intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án hàm số y = ax + b - Chương 3 toán 10

Chia sẻ: Nguyễn Lê | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

339
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Về kiến thức : Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị hàm số bậc nhất Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số dạng y = x. Về kỹ năng : Hiểu được cách lập bảng biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất + Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát đồ thị hàm số dạng y = x.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án hàm số y = ax + b - Chương 3 toán 10

  1. ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN § 2 HÀM SỐ y = ax + b I/ MỤC TIÊU: Về kiến thức : +Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị hàm số bậc nhất + Hiểu cấu tạo và cách vẽ đồ thị hàm số dạng y = x Về kỹ năng : + Hiểu được cách lập bảng biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất + Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát đồ thị hàm số dạng y = x Về tư duy : Rèn luyện năng lực tìm tòi, khả năng phát hiện vấn đề qua đó bồi dưỡng tư duy lôgic cho HS II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Cần chuẩn bị một số kiến thức đã học ở lớp 9 về hàm số bậc nhất và bảng xếp vẽ hình 17, 19 và các bảng trong sgk Học sinh : Ôn lại đồ thị hàm số bậc nhất đã học ở lớp dưới, chuẩn bị một số dụng cụ để vẽ đồ thị hàm số bậc nhất III/ KIỂM TRA BÀI CŨ : (Gọi Hs lên bảng ) _ Hãy nêu các cách cho hàm số _ Cho biết hệ số góc của đồ thị y = ax + b (a0 ) đã học ở lớp 9 _ Xét tính chẵn lẻ của các hàm số sau : x  1 1) y  x 2  2 x  3 2) y   x3  3 x 3) y  x 1 _ Tìm tập xác định của các hàm số sau : x2 1 a) y  2 x  1  b) y  2 3 x x  2x  3 IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
  2. ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Giới thiệu bài : Ở lớp 9 các em đã +Hs trả lời : Hàm số bậc nhất, hàm I/ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC được học vẽ đồ thị hàm số nào ? số bậc 2 NHẤT Từ đó GV gọi HS nhắc lại cách khảo +Các nhóm HS hoạt động cử đại sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số diện lên bảng thực hiện theo chỉ bậc nhất định GV ( Sgk tr 39,40 ) Rèn luyện kỹ năng khảo sát đồ thị hàm số bậc nhất -Giao nhiệm vụ cho HS +Hàm số có dạng như thế nào ? + Tập xác định -Dạng y = ax + b ( a0 ) + Chiều biến thiên của hàm số (có thể gọi 1 HS khá lên chứng minh) D=R +Gọi 1 nhóm lên bảng lập BBT của a>0, hs đồng biến hàm số trong 2 trường hợp ( a>0, a< 0 a0 +GV theo dõi hoạt động của HS, gợi ý, sửa sai nếu cần thiết x - + + y - a
