án Ngữ văn 6 - Giáo án định hướng phát triển năng lực học sinh (Mẫu số 2)
68 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn