Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 12: Hình vuông
lượt xem 47
download
Bộ sưu tập bao gồm các giáo án bài Hình vuông được biên soạn chi tiết, cẩn thận giúp cho quý thầy cô tham khảo trong giảng dạy và củng cố kiến thức cho học sinh. Qua bài học, học sinh biết thế nào là hình vuông, biết được tính chất và các dấu hiệu để nhận biết được hình nào là hình vuông. Hy vọng rằng với những giáo án được bởi các giáo viên có kinh nghiệm, các thầy cô yên tâm hơn trong việc giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài học, đồng thời rèn cho học sinh các kĩ năng Toán học cần thiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 12: Hình vuông
- GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8 §12. HÌNH VUÔNG A. MỤC TIÊU HS hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán và trong các bài toán thực tế. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Bảng phụ ghi bài ập, định nghĩa, tính chất và dấu hiệu định nghĩa hình vuông. Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. Một tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy HS : On tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu, nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. Thước kẻ, compa, êke. Một tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:1. KIỂM TRA (5 phút) GV:Các câu sau đúng hay 1 HS lên bảng kiểm sai ? tra : 1/Hình chữ nhật là h.bình Kết quả : hành. 1/ Đúng. 2/Hình chữ nhật là hình 2/ Sai thoi. 3/ Đúng
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 3/Trong hình thoi, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và 4/ Sai vuông góc với nhau. 4/Trong h.chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và 5/ Sai là các đường phân giác các góc của hcn. 6/ Đúng 5/Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là 7/ Sai hình thoi. 6/Hình bình hành có 2 8/ Đúng đường chéo bằng nhau là HS nhận xét bài làm h.chữ nhật. của bạn 7/Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. 8/Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 2:1 – ĐỊNH NGHĨA (7 phút) GV vẽ hình 104 tr107 SGK: 1. Định nghĩa : tứ giác ABCD là một hình Hình vuông là tứ giác có vuông. Vậy hình vuông là bốn góc vuông và có bốn tứ giác như thế nào? cạnh bằng nhau. HS trả lời. Tứ giác ABCD là hình
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng A / B vuông ˆ ˆ ˆ ˆ 0 -- -- ⇔ A = B = C = D = 90 AB = BC = CD = DA / D C GV ghi tóm tắt định nghĩa HS vẽ hình và ghi tóm GV hỏi : Vậy hình vuông tắt vào vở. có phải là hình chữ nhật HS : Hình vuông là không ? Có phải là hình một hình chữ nhật có thoi không ? bốn cạnh bằng nhau. GV khẳng định : Hình Hình vuông là một vuông vừa là hình chữ hình thoi có bốn góc nhật, vừa là hình thoi và vuông. đương nhiên là hình bình hành (Đưa nhận xét lên bảng phụ) Hoạt động 3:2 – TÍNH CHẤT (10 phút) GV : Theo em hình vuông HS : Vì hình vuông 2. Tính chất có những tính chất gì ? vừa là hình chữ nhật Hình vuông có tất cả các GV yêu cầu HS làm ?1 vừa là hình thoi nên tính chất của hình chữ GV yêu cầu HS làm bài tập hình vuông có đầy đủ nhật và hình thoi. 80 tr108 SGK các tính chất của hình GV giải thích : Trong hình chữ nhật và hình thoi. vuông HS trả lời ?1 Hai đường chéo của - Hai đường chéo là hai HS hình vuông : trục đối xứng ( đó là tính - Tâm đối xứng của - Cắt nhau tại trung
