intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hình học lớp 10: Giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0độ đến 180độ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

27
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án "Hình học lớp 10: Giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0độ đến 180độ" được biên soạn với nội dung giúp các em học sinh củng cố khái niệm tỉ số lượng giác đã học ở cấp THCS. Biết định nghĩa giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o. Hiểu được khái niệm góc giữa hai vectơ. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hình học lớp 10: Giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0độ đến 180độ

  1. Giáo án sinh hoạt chuyên môn Toán – Tổ toán THPT Phan Châu Trinh  1 Ngày soạn: 4/8/2018                          Bài 1: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC BẤT KÌ TỪ 00 ĐẾN 1800 I.  Mục tiêu bài học: Sau bài học, Hs cần 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm tỉ số lượng giác đã học ở cấp THCS. - Biết định nghĩa giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0o đến 180o. - Hiểu được khái niệm góc giữa hai vectơ. 2. Kĩ năng: ­ Tính và sử dụng thành thạo giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0o đến 180o. ­ Xác định được góc giữa hai vectơ. - Sử dụng MTBT để tính giá trị lượng giác của một góc. 3. Thái độ:  ­ Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề; qua đó bồi dưỡng tư duy  logic. ­ Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.  4. Định hướng phát triển năng lực:  ­ Năng lực hợp tác: Tô ch ̉ ưc nhom hoc sinh h ́ ́ ̣ ợp tac th ́ ực hiên cac hoat đông. ̣ ́ ̣ ̣  ­ Năng lực tự học, tự nghiên cứu, tái hiện kiến thức đã học. ­ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biêt cach huy đ ́ ́ ộng các kiến thức đã học để  ̉ ̉ ̉ giai quyêt cac câu hoi. Biêt cach giai quyêt cac tinh huông trong gi ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ờ hoc.̣ ­ Năng lực thuyết trình, báo cáo, giao tiếp: Phat huy kha năng bao cao tr ́ ̉ ́ ́ ươc tâp thê, kha ́ ̣ ̉ ̉  năng thuyêt trinh và ph ́ ̀ ản biện giao tiếp; trao đổi ý kiến giữa các nhóm và giữa học   sinh với nhau.  ­ Năng lực tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên:  ­ Đồ dùng dạy học như: Giáo án, sách giáo khoa, thước,… ­ Hệ thống các câu hỏi, bài tập và nội dung giao việc cho học sinh ­ Phiếu học tập, bảng phụ, bút lông, nam châm, máy tính bỏ túi,…. 2. Học sinh ­ Nội dung kiến thức đã học ­ Đọc và soạn bài trước ­ Đồ dùng, dụng cụ học tập cá nhân như: Bảng nhóm, nam châm, máy tính bỏ túi,… III. Chuỗi các hoạt động học 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:  (5’) Đề bài: Cho tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn  ᄋABC = α . Hãy nêu các tỉ số  lượng  giác của góc nhọn  α  đã học ở lớp 9. Giải:        
  2. Giáo án sinh ho ạt chuyên môn Toán – Tổ toán THPT Phan Châu Trinh                                                            2 AC AB AC AB sin α = , cosα = , tan α = , cot α = BC BC AB AC 3. Giới thiệu (hoạt động tiếp cận bài học) (1’)  Ở lớp 9 ta đã biết tỉ số lượng giác của các góc từ 00 đến 900. Nếu cho các góc từ 00  đến 1800 thì tỉ số lượng giác của các góc đó được xác định như thế nào? Bài học ngày  hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về vấn đề này. Các em học “Bài 1: Giá trị lượng giác  của một góc bất kì từ 00 đến 1800 ”. 4. Nội dung bài học (hoạt động hình thành kiến thức) 4.1 Hoạt động 1: (3’)Sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị lượng giác của một  góc Chuyển giao nhiệm vụ: Ở lớp 9 các em đã biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị  lượng giác của một góc từ 00 đến 900 . Bây giờ các em hãy nhắc lại cách thực hiện và  hãy dùng máy tính để tính kết quả của các góc lượng giác sau:  cos 60o ;  sin 63o52' ;  cot 30o . 1 Kết quả:  cos 60o = ; sin 63o52' 0,898;cot 30o = 3 2 4.2 Hoạt động 2: (14’)Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800 a) Tiếp cận (khởi động) Bài toán: Cho tam giác cân ABC có  B ˆ =Cˆ = 15o . Hãy tính các giá trị lượng giác của góc  A.        Đặt vấn đề: Các em thấy rằng, trong bài toán trên cho tam giác cân ABC có  ˆ =C B ˆ = 15o nên góc A là một góc tù. Trong hình học phẳng ngoài việc tính giá trị lượng  giác của các góc từ 00 đến 900 mà các em đã học thì chúng ta còn gặp phải việc tính giá  trị lượng giác của các góc tù như bài toán trên. Vậy, để tính các giá trị lượng giác của  góc tù này thì chúng ta phải mở rộng khái niệm giá trị lượng giác của một góc lên từ 00  đến 1800 . b) Hình thành Nội dung chuẩn bị PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Trong mặt phẳng toạ độ 0xy, nửa đường tròn tâm 0 nằm phía trên trục hoành bán kính  R=1 được gọi là nửa đường tròn đơn vị. Nếu cho trước một góc nhọn  α  thì ta có thể 
  3. Giáo án sinh hoạt chuyên môn Toán – Tổ toán THPT Phan Châu Trinh  3 xác định một điểm M(x0;y0) duy nhất trên nửa đường tròn đơn vị sao cho  xOM ᄋ =α   y x (hình 1). Hãy chứng tỏ rằng  sin α = y0 ,  cos α = x 0 ,  tan α = 0 ,  cot α = 0 . x0 y0                                                                                                 Hình 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV: Chia lớp thành 4  HS: Hoạt động nhóm thực  1. Định nghĩa giá trị  lượng giác  nhóm thực hiện phiếu học  hiện phiếu học tập số 1  của   một   góc   bất   kì   từ   00  đến  tập số 1 và làm theo yêu cầu của  1800  N1: CM  sin α = y0 gv *Với mỗi góc α (0≤α≤1800) ta xác  N2: CM  cos α = x 0 định  điểm M(x0,y0) sao cho góc y0 xOM=α. Khi đó: N3: CM  tan α = x0 + sin của góc α, k/h:  sin α = y0 x0 + cos của góc α, k/h:  cos α = x 0 N4: CM  cot α = y0 y0 + tang của góc α, k/h:  tan α = . GV: Kết thúc thời gian  x0 hoạt động nhóm. GV cho  x0 HS: Báo cáo kết quả + cotang của góc α,k/h:  cot α = các nhóm treo bảng phụ  y0 của nhóm mình lên bảng  MH y0 N1:sin α =  = = y0 lớp và báo cáo kết quả. OM 1 OH x0 N2:cos α =  = = x0 OM 1 MH y0 N3:tan α =  = OH x0 OH x0 N4:cot α =  = GV: Nhận xét  MH y0  GV: Yêu cầu hs mở rộng  khái khái niệm giá trị  HS: Nêu khái niệm giá trị  lượng giác của một góc  lượng giác của một góc  bất kì từ 00 đến 1800 bất kì từ 00 đến 1800 GV: Giới thiệu vd1. Yêu  Ví dụ 1: Cho tam giác cân ABC có  cầu hs hoạt động cá nhân  HS: Suy nghĩ tìm ra kết  ˆ =C B ˆ = 15o . Hãy tính các giá trị  giải vd1. quả của vd1.
  4. Giáo án sinh hoạt chuyên môn Toán – Tổ toán THPT Phan Châu Trinh  4 GV: Gọi một 1 hs báo cáo  lượng giác của góc A. kết quả của mình HS: Làm theo yêu cầu của  Giải:  GV: Yêu cầu hs khác  gv ˆ = 180o − B Ta có:  A ( ˆ + Cˆ = 150o  ) nhận xét. Rồi sửa chữa và  1 cộng điểm. Vậy  sin A = sin150o =   2 3 cos A = cos150o = − 2 3 tan A = tan150o = − 3 cot A = cot150o = − 3 c) Cũng cố (hoạt động nhóm đôi) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: Tính  sin120o 1 3 3 1 A.  sin120o = .           B.  sin120o = .         C.  sin120o = − .        D.  sin120o = − . 2 2 2 2 Câu 2: Tính giá trị biểu thức  A = a 2 sin 90o + b 2 cos 90o + c 2 cos180o   A.  A = a 2 − 2c 2 .           B.  A = a 2 + b 2 .              C.  A = a 2 − c 2 .               D.  A = a 2 + c 2 . Câu 3: Trong các khẳng định sau đây. Khẳng định nào sai? A.  cos 45o = sin 45o .  B.  cos 45o = sin135o . C.  sin 45o = sin135o . D.  cos120o = sin 60o . 4.3 Hoạt động 3: (2’) Bảng giá trị lượng giác của các góc đặc biệt Nội dung chuẩn bị BẢNG PHỤ SỐ 1 GTLG 00 300 450 600 900 1800 sin cos tan cot      Chuyển giao nhiệm vụ: GV chuẩn bị bảng phụ số 1. Yêu cầu 4 học sinh lên bảng sử  dụng máy máy tính bỏ túi điền kết quả vào bảng phụ số 1. KẾT QUẢ BẢNG PHỤ SỐ 1 GTLG 00 300 450 600 900 1800
  5. Giáo án sinh hoạt chuyên môn Toán – Tổ toán THPT Phan Châu Trinh  5 1 2 3 sin 0 1 0 2 2 2 3 2 1 cos 1 0 ­1 2 2 2 3 tan 0 1 3 0 3 3 cot      3 1 0 3 4.4 Hoạt động 4: (15’) Góc giữa hai vectơ a) Tiếp cận (khởi động)            Hình 2        Đặt vấn đề: Khi quan sát hai chiếc xe cùng cân nặng dịch chuyển từ A đến B dưới   r tác động của lực  F (cùng độ lớn) theo hai phương khác nhau (hình 2). Người ta thấy xe   r 1 chuyển động chậm hơn xe 2. Nguyên nhân là do góc tạo bởi lực  F  của xe 1 tạo với  phương ngang lớn hơn của xe 2. Nhận thấy, góc giữa hai vectơ có ảnh hưởng lớn, nên  người ta phải quan tâm đến khái niệm góc giữa hai vectơ. Các em cùng tìm hiểu góc  giữa hai vectơ. b) Hình thành Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng GV: Vẽ 2 vectơ và một  2. Góc giữa hai vectơ rr điểm O bất kì lên bảng Cho hai vectơ  a, b khác vectơ ­ không.  GV: Yêu cầu 1 học sinh lên  HS: Lên bảng vẽ   Từ một điểm O bất kì ta vẽ  bảng từ điểm O vẽ vectơ  uuur ur uuur r uuur ur uuur r uuur ur uuur r vectơ    OA= a,OB=b OA= a,OB=b . Góc  ᄋAOB  với số đo  OA= a,OB=b từ 00 đến 1800 được gọi là góc giữa  GV: Hãy chỉ ra góc giữa 2  rr rr HS: góc  AOB  là góc  hai vectơ. Kí hiệu ( a, b ) hay ( b,a ) r r r r vectơ  a  và  b r r rr r r giữa 2 vectơ  a  và  b a ⊥ b  ( a, b )  = 900  GV: Nếu  a  vuông góc  b   rr rr HS: ( a, b )=90 0 thì ( a, b ) bằng bao nhiêu? 
  6. Giáo án sinh hoạt chuyên môn Toán – Tổ toán THPT Phan Châu Trinh  6 GV: Chia lớp thành 4 nhóm  làm ví dụ 2 HS: Hoạt động nhóm  ­ N1: câu a thực hiện vd2và làm  Ví dụ 2: Cho hình vuông ABCD tâm  ­ N2: câu b theo yêu cầu của gv O. Gọi I, K, M, N lần lượt là trung  điểm của AB, BC, CD, DA. Xác định  ­ N3: câu c và nhận xét góc  các góc sau: giữa 2 vectơ cùng hướng uuur uuur ­ N4: câu d và nhận xét góc  ( ) a)  AB, AC   uuuur uuur giữa 2 vectơ ngược hướng GV: Kịp thời hỗ trợ cho các  ( b)  KM,OK   ) uuur uuuur nhóm khi các nhóm cần  ( c)  BC,OM   ) uuur uuur giúp đỡ GV: Kết thúc thời gian hoạt  ( d)  CD, MC ) Giải:  động nhóm. GV cho các  nhóm treo bảng phụ của  nhóm mình lên bảng lớp  HS:  Đại   nhiện   nhóm  GV: Cho đại diện các nhóm  lên   báo   cáo   kết   quả  lần lượt lên báo cáo kết  thảo   luận   của   nhóm  quả hđ của nhóm mình (nếu  mình. nhóm nào trình bày quá rõ  HS: Trao đổi, thảo  uuur uuur ràng thì không cần báo cáo).  luận đi đến thống  ( a)  AB, ) AC = BAC ᄋ = 45o   Cho hs trong nhóm bổ sung  uuuur uuur uuur uuur và cho hs các nhóm khác có  nhất kiến thức . ( ) ( b)  KM,OK = OD,OK =135o ) uuur uuuur uuur uuur ý kiến để nhóm báo cáo  giải trình và đi đến thống  ( ) ( c)  BC,OM = BC, BK = 0o ) uuur uuur uuur uur nhất cả lớp. Nếu hs không  ( ) ( d)  CD, MC = CD,CF =180o) có ý kiến gì hoặc ít ý kiến  uuur uur Với  MC = CF thì gv cần đặt thêm một số  Chú ý: câu hỏi để nhóm báo cáo  rr rr +( a, b )  = 00    a, b  cùng hướng giải thích rõ nội dung kiến  rr rr thức hoạt động của nhóm  + ( a, b )  = 1800    a, b  ngược hướng HS:  Ghi   nhận   kiến  mình. thức   và   chép   bài   vào  GV: Nhận xét và cộng  vở. điểm cho hs c) Cũng cố (hoạt động nhóm đôi) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
  7. Giáo án sinh hoạt chuyên môn Toán – Tổ toán THPT Phan Châu Trinh  7 Câu 1: Cho hình chữ nhật ABCD, gọi I là trung điểm của BC. Xác định góc giữa hai  uur uur vectơ  IB  và  IC A.  90o .                               B.      180o .                               C.  0o .                             D.  60o . Câu 2: Cho tam giác ABC vuông ở A và có  B ˆ = 50o . Hệ thức nào sau đây sai? uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur ( ) ( ) ( A.  AB, BC = 130       B.  BC, AC = 40       C.  AB,CB = 50     D.  AC,CB = 120 o o ) o ( ) o Câu 3: Hình nào dưới đây đánh dấu đúng góc giữa hai vectơ?                                               A                                 B                                      C                                      D               5. Vận dụng và mở rộng (5’) PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 ˆ = 30o .  Khẳng định nào sau đây sai? Câu 1: Cho ∆ABC vuông tại A,  B 1 3 1 1 A.  cos B = .               B.  sin C = .              C.  cos C = .              D.  sin B = . 3 2 2 2 uuur uuur uuur uuur Câu 2: Cho tam giác ABC với  A ˆ = 60o . Tìm tổng  AB, BC + BC,CA   ( ) ( ) A. 120o .                          B.  360o .                        C.  270o .                       D.  240o . Câu 3: Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng  1200 ? A. ( MN, NP ).                  B. ( MO, ON ).                C. ( MN, OP ).                D. ( MN, MP ). 1 Câu 4: Cho  cos x = . Tính  B = 3sin 2 x + 4cos 2 x 2 7 13 9 11 A.  .       .                        C.  .                   B.       D.  . 4 4 4 4 BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1: Tính giá trị của biểu thức  tan 45o + cot135o   A. 2.                                 B    .  0.                             C.  3 .                         D. 1. Câu 2: Cho góc  a  tù. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin α < 0 .                    B.  cos α > 0 .                   C.  tan α > 0 .               D.  cot α < 0 . uuur uuur Câu 3: Cho tam giác ABC đều, G là trọng tâm của tam giác. Xác định góc  BG,GA   ( ) A.  90o .                            B.  30o .                            C. 120o .                       D.  60o . Câu 4: Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng?
  8. Giáo án sinh hoạt chuyên môn Toán – Tổ toán THPT Phan Châu Trinh  8 A.  sin 90o < sin100o .                             B.  cos95o > cos100o . C.  tan 85o < tan125o .                             D.  cos145o > cos125o . Câu 5: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai? A.  sin 0o + cos 0o = 1 . B.  sin 90o + cos90o = 1 . C.  sin180o + cos180o = −1 . D.  sin 60o + cos 60o = 1 . 1 3sin α + 4cos α Câu 6: Cho  cot α = . Tính giá trị của biểu thức  A =   3 2sin α − 5cos α 15 15 A.  − .                         B. ­13.                              C.  .                            D. 13. 13 13 Câu 7: Tam giác đều ABC có đường cao AH. Khẳng định nào sau đây là đúng ? 3 ᄋ 1 3 1 ᄋ A.  sin BAH = .          B.  cos BAH = .            C.  sin ᄋABC = .          D.  sin ᄋAHC = . 2 3 2 2 uuur uuur uuur uuur uuur uuur ( Câu 8: Cho tam giác ABC đều. Tính  cos AB, AC + cos BA, BC + cos CA,CB  ) ( ) ( ) 3 3 3 3 3 3 A.  .                        B.  .                               C.  − .                          D.  − . 2 2 2 2 uuur uuur uuur uuur uuur uuur ( Câu 9: Cho tam giác ABC. Tính tổng  AB, BC + BC,CA + CA, AB ) ( ) ( ) A.  90o .                           B.       360o .                         C.  270o .                        D. 180o .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2