intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án đại số lớp 7 -ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1)A. MỤC

Chia sẻ: Linh Ha | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

523
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.  Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (với a  0)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án đại số lớp 7 -ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1)A. MỤC

  1. Giáo án đại số lớp 7 - Tiết 67 Ngày dạy : ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) A. MỤC TIÊU :  Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị.  Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài toán chia tỉ lệ, bài tập về đồ thị hàm số y = ax (với a  0) B. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, compa HS : Ôn tập và làm vào vở 5 câu hỏi ôn tập Làm các bài ôn cuối năm từ bài 1 đến bài 6 trang 88, 89 SGK
  2. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của thầy và Ghi bảng trò Hoạt động 1 : Ôn tập về số hữu tỉ, số thực (20’) I. Số hữu tỉ, số thực : Số hữu tỉ là số viết được a dưới dạng với a, b  Z, b  GV : Thế nào là số b hữu tỉ? 0  1 2 VD : ; 5 3  GV :Khi viết dưới dạng thập phân, số hữu tỉ được biểu diễn
  3. dưới dạng nào ?  HS : Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạnhoặc vô hạng Số vô tỉ là số viết dược tuần hoàn. Ngược lại, dưới dạng số thập phân vô mỗi số thập phân hữu hạn không tuần hoàn. hạn hoặc vô hạn tuần VD : = 1,4142135623… 2 hoàn biểu diễn một số Số hữu tỉ và số vô tỉ được hữu tỉ. gọi chung là số thực. 1 2 VD : = 0,4 ; =– 5 3 0,(3) QI=R  GV : Thế nào là số vô tỉ? Cho ví dụ?  x neáu  0 x x  - x neáu  0 x  GV : Số thực là gì? BT 1 / 88 SGK
  4. 5 7 4 b)  1, 456 :  4,5. 18 25 5  GV : Nêu mối quan 5 182 25 9 4 =  . . 18 125 7 2 5 hệ giữa tập Q, tập I 5 26 18 =   và tập R 18 5 5 25  144 58 119 29 = = = =   1  18 5 90 90 90  GV : Giá trị tuyệt đối của một số x được  5.12 :   1   1 :  2  1 1 d)     4  2 3  xác định như thế nào?  60  :   1     1   1 1 =     4   4  3  60 :   1   1 1 =    2 3  GV : Yêu cầu HS nêu = 120 + 1 1 = 121 1 3 3 thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức, nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số.  Cho 2 HS lên bảng
  5. làm câu b, d Hoạt động 2 : Ôn tập II. Tỉ lệ thức : về tỉ lệ thức – chia tỉ lệ (10’)  GV : Tỉ lệ thức là gì? Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số.  GV : Phát biểu tính ac Nếu thì ad = bc chất cơ bản của tỉ lệ  bd thức ? ace ace ace   f bd  f bd  f bd   GV : Viết công thức BT 4/89 SGK thể hiện tính chất cảu Gọi số lãi của ba đơn vị dãy tỉ số bằng nhau. được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng)  Một HS đọc đề bài và abc ta có : và a + b + c =  257 lên bảng làm bài.
  6. 560 a b c a  b  c 560    40 2 5 7 2  5  7 14  a = 2.40 = 80 (triệu đồng) b = 5.40 = 200 (triệu đồng) c = 7.40 = 140 (triệu đồng) Hoạt động 3 : Ôn III. Hàm số : tập về hàm số, đồ thị của hàm số (13’) Nếu đại lượng y liên hệ với  GV : Khi nào đại đại lượng x theo công thức lượng y tỉ lệ thuận y = kx (với k là hằng số với đại lượng x? khác 0) thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.  GV : Khi nào đại Nếu đại lượng y liên hệ với lượng y tỉ lệ nghịch
  7. với đại lượng x? đại lượng x theo công thức y = a (với a là hằng số khác x 0) thì y tỉ lệ nghịch với x  GV : Đồ thị của hàm theo hệ số tỉ lệ k. số y = ax (a  0) có Đồ thị của hàm số y = ax (a dạng như thế nào?  0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.  HS : Làm nhóm Bài tập Cho hàm số y = -1,5x a) Vẽ đồ thị của hàm số b) Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không ? E(2 ; 3) ; F(3 ; -4,5) ; M(-2 ; 3) ; N(4 ; 6)
  8. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (2’) Yêu cầu HS làm tiếp 5 câu hỏi ôn tập Đại số (từ câu 6 đến câu 10) và các bài tập ôn tập cuối năm từ bài 7 đến bài 13 /89, 90, 91