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng chất của hình thoi). hình vuông là giao điểm mỗi đường. - Hai đường thẳng qua điểm hai đường chéo. - Bằng nhau. trung điểm các cặp cạnh - Bốn trục đối xứng - Vuông góc với nhau. đối là hai trục đối xứng của hình vuông là hai - Là đường phân giác ( đó là tính chất của hình đường chéo và hai các góc của hình vuông. chữ nhật) đường thẳng đi qua GV yêu cầu HS làm bài 79 trung điểm các cặp (a) tr108 SGK. cạnh đối. A B / 3cm ? HS trả lời miệng, GV -- -- ghi lại / Trong ∆ vuông ADC : D C 3cm AC2 = AD2 + DC2 ( định lí Pytago) AC2 = 32 + 32 AC2 = 18 ⇒ AC = 18 (CM) Hoạt động 3:3 – DẤU HIỆU NHẬN BIẾT (15 phút) GV : Một hình chữ nhật HS : 3. Dấu hiệu nhận biết cần thêm điều kiện gì sẽ là - Hình chữ nhật có a. Hình chữ nhật có hai hình vuông ? Tại sao ? hai cạnh kề bằng cạnh kề bằng nhau là GV : Hình chữ nhật còn có nhau là hình vuông. hình vuông. thể thêm điều kiện gì sẽ là Vì hình chữ nhật có b. Hình chữ nhật có hai hình vuông ? hai cạnh kề bằng đường chéo vuông góc GV khẳng định : Một hình nhau thì sẽ có bốn với nhau là hình vuông.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng chữ nhật có thêm một dấu cạnh bằng nhau (vì c. Hình chữ nhật có một hiệu riêng của hình thoi thì trong hình chữ nhật đường chéo là đường sẽ là hình vuông. Các dấu các cạnh đối bằng phâng giác của một góc hiệu này các em về nhà tự nhau ) do đó là hình là hình vuông. chứng minh. vuông. d. Hình thoi có một góc GV : Từ một hình thoi cần HS : Hình chữ nhật có vuông là hình vuông. thêm điều kiện gì sẽ là hai đường chéo vuông e. Hình thoi có hai đường hình vuông ? Tại sao ? góc với nhau hoặc chéo bằng nhau là hình hình chữ nhật có một vuông. - Hình thoi có thể thêm đường chéo đồng thời điều kiện gì cũng sẽ là là đường phân giác Nhận xét : hình vuông ? của một góc sẽ là hình Một tứ giác vừa là hình GV : Vậy một hình thoi có vuông. chữ nhật, vừa là hình thoi thêm một dấu hiệu riêng thì tứ giác đó là hình của hình chữ nhật sẽ là HS : Hình thoi có một vuông. hình vuông. góc vuông sẽ là hình GV đưa năm dấu hiệu vuông. Vì khi hình thoi nhận biết hình vuông có một góc vuông thì ( bảng phụ ) yêu cầu HS sẽ có cả bốn góc đều nhắc lại. vuông, do đó là hình GV nêu nhận xét. vuông. Yêu cầu HS làm ?2 Tìm - Hình thoi có hai các hình vuông trên hình đường chéo = nhau là 105 tr108 SGK. hình vuông. HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng vuông. HS trả lời : - Hình 105a : Tứ giác là hình vuông (hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau) - Hình 105b :Tứ giác là hình thoi,ko phải là hình vuông. - Hình 105c : Tứ giác là hình vuông (hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc hoặc hình thoi có hai đường chéo bằng nhau) Hình105d:Tứ giác là hvuông (hthoi có một góc vuông) Hoạt động 5:LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ (6 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập HS suy nghĩ, trả lời : A 81 tr108 SGK:Tứ giác Tứ giác AEDF là hình AEDF là hình gì? Vì sao? vuông vì tứ giác -- AEDF có / O B ˆ 0 0 A = 45 + 45 =90 0
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng B E = F = 900 (gt) ˆ ˆ ⇒ AEDF là hình chữ D nhật ( tứ giác có ba 45 0 góc vuông ). Hình chữ 45 0 A F C nhật AEDF có AD là ˆ phân giác A nên là Tứ giác AEDF là hình gì?Vì hình vuông (theo dấu sao ? hiệu nhận biết) Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình ch ữ nh ật, hình thoi, hình vuông. - Bài tập về nhà số 79 (b), 82, 83 tr109 SGK - Bài số 144, 145, 148 tr75 SBT.
- LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : Bảng phụ ghi đề bài tập, bài giải mẫu. Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. HS : On tập kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1:KIỂM TRA (8 phút) GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên bảng kiểm tra HS1 : Chữa bài 82, tr108 SGK HS1 :Trình bày trên bảng ( Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ ) A E B / 1 2 3 -- F 3 H -- D / G C GT ABCD là hình vuông AE = BF = CG = DH KL EFGH là hình gì ? Vì sao Chứng minh
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Xét ∆ AEH và ∆ BFE có : AE = BF ( gt) ˆ ˆ A = B = 90 0 DA = AB(gt) ⇒ AH = BE DH = AE(gi) ⇒ ∆ AEH =∆ BFE (cgc) ˆ ˆ ⇒ HE = EF và H3 = E 3 Có H3 + E1 = 90 0 ˆ ˆ ˆ ˆ 0 ˆ 0 ⇒ E 3 + E1 = 90 ⇒E 2= 90 c/m tương tự ⇒ EF = FG = GH = HE ⇒ EFGH là hình thoi. Mà E 2 = 90 0 ⇒ EFGH là hình vuông. ˆ HS2 điền Đ( Đúng) hoặc S(Sai) vào bảng phụ a/ S b/ Đ c/ Đ HS2 : Chữa bài tập 83, tr109 SGK d/ S ( Đề bài đưa lên bảng phụ) e/ Đ HS nhận xét bài làm của bạn
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV yêu cầu HS2 giải thích lí do. GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (35 phút) Bài 84, tr109 SGK ( Đề bài đưa lên bảng phụ) Một HS đọc to đề bài GV yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình vào Một HS lên bảng vẽ hình vở, một HS vẽ hình lên bảng. A GV lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ. a) GV hỏi : Tứ giác AEDF là hình gì ? E F Vì sao ? b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì C B D tứ giác AEDF là hình thoi ? GV đưa hình minh họa ( nếu có điều HS trả lời : kiện dịch chuyển AD trên màn hình vi a) Tứ giác AEDF có tính ) AF // DE ; AE // FE (GT) ⇒ Tứ giác AEDF là hình bình hành A 1 2 ( theo định nghĩa) E b) Nếu AD là phân giác của góc A thì F hình bình hành AEDF là hình thoi ( dấu B D C hiệu nhận biết) c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật ( vì hình tứ giác AEDF là hình gì ? bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật) - Nếu tam giác ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS A F GT ∆ ABC ; A = 900 ; AB = AC ˆ E BH = HG = GC HE, GF ⊥ BC B D C KL EFGH là hình gì ? Vì sao ? HS nêu hướng chứng minh : Tứ giác - Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì EFGH có tứ giác AEDF là hình vuông ? EH // FG (cùng ⊥ BC) FG = GC = HG = HB =HE Bài 148, tr75 SBT (Do ∆ FGC và ∆ EHB vuông cân) ( Đề bài đưa lên bảng phụ ) Vậy EFGH là hình vuông. GV hướng dẫn HS vẽ hình Chứng minh tương tự A ∆ EHB vuông cân ⇒ BH = EH E F Mà BH = HG = GC (gt) \\ // ⇒ FG = GH = HE Xét tứ giác EFGH có : / / H / C B G EH // FG ( cùng ⊥ BC ) EH = FG ( chứng minh trên) GV : Nêu GT, KL của bài toán ⇒ EFGH là hình bình hành - Nêu nhận xét về tứ giác EFGH ? Hình bình hành EFGH có H = 900 ˆ - ⇒ EFGH là hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS trình bày bài chứng Hình chữ nhật EFGH có : minh vào vở, một HS lên bảng viết EH = HG ( chứng minh trên ) GV nhận xét bổ sung bài trình bày của ⇒ EFGH là hình vuông HS ( theo dấu hiệu nhận biết ) Bài 155 tr76 SBT