  3. ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN +Gọi 1 nhóm học sinh khác nêu cách vẽ đồ thị. Đồ thị :(sgk tr40) Thông thường để vẽ đường thẳng thì ta cho 2 điểm là giao điểm của 0x và -Đồ thị có dạng là 1 đường thẳng 0y +GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt + HS trả lời : hai đường thẳng song động 1 sgk tr 40 song khi nó có cùng hệ số góc GV gọi 2 HS lên bảng giải +HS trả lời, nếu không biết thì GV +Hàm số y = 3x + 2 đồng biến hay gợi ý nghịch biến ? Đt y =3x + 2 có song song với đường +Tại điểm A(-b/ a; 0), B(0;b) thẳng y = 3x không. Tìm giao điểm của nó với các trục tọa độ 1 + Xác định 2 điểm bất kỳ trên +Tương tự với y =  x+5 2 đường thẳng Các nhóm cử đại diện lên bảng giải hoạt động 1 sgk +HS : a=3 >0 hàm số đồng biến Vd: Vẽ đồ thị các hàm số Song song vì có cùng hệ số góc a) y = 3x + 2 Giao điểm 0x : A(-2/3;0) 1 b) y =  x+5 Giao điểm 0y : B( 0;2) 2 Hướng dẫn HS thực hiện +Các nhóm cử đại diện lên bảng II/ HÀM SỐ HẰNG y =b giải HĐ2 sgk tr40 để chỉ ra cách Cho hàm số y = 2. Xác định vẽ đồ thị hàm số hằng y = b x=-2, y=2 giá trị của hàm số tại x = -2; 3; +Gọi 2 HS lên bảng tìm các giá trị 0; -1 của hàm số. x=3, y=2 Biểu diễn các điểm +Cho HS biểu diễn các điểm x=0, y=2 (-2;2), (3;2),(0;2), A(-2;2), B(3;2), C(0;2), x=-1, y=2
  4. ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN D(-1;2) trên mp tọa độ. Hs biểu diễn trên mp tọa độ (-1;2)trên mặt phẳng toạ độ +Hàm số y = 2 đồng biến hay nghịch +HS trả lời theo chỉ định của GV Nhận xét đồ thị y=2 biến ? Có tập giá trị là gì ? +Hàm số không đồng biến cũng không nghịch biến. Tập giá trị là T={2} + Có cùng tung độ +Các điểm (-2;2)(3;2),(0;2), + Đồ thị hàm số y = 2 song song với (-1;2) có chung tính chất gì ? 0x và cắt trục 0y tại điểm (0;2) +Nêu các vẽ đồ thị y = 2 Vận dụng các tính chất hàm bậc III/ HÀM SỐ y = x nhất để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm y = x +HS lên bảng ghi : x nếu x  0 +Gọi 1 HS nhắc lại cách khử giá trị y  tuyệt đối đã học ở lớp 9: x = ? x x  nếu x  0 x nếu x < 0  x nếu x
  5. ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN Đồ thị Suy ra bảng biến thiên đồ thị hàm số y = x +Gọi HS nhận xét hàm số y= x là hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng nhau qua 0y. Vậy khi vẽ đồ thị hàm số này ta chỉ cần vẽ 1 nhánh rồi lấy đối xứng qua 0y NX: Hàm số y = x là một hàm số +Gọi HS vẽ đồ thị hàm số chẵn, nhận 0y làm trục đối xứng. y= x +Các nhóm thảo luận cử đại diện 3/ Đồ thị lên bảng giải Nhóm 1 : +GV sử dụng phần mềm Mable để vẽ đồ thị GV yêu cầu HS nhận xét về đồ thị hàm số y = x +GV nói thêm về đồ thị hàm số y = ax  b Nhóm 2 : +GV cho vd để rèn luyện kỹ năng khảo sát hàm số dạng y= x +GV gọi 2 nhóm lên bảng vẽ +HS có thể vẽ không được câu b, Gv Vd : Vẽ đồ thị các hàm số sau hướng dẫn : Gọi nhóm HS khác nhận xét về 2 đồ a) y = x +2 thị trên NX: Đồ thị nằm phía trên
  6. ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN 0x b) y = x  1 V. CỦNG CỐ- DẶN DÒ : - Hàm số y = ax + b ( a0 ) có tập xác định là gì? Khi nào đồng biến, khi nào nghịch biến ? - Nêu lại các khoảng đồng biến nghịch biến của hàm số y = x và cách vẽ đồ thị của nó, hàm số này chẵn hay lẻ ? - Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau a) y = 1 – 3x b) y = -2 x - Hướng dẫn HS giải câu 2a,3a bài tập sgk trang 42 HD : Thế 2 điểm đi qua vào đồ thị, giải hpt ta tìm được a, b DẶN DÒ : HS về nhà làm các bt 1, 2b, 2c, 3b, 4 sgk tr42