  9. Tiết 55: LUYỆN TẬP Mục tiêu: A. Học sinh củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số. Tính tích các đơn thức. Tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. Chuẩn bị: bảng phụ bài 23/36. Tiến trình dạy học: B. Ghi bảng GV – HS Hoạt động 1: (35 phút) LUYỆN TẬP HS1: Thế nào là đơn thức Bài 20/36: đồng dạng? -2x2y + 5x2y + x2y + 2x2y Muốn tính tổng các đơn = (-2 + 5 + 1 + 1)x2y thức đồng dạng ta làm thế = 6x2y bậc 3
  10. nào? Bài tập 20/36. Giáo viên yêu cầu học Bài 19/36: sinh tìm bậc của đơn thức 16x2y5 – 2x3y2 ; x = 0,5; y tổng. = -1 Bài 19/36: lưu ý học sinh = 16.0,52.(-1)5 – 2.0,53.(- khi thay số âm vào biểu 1)2 thức thì số âm nên cho = 16.0,25.(-1) – 2.0,125.1 vào trong ngoặc vì: =- 4 – 0,25 2 (-1) = 1 = -4,25 2 -1 = -1 Một học sinh lên bảng Bài 21/36: làm học sinh dưới lớp làm xyz2 + 1 xyz2 + - 1 xyz2 3 vào vở. 4 2 4 - 1 ) xyz2 Bài 21/36: học sinh làm = ( 3 + 1 4 2 4 vào phiếu học tập. Giáo = 1 xyz2 viên cho cả lớp nhận xét hệ số: 1 một số bài làm. Học sinh
  11. phần biến: xyz2 đọc kết quả đúng. bậc: 4 Bài 23/36: a/ 3x2y + 2x2y = 5x2y Giáo viên yêu cầu học b/ -5x2 – 2x2 = -7x2 sinh nêu rõ hệ số, phần c/ 2x5 + 3x5 + -4x5 = x5 biến và bậc của đơn thức tổng. Bài 23/36: học sinh hoạt động nhóm. Giáo viên treo bảng phụ. Các nhóm làm xong, lên bảng điền đơn thức thích hợp vào ô vuông. Lưu ý: câu c/ có nhiều đáp số.
  12. Hoạt động 2: (10 phút) Củng cố – dặn dò: Giáo viên lưu ý học sinh:  Khi viết đơn thức, các biến nên viết theo thứ tự các chữ cái.  Đơn thức đồng dạng là những đơn thức giống nhau phần biến.  Số khác 0 là những đơn thức đồng dạng.  Số 0 là đơn thức không, không có bậc.  Muốn cộng, trừ đơn thức đồng dạng, ta cộng trừ phần hệ số, phần biến giữ nguyên. Dặn dò: làm bài tập trong sách bài tập.
  13. Tiết 56: ĐA THỨC Mục tiêu: A. Nhận biết được đa thức, thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. Chuẩn bị: bảng phụ có sẵn hình vẽ trong phần 1. Tiến trình dạy học: B. Ghi bảng: GV – HS Hoạt động 1: (5 phút) kiểm tra bài cũ Viết biểu thức tín hdiện tích hình vuông có cạnh là x; có cạnh là y. Diện 1) Đa thức: (sách giáo tích tam giác vuông có khoa/37) hai cạnh góc vuông là x;
  14. Ví dụ: x2 + y2 + 1 xy y. 2 Hoạt động 2: (7 phút) 2x2y + 1 x – x2y + x 2 Giáo viên yêu cầu học sinh tính tổng 3 diện tích ở phần kiểm tra bài cũ. Giáo viên cho thêm ví dụ về đa thức. Học sinh nêu nhận xét về đa thức.  đọc khái niệm trong sách giáo khoa/37. Học sinh lấy ví dụ về đa 2) Thu gọn đa thức: thức. Ví dụ: N = x2y – 3xy + Giáo viên lưu ý học sinh: 3x2y – 3 + xy mỗi hạng tử là một đơn = x2y + 3x2y - 3xy + xy – thức. 3 Mỗi đơn thức cũng được
  15. = 4x2y – 2xy – 3 coi là một đa thức. Học sinh làm ?1 Hoạt động 3: (20 phút) Giáo viên đưa ra một đa thức chưa thu gọn. Hỏi:  Trong đa thức này có ?2 những hạng tử nào là đơn Q = 5x2y – 3xy + 1 x2y – 2 thức đồng dạng không? xy + 5xy - 1 x + 1 + 2x - 3 2 3  Hãy tính tổng các 1 đơn thức đồng dạng đó? 4 = (5 + 1 )x2y + (-3 – 1 +  Đa thức sau cùng 2 không còn hai hạng tử 5)xy + ( 2 - 1 )x + 1 1 - 3 3 2 4 nào đồng dạng ta gọi là 11 2 x y + xy + 1 x + 1 = 2 3 4 đa thức đã được thu gọn. 3) Bậc của đa thức: Học sinh làm ?2 (sách giáo khoa/38) Ví dụ: M = x2y5 – xy4 +
  16. y6 + 1 bậc 7. Chú ý: Số 0 là đa thức không có bậc. Trước tiên phải thu gọn đa thức rồi mới tìm bậc. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm bậc của mỗi hạng tử của đa thức ví dụ. Giáo viên nêu: Bậc cao nhất trong các bậc đó là 7. Ta nói bậc của đa thức này là 7.
  17. Hỏi: bậc của một đa thức là gì? Giáo viên nêu chú ý. Học sinh làm ?3 để củng cố cho chú ý thứ hai. Hoạt động 4: (13 phút) Củng cố – dặn dò: Bài tập 25/38: học sinh hoạt động nhóm. Nhằm củng cố bước thu gọn đa thức, tìm bậc đa thức. Dặn dò: bài tập 24, 26, 27, 28/88.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2