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS ( Đề bài đưa lên bảng phụ ) HS nhận xét bài viết của bạn và sửa GV yêu cầu HS hoạt động nhóm vẽ bài viết của mình trong vở hình và làm câu hỏi a. Họat động nhóm câu Câu b là câu hỏi nâng cao GV hướng a) dẫn và trao đổi toàn lớp. E B A / / -- F M -- 1 1 2 D C GT ABCD là hình vuông AE = EB ; BF = FC KL CE ⊥ DF Chứng minh : ∆ BCE và ∆ CDF có : AB BC EB = FC = = = 2 2 B = C = 900 ˆ ˆ BC = CD (gt) ⇒ ∆ BCE = ∆ CDF (cgc) ˆ ˆ ⇒ C1 = D1 (hai góc tương ứng) Có C1 + C2 = 90 0 ⇒ D1 + C2 = 90 0 ˆ ˆ ˆ ˆ Gọi giao điểm của CE và DF là M ˆ ˆ 0 ∆ DMC có D1 + C2 = 90 ⇒ M = 900 hay CE ⊥ DF ˆ
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đại diện một nhóm trình bày. GV nhận xét và kiểm tra thêm bài của HS nhận xét bài làm của nhóm. một vài nhóm. HS đọc : Gọi K là trung điểm của CD. Chứng minh KA // CE. b) Chứng minh AM = AD GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn trong HS : Tứ giác AECK có SBT. GV vẽ và bổ sung vào hình. AE // CK (gt) AB CD A / E / B AE = CK = = = 2 2 -- ⇒ AECK là hình bình hành M F ⇒ AK // CE -- I HS : có CE ⊥ DF (c/m trên) / / D K C ⇒ AK ⊥ DF (tại I) GV : hãy chứng minh AK // CE ∆ DCM có DK =KC (cách vẽ) - Nhận xét về ∆ ADM ? KI // CM (c/m trên) -lưu ý HS: Đây là BT mà muốn ⇒ DI = IM ( theo định lí đường t/bình ch/minh được ta cần vẽ thêm đường của ∆ ) phụ. Muốn vẽ đường phụ, ta cần quan Vậy ∆ ADM là ∆ cân vì có AI vừa là sát và lựa chọn cho phù hợp. đường cao, vừa là đường trung tuyến. Do đó AM = AD Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - HS làm các câu hỏi On tập chương I, tr110 SGK. - Bài tập về nhà số 85, tr109 ; 87, 88, 89 tr111 SGK. - Bài 151, 153, 159 tr75, 76, 77 SBT. - Tiết sau ôn tập chương I.
- ÔN TẬP CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU HS cần hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã h ọc trong ch ương ( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết ) Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, ch ứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. Thấy được mối q/hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : Sơ đồ nhận biết các loại tứ giác (không kèm theo các chữ viết cạnh mũi tên) vẽ trên giấy hoặc bảng phụ. Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Thước kẻ, compa, êke, phấn màu. HS : On tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập Thước kẻ, compa, êke. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:ÔN TẬP LÍ THUYẾT (20 phút) GV đưa sơ đồ các loại tứ giác tr152 HS vẽ sơ đồ tứ giác vào vở,trả lời các SGV vẽ trên giấy khổ to hoặc tốt câu hỏi. nhất là trên bảng phụ để ôn tập cho a) Định nghĩa các hình. HS. - Tứ giác ABCD là hình gồm bốn Sau đó GV yêu cầu HS. đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó a) On tập định nghĩa các hình bằng bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cách trả lời các câu hỏi (GV chỉ lần cùng nằm trên một đường thẳng. lượt vào hình). - Hthang là tứ giác có 2 cạnh đối song
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nên định nghĩa tứ giác ABCD. song. - Định nghĩa hình thang. - Hình thang cân là một hình thang có - Định nghĩa hình thang cân hai góc kề một đáy bằng nhau. - Định nghĩa hình bình hành. - Hbh là 1 tứ giác có các cạnh đối song - Định nghĩa hình chữ nhật. song. - Định nghĩa hình thoi. - Hình chữ nhật là 1 tứ giác có 4 góc vuông. - Định nghĩa hình vuông. - Hình thoi là 1 tứ giác có 4 cạnh bằng GV lưu ý HS : Hình thang, hình bình nhau. hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình - Hình vuông là một tứ giác có bốn góc vuông đều được định nghĩa theo tứ giác. vuông và bốn cạnh bằng nhau. b) On tập về tính chất các hình b) Tính chất các hình * Nêu tính chất về góc của : * Nêu tính chất về góc của : - Tổng các góc của một tứ giác bằng - Tứ giác. 3600 - Hình thang. -Trong hthang, 2 góc kề 1 cạnh bên bù - Hình thang cân. nhau. - Hình bình hành (hình thoi) - Trong hình thang cân, hai góc kề một - Hình chữ nhật ( hình vuông) đáy bằng nhau ; hai góc đối bù nhau. * Nêu tính chất về đường chéo của : - Trong hình bình hành các góc đối - Hình thang cân. bằng nhau ; hai góc kề với mỗi cạnh bù - Hình bình hành. nhau. - Hình chữ nhật. - Trong hình chữ nhật các góc đều - Hình thoi. bằng 900. - Hình vuông. * Nêu tính chất về đường chéo của :
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Trong hình thang cân, 2 đường chéo = nhau. - Trong hình bình hành, hai đường chéo * Trong các tứ giác đã học, hình nào có cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. trục đối xứng ? Hình nào có tâm đối - Trong hình chữ nhật, hai đường chéo xứng ? cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và Nêu cụ thể. bằng nhau. - Trong hình thoi, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, vuông Trong khi HS trả lời tính chất các góc với nhau và là phân giác các góc của hình, GV vẽ thêm vào hình đường hình thoi. chéo, trục đối xứng, kí hiệu bằng - Trong hình vuông, hai đường chéo nhau, vuông góc…..để minh họa cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, c) On tập về dấu hiệu nhận biết các bằng nhau, vuông góc với nhau, và là hình. phân giác các góc hình vuông. * Nêu dấu hiệu nhận biết. * Tính chất đối xứng : - Hình thang cân. - Hthang cân có trục đối xứng là - Hình bình hành. đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy - Hình chữ nhật. của hthang cân đó. - Hình bình hành có tâm đối xứng là - Hình thoi. giao điểm hai đường chéo. - Hình vuông. - Hình chữ nhật có hai trục đối xứng là hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối và có một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hình thoi có hai trục đối xứng là hai đường chéo và có một tậm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. - Hình vuông có bốn trục đối xứng (hai trục của hình chữ nhật hai trục của hình thoi) và một tâm đối xứng là giao điểm hai đường chéo. c) Dấu hiệu nhận biết. HS trả lời miệng các dấu hiệu nhận biết. - Hình thang cân (hai dấu hiệu tr74 – SGK). - Hình bình hành (năm dấu hiệu tr74 – SGK). - Hình chữ nhật (bốn dấu hịêu tr97 – SGK) - Hình thoi (bốn dấu hiệu tr105 – SGK) - Hình vuông (năm dấu hiệu tr107 – SGK) Hoạt động 2:LUYỆN TẬP (20 phút) Bài tập 87 tr111 SGK. HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ ( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) trống. a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập Bài tập 88 tr111 SGK hợp con của tập hợp các hình ( Đề bài đưa lên bảng phụ ) bình hành, hình thang.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Tứ giác EFGH là hình gì ? b) Tập hợp các hình thoi là tập h ợp Chứng minh con của tập hợp các hình bình - Các đường chéo AC, BD của tứ hành, hình thang. giác ABCD cần có điều kiện gì thì c) Giao của tập hợp các hình chữ hình bình hànhEFGH là hình chữ nhật nhật và tập hợp các hình thoi là ? GV đưa hình vẽ minh họa tập hợp các hình vuông. B A1 A / E / F A C -- // B1 H G // B X X C1 C D # O # - Các đường chéo AC, BD cần điều C2 B2 kiện gì thì hình bình hành EFGH là -- hình thoi ? GV đưa hình vẽ minh họa. A2 B F E Một HS lên bảng vẽ hình // C B A == -- // H G E F -- // D A C /// X - Các đường chéo AC, BD cần điều H X G /// kiện gì thì hình bình hành EFGH là D hình vuông? HS trả lời:Tứ giác EFGH là hình bình
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV vẽ hình minh họa. hành B Chứng minh : ∆ ABC có AE = EB (gt) E F BF = FC (gt) A // C ⇒ EF là đường trung đình của ∆ABC == AC H G ⇒ EF // AC và EF = 2 D AC CM tương tự ⇒ HG // AC ; HG = 2 BD và EH // BD ; EH = 2 Vậy tứ giác EFGH là hình bình hành vì có AC EF // HG (// AC) Và EF = HG = 2 ( theo dấu hiệu nhận biết) a) hình bình hành EFGH là hình chữ nhật ⇔HEF = 900 ˆ ⇔ EH ⊥ EF ⇔ AC ⊥ BD ( vì EH // BD ; EF // AC) HS vẽ hình vào vở. b) Hình bình hành EFGH là hình thoi ⇔ EH = EF AC AC ⇔ BD = AC ( vì EH = ; EF = ) 2 2 HS vẽ hình vào vở.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS c) Hình bình hành EFGH là hình vuông EFG là hình chữ nhật EFG là hình thoi AC ⊥ BD ⇔ AC = BD Họat động 3:HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5 phút) Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình t ứ giác; phép đ ối x ứng qua trục và qua tâm. Bài tập về nhà số 89, tr111 SGK. Bài số 159, 161 tr76 , 77 SBT Hướng dẫn bài 89, tr1111 SGK A a) DM là đường trung bình của ∆ ABC E -- DM//AC DM ⊥ AB X D AC ⊥ AB -- X / / Mà DM = DE (gt) B M C ⇒ AB là trung trực của EM ⇒ E đối xứng với M qua AB AC b) Có DM // AC và DM = 2 ⇒ EM // AC và EM =AC ⇒ AEMC là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Hình vẽ và bài chứng minh câu a, b Có AE // BM (vì AE // MC) đưa lên bảng phụ Và AE = BM (= MC) ⇒ AEMB là hình bình hành. Lại có AB ⊥ EM ⇒ AEBM là hình thoi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 7: Hình bình hành
12 p | 780 | 46
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
13 p | 741 | 45
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 11: Hình thoi
11 p | 570 | 37
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 1: Tứ giác
8 p | 520 | 22
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 1: Đa giác. Đa giác đều
7 p | 366 | 21
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 6: Đối xứng trục
12 p | 509 | 21
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 3: Hình thang cân
13 p | 350 | 20
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 8: Đối xứng tâm
13 p | 294 | 18
-
Giáo án Hình học 8 chương 2 bài 5: Diện tích hình thoi
12 p | 276 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 1: Hình hộp chữ nhật
6 p | 276 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 2: Hình thang
8 p | 295 | 16
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 6: Thể tích của hình lăng trụ đứng
11 p | 209 | 15
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 8: Diện tích xung quanh của hình chóp đều
6 p | 229 | 13
-
Giáo án Hình học 8 chương 1 bài 5: Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
12 p | 167 | 12
-
Giáo án Hình học 8 chương 4 bài 9: Thể tích của hình chóp đều
11 p | 221 | 11
-
Giáo án Hình học lớp 8: Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
48 p | 22 | 4
-
Giáo án Hình học 8 - Chương 3: Tam giác đồng dạng
60 p | 24 | 2
-
Giáo án Hình học 8 - Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
50 p | 32 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn