Giáo án Đại số 12 – Bài 4: Đường tiệm cận
lượt xem 3
download
"Giáo án Đại số 12 – Bài 4: Đường tiệm cận" giúp học sinh nắm được định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số; cách tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. Đây còn là tài liệu tham khảo hỗ trợ cho công tác xây dựng tiết học hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số 12 – Bài 4: Đường tiệm cận
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN TOÁN ĐẠI SỐ LỚP 12 Bài 4: Đường tiệm cận I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: – Biết định nghĩa tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. – Biết cách tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. 2. Về kỹ năng: – Thực hiện thành thạo việc tìm các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số. 3. Về tư duy và thái độ: – Tự giác, tích cực trong học tập. – Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập . 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa; Kiến thức về giới hạn. III. Phương pháp: Dùng các phương pháp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. IV. Tiến trình bài học: Tiết 9 1. Kiểm tra bài cũ: Tính các giới hạn sau: 1 1 1 1 2x 1 lim ..., lim ..., lim ..., lim ... lim x x x x x 0 x x 0 x x x 2 2x 1 lim x x 2 Giáo viên cho hs nhận xét và chính xác hóa lời giải
- 2. Bài mới Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa tiệm cận ngang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng + Treo bảng phụ có vẽ đồ thị của + HS quan sát bảng phụ. I-Đường tiệm cận ngang 1 hàm số y = .Theo kết quả kiểm x tra bài cũ ta có 1 1 lim 0, lim 0. x x x x Điều này có nghĩa là khoảng cách * Định nghĩa 1:SGK MH = |y| từ điểm M trên đồ thị đến trục Ox dần về 0 khi M trên các nhánh của hypebol đi xa ra vô + Nhận xét khi M dịch tận về phía trái hoặc phía chuyển trên 2 nhánh của đồ phải( hình vẽ). lúc đó ta gọi trục thị qua phía trái hoặc phía Ox là tiệm cận ngang của đồ thị phải ra vô tận thì MH = y 1 hàm số y = . dần về 0 x Hoành độ của M thì +Cho HS định nghĩa tiệm cận MH = |y| 0 . ngang.(treo bang phụ vẽ hình 1.7 trang 29 sgk để học sinh quan sát) +Chỉnh sửa và chính xác hoá định nghĩa tiệm cận ngang. HS đưa ra định nghĩa. Hoạt động 2 :Tiếp cận khái niệm tiệm cận ngang. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- - Cho HS hoạt động nhóm. + Đại diện nhóm 1 lên trình bày Ví dụ 1: Tìm tiệm cận câu 1, nhóm 2 trình bày câu 2 ngang của đồ thị hàm - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng số. trình bày bài tập 1,2 của VD +Đại diện hai nhóm lên giải.. 1. 2x 1 1, y = 3x 2 - Đại diện các nhóm còn lại nhận xét. x2 1 2, y= x - GV chỉnh sữa và chính xác hoá. Ví dụ 2:Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang - Cho HS hoạt động nhóm. của các hàm số sau: Đại diện nhóm ở dưới nhận xét. +HS ; Hàm số hữu tỉ có tiệm cận x2 1 ngang khi bậc của tử nhỏ hơn hoặc 1, y = + câu 1 không có tiệm cận x2 bằng bậc của mẫu, có tiệm cận ngang. đứng khi mẫu số có nghiệm và x2 4 2,y= . + Câu 2 không có tiệm cận nghiệm của mẫu không trùng x2 2 ngang. nghiệm của tử. - Qua hai VD vừa xét em hãy nhận xét về dấu hiệu nhận biết phân số hữu tỉ có tiệm cận ngang. 3.Củng cố Giáo viên củng cố: - Định nghĩa các đường tiệm cận ngang - Phương pháp tìm đường tiệm cận ngang 4. Bài tập về nhà Làm bài tập trang 30 SGk và SBT về tiệm cận ngang -----------------------------------------------------------------------
- Tiết 10 : Đường tiệm cận (tt) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: – Biết định nghĩa tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. – Biết cách tìm các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số. 2. Về kỹ năng: – Thực hiện thành thạo việc tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số. – Nhận thức được hàm phân thức hữu tỉ (không suy biến)có những đường tiệm cận nào. 3. Về tư duy và thái độ: – Tự giác, tích cực trong học tập. – Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập . 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa; Kiến thức về giới hạn. III. Phương pháp: Dùng các phương pháp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. IV. Tiến trình bài học: 2-x 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số sau: y = ; x-1 2. Bài mới Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm tiệm cận đứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
- 2-x - T hs y = b tr c. Lấy x-1 điểm M(x;y) thuộc (C). Nhận xét k/c từ M đến đt x = 1 khi x 1 và x 1 . - Gọi Hs nhận xét. - Hs qua sát trả lời - Kết luận đt x = 1 là TCĐ Hoạt động 2 : Hình thành ĐN TCĐ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Từ phân tích ở HĐ4. - Hs trả lời. - ĐN sgk tr 29 Gọi Hs nêu ĐN TCĐ. CH:Đường x = xo có phương như thế nào với các trục toạ độ? - Hs trả lời. Hoạt động 3: Củng cố ĐN TCĐ và tiệm cận ngang Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Cho HS hoạt động nhóm. + Đại diện nhóm 1 lên trình bày Ví dụ 1: Tìm tiệm cận câu 1, nhóm 2 trình bày câu 2 đứng của đồ thị hàm số. - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài tập 1,2 của VD 1. 2x 1 1, y= 3x 2 - Đại diện các nhóm còn lại nhận xét. x2 1 2, y= x - GV chỉnh sữa và chính xác hoá. Ví dụ 2:Tìm tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của các hàm số sau: +Đại diện hai nhóm lên giải.. - Cho HS hoạt động nhóm. x2 1 1, y = x2
- Đại diện nhóm ở dưới nhận xét. x2 4 2,y= . x2 2 + câu 1 không có tiệm cận ngang. + Câu 2 không có tiệm cận ngang. +HS ; Hàm số hữu tỉ có tiệm cận ngang khi bậc của tử nhỏ - Qua hai VD vừa xét em hãy nhận hơn hoặc bằng bậc của mẫu, có xét về dấu hiệu nhận biết phân số tiệm cận đứng khi mẫu số có hữu tỉ có tiệm cận ngang và tiệm nghiệm và nghiệm của mẫu cận đứng. không trùng nghiệm của tử. 3. Củng cố bài học: GIáo viên củng cố từng phần: - Định nghĩa các đường tiệm cận. - Phương pháp tìm các đường tiệm cận . 4. Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà - Làm bài tập trang 30 sgk. - Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. -----------------------------------------------------------------------
- Tiết 11: Luyện tập: Đường tiệm cận I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: – Biết định nghĩa tiệm cận ngang , đứng của đồ thị hàm số. – Biết cách tìm các đường tiệm cận ngang, đứngcủa đồ thị hàm số. 2. Về kỹ năng: Thực hiện thành thạo việc tìm các đường tiệm cận ngang,đứng của đồ thị hàm số. 3. Về tư duy và thái độ: – Tự giác, tích cực trong học tập. – Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập . 2. Chuẩn bị của Học sinh: Sách giáo khoa; Kiến thức về giới hạn. III. Phương pháp: Dùng các phương pháp gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.. IV. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang. x Áp dụng vào h/s: y= ; y = x2 2 x 1 2-x 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tiếp cận dạng không có tiệm cận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Phát phiếu học tập 1 - Học sinh thảo luận nhóm Phiếu học tập 1.
- HĐ1. Tìm tiệm cận của các đồ thị a) y 1 x 2. - Nhận xét, đánh giá câu a, b - Học sinh trình bày lời hs sau: x 2 3x 2 của HĐ1. giải trên bảng. b) y x 1 Hoạt động 2: Cho học sinh tiếp cận với dạng tiệm cận một bên. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Phát phiếu học tập 2. - Học sinh thảo luận nhóm. Phiếu học tập 2. Tìm tiệm cận của đồ thị các 1 x 1 - Nhận xét, đánh giá. - Đại diện nhóm lên bảng hs: 1) y ; 2) y x x 1 trình bày bài giải. Hoạt động 3: Cho học sinh tiếp cận với dạng bài tập có nhiều tiệm cận. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Phát phiếu học tập 3. - Học sinh thảo luận nhóm. Tìm tiệm cận của : x 1 a) y . x2 4 x 2 3x 2 b) y . x 1 2 - Nhận xét, đánh giá. - Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. 3. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh các dạng toán cơ bản của tiệm cận và phương pháp tìm chúng 4. Bài tập về nhà:ʚLàm các bài tập còn lại SGK và SBT -----------------------------------------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án đại số 12: SỐ PHỨC
7 p | 254 | 41
-
Giáo án đại số 12: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: GIẢI TÍCH 12 ( Chương trình nâng cao)
4 p | 252 | 39
-
Giáo án đại số 12:MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN (chương trình nâng cao)
13 p | 225 | 32
-
Giáo án đại số 12: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT: MÔN:GIẢI TÍCH 12 Chương IV
7 p | 192 | 18
-
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 12: MỘT SỐ BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP VỀ ĐỒ THỊ
8 p | 207 | 17
-
Giáo án đại số 12: CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI( tiết 1)
12 p | 232 | 17
-
Giáo án đại số 12: SỐ PHỨC (Tiết 2)
7 p | 113 | 15
-
Giáo án đại số 12: PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN - CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
8 p | 165 | 11
-
Giáo án đại số 12: BÀI TẬP KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN
8 p | 251 | 10
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 3 bài 2 - Tích phân
70 p | 21 | 6
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 1 - Tính đơn điệu của hàm số
60 p | 21 | 6
-
Giáo án Đại số 12 bài 2: Cực trị của hàm số
104 p | 16 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 p | 17 | 5
-
Giáo án Đại số lớp 12 bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
63 p | 10 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 4 bài 4 - Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của môđun số phức
20 p | 17 | 4
-
Giáo án Đại số lớp 12 bài 4: Tiệm cận
68 p | 16 | 4
-
Giáo án Đại số 7 Tuần 12 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
5 p | 41 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn