intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học lớp 10 bài 2: Tích vô hướng của hai véc tơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Hình học lớp 10 bài 2: Tích vô hướng của hai véc tơ" củng cố cho học sinh kiến thức về định nghĩa tích vô hướng; ý nghĩa vật lí của tích vô hướng; các tính chất của tích vô hướng. Giúp học sinh nắm được: biểu thức tọa độ của tích vô hướng và các ứng dụng của tích vô hướng. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết giáo án tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học lớp 10 bài 2: Tích vô hướng của hai véc tơ

  1. Tiết 23:  §2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ I. M Ụ C TIÊU  1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng. 1.1. Kiến thức:  Củng cố  cho học sinh: Định nghĩa tích vô hướng; Ý nghĩa vật lí của tích vô  hướng; Các tính chất của tích vô hướng. Giúp học sinh nắm được: Biểu thức tọa độ của tích vô hướng và các ứng dụng  của tích vô hướng. 1.2. Kĩ năng: Sử  dụng được biểu thức tọa độ  của tích vô hướng để  tính độ  dài của một  vectơ, tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa hai vectơ  và chứng minh hai  vectơ vuông góc với nhau. 1.3. Thái độ: Biết nhận xét, đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập  của bản thân. Tích cực, chủ động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác  trong học tập. Cẩn thận chính xác trong lập luận và trình bày. 2. Mục tiêu phát triển năng lực 2.1. Đ ị nh h ướ ng các năng l ự c đượ c hình thành ­ Năng lực chung:  Năng lực tự chủ và tự học;  Năng lực giao tiếp và hợp tác;  Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. ­ Năng lực chuyên biệt:  Năng lực tư duy và lập luận Toán học;  Năng lực mô hình hóa toán học;  Năng lực giải quyết vấn đề toán học;  Năng lực giao tiếp toán học;  Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. Phương pháp dạy học  Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề;  Phương pháp dạy học phân hóa. III. Chuẩn bị của giáo viên (GV) và học sinh(HS) 1. Chu ẩ n b ị  c ủ a GV ­ Dụng cụ dạy học: Máy tính, máy chiếu, thước kẻ; ­ Các phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Tính: , với hai vectơ ,  lần lượt là hai vectơ đơn vị của hai trục Ox, Oy của hệ trục tọa độ  Câu 2: Cho  và . Có thể tính tích vô hướng của hai vectơ  và vectơ   theo tọa độ  của chúng không? Nếu có hãy  nêu cách tính và nhận xét.
  2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2 ; 4), B(1 ; 2), C(6 ; 2). Chứng minh rằng . Câu 2: Cho , tìm một vectơ vuông góc với vectơ . Hãy nêu nhận xét. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Câu 1: Với vectơ . Tính , nêu nhận xét. Câu 2:Cho và  hãy tính  theo tọa độ của hai vectơ  và . Câu 3:Cho hai điểm  và . Tính độ dài của vectơ . Nêu nhận xét. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Trò chơi Bingo: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho tam giác OAB có  A(­4; 1), B(2; 4), C(2; ­2). Hãy chọn làm 3 trong 9 câu hỏi  dưới đây trong khoảng thời gian 6 phút để hoàn thành nhiệm vụ. Bạn nào hoàn thành3 câu hỏi tạo thành hàng   ngang hoặc cột dọc hoặc đường chéo đi qua ô trung tâm (câu 5) trong khoảng thời gian qui định là người chiến  thắng. 1.   Tính   độ   dài   đường   trung  tuyến AK của tam giác ABC (K  2. Tính tích vô hướng . 3. Tính chu vi tam giác ABC. là trung điểm cạnh BC) 5.   Tìm   tọa   độ   tâm   I   của  6. Tìm điểm M thuộc Ox sao cho  4. Tính diện tích tam giác ABC. đường   tròn   ngoại   tiếp   tam  MA=MB. giác ABC 8. Tìm tọa độ trực tâm H của  9. Tìm điểm N thuộc Oy sao cho   7. Tính cosA. tam giác ABC. . 2. Chu ẩ n b ị  c ủ a h ọc sinh:   B ả ng ma tr ậ n ghi nh ớ  v ề  tích vô h ướ ng c ủ a hai   vect ơ . III. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, sơ đồ lớp… 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài giảng 3. Giảng bài mới Hoạt động 1:Khởi động (Giải lao trí óc) kết hợp kiểm tra bài cũ: Trò chơi “ai nhanh  mắt”.
  3. HĐ của GV HĐ của HS NLĐHT ­ Giáo viên chiếu slide một số hình ảnh về  xe kéo sau đó   ­ Theo dõi hình ảnh Năng  lực tư  đặt câu hỏi:  duy   và   lập  ­ CH1: có bao nhiêu chiếc xe kéo trong loạt hình  ảnh đã  ­ TLCH1. luận   toán  chiếu?  học;   Năng  ­  CH2:Hãy cho biết vị  trí tương đối của càng xe kéo so   ­ TLCH2. lực  mô hình  với mặt đường?  hóa   toán  ­ CH3: Tại sao các càng xe kéo lại thiết kế gần như song  ­ TLCH3. học ;   Năng  song với mặt đường? ­ Nhận xét, bổ sung (nếu có). lực   ngôn  ­ Nhận xét, chính xác hóa. ­ TLCH4. ngữ. ­ CH4: Nêu điều kiện cần và đủ để  a)            b)          c) d) So sánh bình phương vô hướng của vectơ    với bình  phương độ dài của vectơ ? ­ Nhận xét, chính xác hóa. ­ TLCH5. ­ CH5: Nêu các tính chất của tích vô hướng? ­ Nhận xét, chính xác hóa. ­ Đưa ra ma trận ghi nhớ. Hoạt động 2:Hình thànhbiểu thức tọa độ của tích vô hướng NLĐHT HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng ­   Cho   học   sinh   làm   việc   cá  ­ Làm việc cá nhân sau   §2. TÍCH VÔ HƯỚNG Năng     lực   tư  nhân sau đó làm việc theo cặp  đó   làm   việc   theo   cặp        CỦA HAI VECTƠ duy   và   lập  trong 3 phút hoàn thành phiếu  hoàn   thành   phiếu   học  luận toán học;  học tập số 1. tập số 1. 3. Biểu thức toạ độ của tích vô  Năng lực giải  ­ Gọi một cặp bất kì lên trình  ­ Một cặp trình bày lời  hướng quyết vấn đề  bày lời giải, yêu cầu các cặp  giải,   các   cặp   còn   lại  Trên mặt phẳng toạ độ , Cho hai   toán   học;  khác theo dõi, nêu nhận xét, bổ  theo   dõi,   nêu   nhận   xét,  vectơ ,  .  Năng lực giao  sung (nếu có) (Hoặc chụp ảnh  bổ sung (nếu có). Khi đó: tiếp toán học;  phiếu học tập rồi trình chiếu) ­ Nhận xét, chính xác hóa. ­   CH:  Nêu   biểu   thức   tọa   độ  của tích vô hướng? ­ TLCH. ­ Lắng nghe, tiếp nhận  kiến thức. Hoạt động 3: Hoạt động củng cố biểu thức tọa độ của tích vô hướng của hai vectơ
  4. NLĐHT HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng ­  CH1 :  Cho   hai   vectơ   ,     khác  ­ TLCH. Nhận xét:  Năng     lực   tư  vectơ  . Tìm một điều kiện cần  +) Hai vectơ ,   khác vectơ , duy   và   lập  và đủ để? . luận toán học;  ­ Cho học sinh làm việc cá nhân  +)   Nếu   vectơ     khác   vectơ     thì   Năng lực giải  sau đó làm việc theo cặp trong 2  một   vectơ   vuông  góc   với   nó  là  quyết vấn đề  phút hoàn thành phiếu học tập  (hoặc ).  toán   học;  số 2. Năng lực giao  ­ Gọi một cặp bất kì trả lời, yêu  ­ Làm việc cá nhân sau  tiếp toán học; cầu các cặp khác theo dõi, nêu  đó   làm   việc   theo   cặp  nhận   xét,   bổ   sung   (nếu   có)  hoàn   thành   phiếu   học  (Hoặc chụp  ảnh phiếu học tập  tập số 2. rồi trình chiếu). ­ Một cặp trình bày lời  ­ Nhận xét, chính xác hóa. giải,   các   cặp   còn   lại  theo dõi, nêu nhận xét,  bổ sung (nếu có). ­ Lắng nghe, tiếp nhận  kiến thức. Hoạt động 4: Hoạt động hình thành một số ứng dụng của tích vô hướng NLĐHT HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng ­   Cho   học   sinh   thảo  ­   Làm   việc   nhóm  4.Ứng dụng Năng   lực   tư  luận nhóm 4 học sinh  hoàn   thành   phiếu  a) Độ dài của vectơ duy   và   lập  trong   3   phút   hoàn  học tập số 3. luận toán học;  thành   phiếu   học   tập  ­   Một   nhóm   báo  b) Góc giữa hai vectơ  Năng lực giải  số 3. cáo   kết   quả,   các  Nếu  và đều khác vectơ  thì: quyết các vấn  ­   Gọi   một   nhóm   báo  nhóm   còn   lại   theo  c) Khoảng cách giữa hai điểm đề   toán   học;  cáo kết quả, yêu cầu  dõi,   nêu   nhận   xét,  Cho A(xA; yA); B(xB; yB), khi đó: Năng lực giao  các   nhóm   khác   theo  bổ sung (nếu có). tiếp toán học. dõi, nêu nhận xét, bổ  sung   (nếu   có)   (Hoặc  chụp   ảnh   phiếu   học  ­   Lắng   nghe,   tiếp  tập rồi trình chiếu). nhận kiến thức. ­ Nhận xét, chính xác  hóa. Hoạt động 5: Hoạt động củng cố các ứng dụng của tích vô hướng
