intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài: Người trong bao - GV. Trương Thị Hồng Dịu

Chia sẻ: Trương Thị Hồng Dịu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

107
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn hiểu được giá trị tư tưởng của truyện: Phê phán sâu sắc với lối sống thu mình vào bao của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỷ XIX, thấy được những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm, xây dựng biểu tượng nhân vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án bài "Người trong bao". Hy vọng nội dung giáo án là tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và làm việc hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài: Người trong bao - GV. Trương Thị Hồng Dịu

  1. Trường: THPT An Lạc Họ và tên: Trương Thị Hồng Dịu Giáo án giảng dạy: NGƯỜI TRONG BAO                                                                                                         _A.P. SÊ ­ KHỐP_ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức ­ Hiểu được giá trị tư tưởng của truyện: Phê phán sâu sắc với lối sống thu mình  vào bao của một bộ phận trí thức Nga cuối thế kỷ XIX. ­ Thấy được những đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm, xây dựng biểu tượng  nhân vật điển hình, cách kể chuyện đặc sắc. 2. Về kỹ năng ­ Kỹ năng phân tích một nhân vật và một tác phẩm văn xuôi. 3. Về thái độ ­ Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình vào trong bao: háo danh,  xu nịnh, giáo điều, sợ hãi, hèn hạ trước quyền lực. Từ đó, góp phần xây dựng  đạo đức và lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, hòa đồng với mọi người vì lí  tưởng cao đẹp. II.  PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN. 1. Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 tập 2, giáo án giảng dạy. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài soạn, vở bài học.
  2. II. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH. ­ Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm. ­ Phương pháp phân tích, bình giảng, nêu vấn đề. ­ Phương pháp gợi mở, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới. a. Lời vào bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: HƯỚNG DẪN HS  I. TÌM HIỂU CHUNG. TÌM HIỂU CHUNG  1. Tác giả. GV: Dựa vào phần Tiểu dẫn trong  Cuộc đời:  SGK/ 65, hãy tìm hiểu đôi nét về tác  giả và tác phẩm của Sê – khốp. ­ An­ tôn Páp­lô­ vích Sê– khốp (1860 – 1904) ­ Ông sinh trưởng trong một gia đình buôn bán nhỏ ở thị trấ ­ Tóm tắt những nét chính về cuộc đời  Ta – gan –rốc, bên bờ biển A­ dốp. và sự nghiệp của tác giả? ­ Năm 1884, tốt nghiệp khoa Y, Trường Đại học Tổng hợp Mát­ xco – va. Ông vừa làm bác sĩ nông thôn vừa tham gia  nhiều hoạt động xã hội, văn hóa, giáo dục. ­ Năm 1887, ông được nhận giải thưởng Pu­ skin của Viện Hàn lâm khoa học Nga. ­ Năm 1900 được bầu làm Viện sĩ danh dự Viện Hàn lâm  khoa học Nga.
  3.  Sự nghiệp :  ­Hãy nêu những đóng góp của tác giả  ­Tác phẩm chính hơn 500 truyện ngắn, truyện vừa. đối với nền văn học Nga? ­ Tiêu biểu: Anh béo và anh gầy, Con kì nhông, Phòng số 6 ­ Đặc điểm nổi bật trong phong cách nghệ thuật Sê­ khốp  sự giản dị, thâm trầm, hàm súc. Cốt truyện thường đơn giả yếu tố ít gây cấn, nhưng thường đặt ra những vấn đề có ý  nghĩa xã hội to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa.  Một trong những đại biểu lớn cuối cùng của chủ ngh hiện thực Nga, nhà cách tân thiên tài trong lĩnh vực truyệ ngắn và kịch nói. 2. Truyện ngắn: “ Người trong bao” GV: HS hãy trình bày hiểu biết của  a.  Hoàn cảnh ra đời . mình về tác phẩm “ Người trong  ­ Sáng tác năm 1898 trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở  bao”? thành phố I­ an – ta, trên bán đảo Crưm, biển Đen. ­ Hãy nêu hoàn cảnh ra đời của truyện  ­ Bối cảnh: ngắn?     + Bầu không khí chuyên chế, u ám, nặng nề của nước N cuối thế kỉ XIX.     + Hoàn cảnh xã hội đẻ ra những con người tri thức kỳ qu điển hình. b.  Tóm tắt : HS tự tóm tắt. ­ HS tự tóm tắt bằng ý hiểu của mình  khi đọc văn bản. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. HOẠT ĐỘNG 2: HƯỚNG DẪN HS  1. Chân dung của Bê­ li – cốp. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. a.  Ngoại hình và lối sống, thói quen sinh hoạt  ­GV: Chân dung Bê­ li­ cốp được miêu  ­Chân dung Bê­ li –cốp được vẽ bằng những nét kỳ quái, d tả như thế nào?  thường:  ( gương mặt, phục trang , đồ dùng?)    + Bộ mặt: giấu trong cổ áo bành tô bẻ đứng lên, mắt đeo kính râm, lỗ tai nhét bông.    + Trang phục: luôn mặc màu đen, luôn “ đi giày cao su”và mặc áo bành tô.