  7. ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN Tiết 14 LUYỆN TẬP Kiểm tra bài cũ : (gọi 2 HS) - Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : y = x -1 - Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2 ; -1) và song song với đường thẳng y = -3x + 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung +GV gọi 3 nhóm lên bảng vẽ đồ Bài 1 : (sgk tr41, 42 ) thị bài 1 Vẽ đồ thị các hàm số a) y = 2x – 3 b) y = 2 3 c) y =  x  7 2 Bài 2 : ( sgk tr42 ) +Gợi ý bài 2 :Đồ thị đi qua 2 điểm Xác định a, b để đồ thị của thì 2 điểm đó có nằm trên đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các không ? Nếu nằm trên thì tọa độ điểm các điểm đó như thế nào ? b) A(1 ; 2) và B(2 ; 1) c)A(15 ; -3 ) và B(21 ; -3) -Gọi 2 nhóm khác lên bảng giải -GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung ( nếu sai ) GV theo bài giải của HS từ đó nhận xét, bổ sung (nếu cần ) để cho bài giải chính xác, hợp lý +Gợi ý bài 3 :Gọi 1 HS nhắc lại khi nào 2 đường thẳng song song, trùng nhau -Gọi nhóm 6 lên bảng giả +Gọi nhóm 1 và nhóm 2 lên bảng vẽ, các nhóm khác nhận xét bổ sung
  8. ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN Chú ý đây là hàm 2 nhánh cách vẽ tương tự như hàm số y = x  Giải thêm một số bài khác Bài 3 : (sgk tr42) HS đã biết tìm tọa độ giao điểm Viết phương trình y = ax+b của của 2 đường thẳng ở lớp 9 nên GV các đường thẳng gọi 1 HS nhắc lại Gọi nhóm 4, 5 tìm b) Đi qua A(1;-1) và song song 0x Gợi ý : Tìm giao điểm của d1 và d2 Thế giao điểm vừa tìm vào d3 thì Bài 4 : (sgk tr42) tìm được m Vẽ đồ thị của các hàm số Gọi nhóm 6 lên bảng giải Các nhóm hoạt động Ba nhóm cử đại diện lên bảng 2 x , x  0  +Nhóm 1 : a) y   1  2 x  0  +Nhóm 2 : +Nhóm 3 : -Hs: x1 , x 1 +Nằm trên đồ thị b)y  +Tọa độ các điểm đó nghiệm đúng 2x4 , x1 phương trình đồ thị Nhóm 4 : a = -1, b = 3 Nhóm 5: a = 0 , b = -3 Bài tập làm thêm Bài 1 :Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng a) y = 3x-2 và y = 4 b) y =- x+2 và y = 4x+7 Bài 2 : Tìm m để 3 đường thẳng sau đây đồng qui HS trả lời : ( cắt nhau tại 1 điểm ) Nhóm 6 : y = -1 d1 : y = -2x
  9. ĐẠI SỐ 10 – CƠ BẢN Nhóm 1 : ( cử đại diện lên bảng ) d2 : y = x +3 Nhóm 2 : ( cử đại diện lên bảng ) d3 : y = ( m – 1 )x + 2 HS trả lời theo chỉ định của GV Nhóm 4 : (2 ; 4) Nhóm 5 : (-1 ; 3) Nhóm 6 : ( cử đại diện giải ) Giao điểm của d1 và d2 là I(-1 ; 2) m=1 VI. CỦNG CỐ TOÀN BÀI : 1) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m+1)x + 2 đồng biến a) m=0 b) m=1 c) m-1 2) Tìm k để đường thẳng có phương trình y = kx + k 2 - 3 đi qua gốc tọa độ a) k= 3 b) k = 2 c) k = - 2 d) k= 3 hoặc k= - 3 3) Tìm n để đường thẳng có phương trình y = nx + x +2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1 a) n=1 b) n=2 c) n = -1 d) n= -2 VII. HƯỚNG DẪN & DẶN DÒ : - Xem lại các bài tập đã giải - Chuẩn bị trước bài hàm số số bậc hai đã được học ở lớp 9 - Chuẩn bị mô hình đồ thị hàm bậc 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1