  5. NLĐHT HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng ­ Tổ chức trò chơi PINGO theo  ­ Thực hiện phiếu học tập  ­   Học   sinh   trình   bày   lời  Năng   lực   tư   duy  phiếu học tập số 4. số 4. giải (Hoặc trình chiếu lời  và   lập   luận   toán  ­   Kiểm   tra   kết   quả   làm   việc  giải   trên   giấy   của   học  học;   Năng   lực  của học sinh. ­ Báo cáo kết quả. sinh) giải   quyết   các  ­ Mỗi câu hỏi gọi một HS trình  vấn đề toán học. bày lời giải. ­ 1 HS trả  lời câu hỏi, các  ­ Nhận xét, chính xác hóa. HS   còn   lại   theo   dõi,   nêu  nhận xét, bổ sung nếu có. Hoạt động 6: Sử dụng các ứng dụng của tích vô hướng giải quyết bài toán thực tế:  “Bài toán công viên hình  tam giác” Để  tiết kiệm điện cho  hệ  thống chiếu sáng của một công viên nhỏ  hình tam giác,  ban quản lí công viên muốn thiết kế lại hệ thống chiếu sáng bằng cách đặt một cây   đèn sao cho đủ để chiếu sáng toàn bộ công viên. Em hãy giúp ban quản lí xác định vị  trí cột đèn và giải thích sự lựa chọn của  em
  6. NLĐHT HĐ của GV HĐ của HS Nội dung trình chiếu ­ Nêu bài toán. ­   Đề   xuất  ­   Học   sinh   trình   bày   lời  Năng   lực   mô  ­ HD: Vùng mà cây đèn chiếu sáng được  phương án. giải (Hoặc trình chiếu lời  hình     hóa   toán  biểu diễn bằng một hình tròn mà điểm  giải   trên   giấy   của   học  học; Năng lực sử  đặt cây đèn là tâm nên để chiếu sáng toàn  ­ Mô phỏng cách  sinh) dụng   công   cụ,  bộ   công   viên   ta   cần   đặt   cây   đènở   tâm  sử dụng máy toàn  phương   tiện   học  đường   tròn   ngoại   tiếp   tam   giác.   Tuy  đạc  xác  định các  toán;   Năng   lực  nhiên   công   viên   có   nhiều   cây   cối   nên  kích   thước   của  giải   quyết     các  việc tìm tâm đường tròn ngoại tiếp của  tam   giác;   Xây  vấn đề toán học. tam giác là giao của các đường trung trực  dựng hệ  trục tọa  các cạnh của tam giác là không khả  thi  độ  sau đó tìm tọa  Hướng dẫn HS cách sử  dụng máy toàn  độ   tâm   đường  đạc. tròn   ngoại   tiếp  tam giác. 4. Củng cố: 4.1. Hoàn thànhbảng ma trận ghi nhớ về tích vô hướng của hai vectơ : . Nếu  thì qui ước . Chú ý: + Với  ta có ;             + . Định nghĩa Công A của lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động từ vị trí M đến vị trí N là; Ý nghĩa vật lí Với 3 vectơ  bất kì và mọi số thực k ta có:      1.  (Tính chất giao hoán)      2.  (Tính chất phân phối) Tính chất 3.  (Tính chất kết hợp)      4.  Biểu thức tọa độ
  7. Ứng dụng 4.2. Bài tập một phút Câu hỏi 1: Điều gì quan trọng nhất bạn học được từ bài học này?  Câu hỏi 2: Câu hỏi quan trọng nào bạn vẫn chưa được giải đáp?  Câu hỏi 3: Cái gì là điểm mơ hồ nhất trong bài học này? 5. Hướng dẫn về nhà + Làm tiếp bài tập 4, 5, 6, 7 SGK trang 45, 46. + Tìm hiểu nội bài tiếp theo.
  8. 1)  2) . 7)  3) Chu vi tam giác ABC là: . 4) Vì tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC cân tại A, do đó đường trung tuyến  AK đồng thời là đường cao. 5) Giả sử I(x; y) ; ;  Vì I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên:  6) Vì M thuộc Ox nên M(x; 0)  Suy ra . 9) Vì N thuộc Oy nên N(0; y) . Vì NA NB nên Suy ra có hai điểm thỏa mãn là: . 8) Giả sử H(x; y) ;             ; . Vì H là trực tâm tam giác ABC nên: 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2