  4.    + Đồ dùng: Cái ô, đồng hồ quả quýt, chiếc dao nhỏ để gọ bút chì,… đều được để trong bao.   Che chắn, bao bọc bởi hình thức “cái bao”. ­GV: Thói quen sinh hoạt của Bê­ li­  ­Lối sống: cốp như thế nào?  (Khi ở nhà, ý nghĩ, sinh hoạt...?)    + Ở nhà: “mặc áo khoác ngoài”, “đội mũ”, “đóng cửa, cài Qua đó, em có suy nghĩ gì về con người  then”, buồng ngủ “chật như cái hộp”, ngù kéo chăn trùm đầ Bê­li­cốp? …    + Ý nghĩ: giấu vào bên trong.    + Sinh hoạt: ngồi xe ngựa thì “kéo mui lên”, đến thăm đồ nghiệp: kéo ghế ngồi chẳng nói gì, một tiếng sau ra về.  Khát vọng mạnh liệt, kì dị  của Bê­ li­ cốp: Thu mình và trong cái vỏ, tạo cho mình một thứ bao có thể ngăn cách, b vệ hắn khỏi những ảnh hưởng, tác động của cuộc sống bê ngoài. Chân dung một con người lập dị và kỳ quái.            b. Tính cánh: GV: Tính cách của Bê­ li – cốp? ­ Nhút nhát, ngại giao tiếp, ghê sợ hiện tại, tôn sùng quá kh ­ Cô độc, luôn lo lắng, sợ hãi, sợ tất cả ( câu nói cửa miệng sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì”) ­ Máy móc, giáo điều ( theo chỉ thị, thông tư,…) ­> xu nịnh cấp trên. ­ Cổ hủ, không chấp nhận cái mới. ­ Bằng lòng, thỏa mãn với lối sống hủ lậu, kì quái của mìn ‘chui vào bao”  Tính cách trong bao.           
  5. c.  Cái chết của Bê­ li ­ cốp. * Nguyên nhân: GV: Nguyên nhân cái chết của Bê­ li­  cốp? ­ Va chạm với Cô­ va­ len – cô ­> Bê­ li­ cốp bị ngã cầu tha ­ Va­ ren –ca nhìn thấy Bê­ li­ cốp bị ngã, cười phá lên ­> B li ­ cốp thấy xấu hổ và lo sợ ­> một tháng sau thì chết. * Lúc chết:   ­Vẻ mặt của Bê­ li – cốp được miêu tả  ­ Vẻ mặt trông hiền lành, dễ chịu, thậm chí còn có vẻ tươi như thế nào khi nằm trong quan tài? tỉnh.   +  Theo em, cái chết của Bê­ li­ cốp có  hợp lí không? Vì sao?  Cái chết của Bê­ li ­ cốp khá bất ngờ nhưng là tất yếu.      Với kiểu người và lối sống như Bê­ li – cốp tất yếu bị xã h đào thải. GV: Cái chết ấy có ý nghĩa như thế  nào?  Cái chết của Bê­ li­ cốp là một chi tiết quan trọng, đã đẩ tính cách nhân vật lên tới đỉnh điểm: bởi khi chết hắn vĩnh viễn được nằm trong “cái bao” mà hắn từng khao khát – qu tài. Đó là sự giải thoát hạnh phúc vì hắn được nằm trong cá bao tốt nhất, bền vững nhất. 2. Ảnh hưởng lối sống Bê­ li­ cốp đến   “Lối sống trong bao” của Bê­ li­ cốp  mọi người. đã ảnh hưởng như thế nào tới mọi  người khi hắn còn sống? a.  Lúc Bê­ li­ cốp còn sống:  ­ Đồng nghiệp khinh ghét, ghê sợ hắn. ­ Lối sống của hắn đã ảnh hưởng mạnh mẽ và dai dẳng vớ mọi người trong thành phố:      + Các bà cô không dám tổ chức diễn kịch tối thứ bảy.            + Nhà tu hành không dám ăn thịt và đánh bài.       + Người ta sợ nói to, sợ gửi thư, sợ làm quen, sợ đọc sá …  Cách sống của Bê­ li­ cốp có ảnh hưởng ghê gớm tới cộ đồng, xã hội. ­Tại sao khi Bê­ li­ cốp đã chết nhưng        
  6. xã hội ấy vẫn còn nặng nề và u ám?   b. Khi Bê­ li­ cốp chết: ­ Lúc đầu: mọi người cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái ( “lò chúng tôi đều cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái”). ­ Nhưng sau đó: lại nặng nề, u ám, mệt nhọc như cũ (“như chưa đầy một tuần sau cuộc sống lại diễn ra như cũ”), mộ cuộc sống chẳng bị chỉ thị nào cấm đoán nhưng chẳng đượ ­GV: Tại sao Bê­ li­ cốp chết nhưng lại  tự do hoàn toàn, chẳng tốt đẹp gì hơn trước. xuất hiện những “người trong bao”  khác? ­Trên thực tế mặc dù Bê­ li­ cốp đã chết nhưng hiện còn ba nhiêu là người trong bao, trong tương lai cũng sẽ còn bao  nhiêu kẻ như thế nữa vẫn còn tồn tại và có sự ảnh hưởng  nặng nề, dai dẳng đối với nước Nga lúc bấy giờ. Đó là mộ cái kết sâu sắc và đầy dư vị. ­ Vấn đề ở đây không phải là chống lại, tiêu diệt những  “người trong bao” mà là phải xóa bỏ cái xã hội đã sản sinh  những “người trong bao” ấy. Chừng nào chế độ tàn bạo, th ­GV: Em nãy hận xét về câu nói của I­ nát, bất công ấy còn tồn tại thì những sản phẩm và cũng là va­nứt? nạn nhân của nó vẫn không thể mất đi. ­Lời nhận xét của I­ va­ nứt: “Không thể sống mãi như th được”   Thức tỉnh con người khỏi lối sống “trong bao”.  Hãy sống rộng mở và chân thực, lành mạnh và trong sáng. Đ chính là thông điệp mà nhà văn muốn gửi tới chúng ta qua  ­GV: Hình ảnh xuất hiện nhiều lần  truyện ngắn này. trong tác phẩm, gây ảnh hưởng cho        3. Hình ảnh biểu tượng: cái bao. người đọc và thể hiện sự sáng tạo  cũng như tư tưởng của nhà văn đó là  ­ Nghĩa đen: Vật dùng để đựng, gói đồ vật, hàng hóa hình t hình ảnh nào? Nó mang ý nghĩa gì? hoặc hình hộp. ­ Nghĩa bóng: Lối sống, tính cách của Bê­ li­ cốp. ­ Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong bao, lối sống trong ba Là cả xã hội nước Nga thời điểm đó phải chăng là một cái bao khổng lồ trói buộc, tù hãm, vây bủa, ngăn chặn tự do c ­GV: Từ phần phân tích trên, em hãy  con người. phát biểu chủ đề tư tưởng của cốt  truyện? 4. Chủ đề tư tưởng của truyện.
  7. ­ Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với xã hội. ­ Cảnh báo, kêu gọi mọi người: “Không thể sống mãi như  Trình bày những nét đặc sắc chính về  được”, là phải thay đổi cuộc sống, cách sống, không thể m nghệ thuật? sống hèn nhát, ích kỉ, vô vị, tầm thường. Phải luôn sống rộ   + cấu trúc, ngôi kể, giọng kể, cách  mở, tự do vươn lên, có hoài bão cao đẹp. xây dựng nhân vật....?     5. Nghệ thuật ­ Cấu trúc truyện lồng trong truyện. ­ Chọn ngôi kể: Ngôi thứ 3 chuyển sang ngôi thứ nhất. ­ Giọng kể: Mỉa mai, châm biếm, vẻ ngoài trầm tĩnh nhưng ẩn đằng sau là sự trăn trở, chua xót. HOẠT ĐỘNG 3: HƯỚNG DẪN HS  ­ Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, cách xây dựng  TỔNG KẾT nhân vật: chân thật và sâu sắc. Cho HS đọc ghi nhớ SGK ­Xây dựng biểu tượng: cái bao và người trong bao. III. TỔNG KẾT. ­Ghi nhớ SGK IV. CỦNG CỐ­ DẶN DÒ.       1. Củng cố: ­ Hình tượng Bê­ li­ cốp có tính điển hình. ­ Ý nghĩa hình tượng cái bao, đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. 2. Dặn dò: ­ Soạn trước bài mới: Thao tác lập luận bình luận. ­ Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân: Là chúng ta hãy để cho xã hội tự do, khi mỗi cá nhân ý thức được mục đích và  +   cách sống của mình thống nhất với các chuẩn mực đạo đức của cộng động  hiện đại,... thì lối sống “trong bao” mới triệt để chấm dứt, kiểu “người trong  bao” mới không còn tồn tại. Mỗi người trong chúng ta phải sống chan hòa, yêu  thương và sống có ích với cộng đồng. V. RÚT KINH NGHIỆM
  8. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... .......................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0