Giáo án Hình học lớp 10 (Học kỳ 2)
lượt xem 3
download
"Giáo án Hình học lớp 10 (Học kỳ 2)" có nội dung gồm các bài học học môn Hình học lớp 10. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học lớp 10 (Học kỳ 2)
- Giáo Án Hình 10 Học Kỳ 2 Ngày soạn: 19/1/2019 Tiết dạy: 22, 23, 24, 25. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC I. Mục tiêu. Qua bài học này học sinh phải đạt được những kiến thức tối thiểu sau. 1. Kiến thức. Học sinh hiểu được Các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lí hàm số cosin, định lí hàm số sin, các công thức tính diện tích của tam giác, từ đó biết áp dụng vào giải tam giác và ứng dụng vào thực tế đo đạc. 2. Kỹ năng. Học sinh biết Áp dụng định lí côsin, định lí sin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán liên quan đến tam giác. Giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng giải tam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải toán. 3. Về thái độ. Học sinh nắm công thức từ đó biết liên hệ toán học vào thực tế. 4. Định hướng phát triển năng lực. (Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...) II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên. Giáo án, phấn màu, thước. Phiếu học tập. 2. Học sinh. Xem lại các hệ thức lượng đã học. Tiết 22. ĐỊNH LÝ COSIN VA ĐỊNH LÝ SIN III. Chuỗi các hoạt động học. 1. Giới thiệu. (5 phút) Câu 1. Người ta muốn đo chiều cao của tháp Eiffel (ở hình 1) mà không thể trèo lên đỉnh của nó mà kéo thước dây để đo trực tiếp được. Em hãy giúp họ đo chiều cao của tháp Eiffel ? Câu 2. Làm sao để đo chiều cao của cây ( ở hình 2) mà ta không thể trèo lên đến đỉnh của nó để đo trực tiếp được ? Câu 3. Tính khoảng cách từ vị trí A đến vị trí C ở giữa hồ Gươm ( ở hình 3) mà ta không thể trực tiếp đến để đo được . Câu 4. Khi khai quật một ngôi mộ cổ, người ta tìm được một mảnh của 1 chiếc đĩa phẳng hình tròn bị vỡ ( hình 4). Dựa vào các tài liệu đã có, các nhà khảo cổ đã biết hình vẽ trên phần còn lại của chiếc đĩa. Họ muốn làm một chiếc đĩa mới phỏng theo chiếc đĩa này. Em hãy giúp họ tìm bán kính chiếc đĩa.
- Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4. 2. Nội dung bài học. 2.1.1. Định lí côsin.( 30 phút) Tiếp cận định lí. Hoạt động 1. Bài toán. Trong tam giác ABC cho biết hai b) Hình thành cạnh c) C AB, ủAC và góc ng cố A . Hãy tính cạnh BC Giải. uuur 2 uuur uuur 2 . 2.2 Đơn vị kiến thức 2 (thời gian) ( Ta có: BC 2 = BC = AC − AB ) A ……………………………… uuur2 uuuur uuur uuur 2.k Đơn vị kiến thức k (thời gian) = AC + AB 2 − 2 AC. AB 3. LUYỆN TẬP (thời gian) uuur2 uuuur uuur uuur 4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG BC 2 = AC + AB 2 − 2 AC . AB .cos A BC 2 = AC 2 + AB 2 − 2 AB. AC.cos A B C Định lí côsin. a 2 = b 2 + c 2 − 2bc.cos A Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có: b 2 = a 2 + c 2 − 2ac.cos B c 2 = a 2 + b 2 − 2ab.cos C
- Củng cố định lí. Ví dụ 1. Cho tam giác ABC có cạnh Gợi ý. b = 8 , cạnh c = 6 và góc ᄉA = 1200 . Tính độ Ta có: a 2 = b 2 + c 2 − 2bc.cos A dài cạnh a. a 2 = 82 + 62 − 2.8.6.cos1200 = 196 Vậy a = 196 = 14. 2.1.2. Hệ quả.( 15 phút) b2 + c 2 − a 2 cos A = 2bc a + c 2 − b2 2 Từ định lí côsin suy ra cos B = 2ac a + b2 − c2 2 cos C = 2ab Củng cố hệ quả. Ví dụ 2. Cho tam giác ABC có cạnh Gợi ý. a = 52,1 , cạnh b = 85 và cạnh c = 54 . Tính b 2 + c 2 − a 2 852 + 542 − 52,12 cos A = = 0,88 số đo các góc ?A , B? và C? . 2bc 2.85.54 ?A 280 21' Các góc B? và C? học sinh tính tương tự. 2.2.3. Áp dụng. (25 phút) Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác. Tiếp cận công thức tính độ dài đường trung tuyến. Hoạt động 2. Bài toán . Cho tam giác ABC có cạnh Áp dụng định lí côsin trong ∆AMB ta có: BC = a , cạnh AC = b và cạnh AB = c . AM 2 = BA2 + BM 2 − 2 BA.BM .cos B Tính độ dài đường trung tuyến AM của a 2 + c 2 − b2 mà cos B = tam giác ABC theo a, b, c . ( Với M là 2ac 2 trung điểm của BC ) �a � a a2 + c2 − b2 AM = c + � �− 2.c. . 2 2 Gợi ý: �2 � 2 2ac 2 a a 2 + c 2 − b2 AM 2 = c 2 + − 4 2 2( b + c ) − a 2 2 2 AM 2 = 4 2 ( b2 + c2 ) − a 2 Vậy : AM 2 = 4 Công thức độ dài đường trung tuyến. Gọi ma , mb , mc lần lượt là độ dài các đường trung tuyến của vẽ từ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC .
- 2 ( b2 + c 2 ) − a 2 ma2 = 4 2 ( a + c2 ) − b2 2 Khi đó : mb2 = 4 2 ( a + b2 ) − c2 2 mc2 = 4 Củng cố. Ví dụ 3. Cho tam giác ABC có cạnh Gợi ý: Áp dụng công thức đường trung tuyến a = 7cm , cạnh b = 8cm và cạnh c = 6cm . 2 ( b 2 + c 2 ) − a 2 2 ( 82 + 62 ) − 7 2 ma = 2 = = 37, 75cm Tính độ dài đường trung tuyến ma của 4 4 tam giác ABC. � ma = 37, 75 �6,14. 3. Luyện tập.(20 phút) Câu 1. Tam giác ABC có các cạnh Gợi ý. a, b, c thỏa mãn điều kiện Ta có: ( a + b + c ) ( a + b − c ) = 3ab ( a + b + c ) ( a + b − c ) = 3ab . � a 2 + b 2 − c 2 = ab Tính số đo của góc C? . a 2 + b2 − c2 ab 1 Mặt khác : cos C = = = A. C? = 600. B. C? = 300. 2ab 2ab 2 ? = 600. Vậy: C C. C? = 450. D. C? = 1200. Câu 2. Cho tam giác ABC có AB = 5 , Gợi ý. uuur uuur uuur2 uuur uuur 2 uuur2 uuur uuur uuur2 BC = 7 và CA = 8 . Tính AB. AC. uuur uuur uuur uuur ( ) Ta có: BC = AC − AB = AC − 2 AC. AB + AB A. AB. AC = 10. B. AB. AC = 20. uuur uuur uuur uuur uuur AC 2 + AB 2 − BC 2 82 + 52 − 7 2 uuur uuur uuur uuur C. AB. AC = −10. D. AB. AC = −20. � AC. AB = = = 20. uuur uuur 2 2 Vậy: AB. AC = 20. Câu 3. Khoảng cách từ A đến B Gợi ý: không thể đo trực tiếp được vì phải Áp dụng định lí côsin trong ∆ABC ta có: qua một đầm lầy. Người ta xác định AB 2 = CA2 + CB 2 − 2CA.CB.cos C một điểm C mà từ đó có thể nhìn AB 2 = 2002 + 1802 − 2.200.180.cos ( 52016 ' ) được A và B dưới một góc 52016 ' , AB 2 = 2002 + 1802 − 2.200.180.cos ( 52016 ' ) 28336,92 biết CA = 200m , BC = 180m. � AB = 28336,92 �168,335 Vậy: Khoảng cách Khoảng cách từ A đến B xấp xỉ bằng 168m. Khoảng cách AB xấp xỉ bằng bao nhiêu? A.163 2.2 Đ m. B. 224m. ịnh lí sin trong tam giác. (30 phút) C. 112m. D.168m.
- Tiết 23: DIỆN TÍCH TAM GIÁC a) Tiếp cận: (7 phút) Hoạt động của GV Dự kiến Hoạt động của Nội dung HS Nêu các bài toán: + Tiếp cận bài toán 1 và 2. + Bài toán 1: Làm thế nào có thể đo được khoảng cách từ 1 vị trí A ở trên bờ đến vịB . trí B ở giữa một hồ nước mà .A không thể đi đến vị trí B được? + Để giải quyết bài toán 1, chúng ta phải giải được bài toán sau: (Bài toán 2): Trong một tam giác, nếu biết được hai góc và một cạnh của tam giác làm sao có thể tính được các cạnh còn lại? Nếu chỉ + Không thể giải được bài dựa vào định lí cos và các toán 2 một cách nhanh chóng công thức đã học các em có nếu chỉ dựa vào định lí cos thể giải được bài toán này không? Chúng ta cần có một công thức có thể phục vụ để giải bài toán trên đó là công thức của định lí sin. b) Hình thành định lí: (10’) Hoạt động của GV Dự kiến Hoạt động của HS Nội dung Cho tam giác ABC vuông 2. Định lí sin trong tam giác. tại A, AB = c, AC = b, BC Với mọi tam giác ABC, ta có: = a. Gọi R là bán kính a b c đường tròn ngoại tiếp tam 2R sin A sin B sin C giác ABC. A trong đó R là bán kính đường tròn c b ngoại tiếp tam giác ABC B C a + Thảo luận theo nhóm hoàn thành câu hỏi GV đưa ra. + Hãy nêu lại các hệ thức lượng liên quan đến sin các sin A 1 góc trong tam giác ABC? b c + Từ đó hãy chứng tỏ a = sin B a ; sin C a 2RsinA, b = 2RsinB, c = + Vì a = 2R nên từ các công 2RsinC. thức trên ta có được các đẳng thức a = 2RsinA, b = 2RsinB, c = 2RsinC. Tổng quát thành định + Ghi nhận định lí. lí (Có thể hướng dẫn thêm
- để HS về tự chứng minh định lí) c) Củng cố: (13’) Hoạt động của GV Dự kiến Hoạt động của Nội dung HS Treo bảng phụ có câu Giải bài tập TNKQ Câu hỏi TNKQ: hỏi TNKQ. (từng câu 1) vào bảng con và giải thích. Câu 1. Tam giác ABC có BC = 10, Yêu cầu HS ghi đáp góc A = 300. Bán kính đường tròn án vào bảng con và đưa đáp ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao án. nhiêu? Nhận xét và giải A. 5. thích đáp án (có thể gọi HS B. 10. nêu cách tìm đáp án đúng) 10 C. . 3 D. 10 3 Câu 2. Tam giác ABC có góc B = 600, góc C = 450, Ab = 5. Hỏi cạnh AC bằng bao nhiêu? A. 5 3 . B. 5 2 . 5 6 C. . 2 D. 10. Yêu cầu HS thảo Thảo luận nhóm hoàn luận theo nhóm để giải thành bài toán 1: quyết bài toán 1 đã nêu ở đầu tiết học. .B A . .C + Lấy một điểm C trên bờ mà từ đó có thể thấy được B và A. Tính khoảng cách AC, dùng giác kế đo các góc BAC và BCA . Từ đó vận dụng định lí sin để tính AB. 2.3 Diện tích tam giác (30 phút) a)Tiếp cận: (5’) Hoạt động của GV Dự kiến hoạt động của HS Nội dung PV: Nhắc lại công thức 1 1 1 3. Diện tích tam giác S aha bhb chc ; tính diện tích tam giác đã 2 2 2 1 1 1 học ở lớp dưới? S aha bhb chc ; (1) 2 2 2 b) Hình thành kiến thức: (15’) Hoạt động của GV Dự kiến hoạt động của Nội dung HS +YC1: Từ công thức (1), vận + Thảo luận nhóm rút ra 3. Diện tích tam giác dụng kiến thức đã học hãy công thức (2) và (3).
- rút ra công thức (2) và (3)? 1 1 1 S aha bhb chc ; (1) A 2 2 2 1 1 S ab sin C ac sin B B H C 2 2 A 1 bc sin A; (2) 2 abc H B C S ; (3) 4R +YC2: Tính diện tích tam S pr ; (4) giác ABC thông qua việc tính + Tính S p( p a )( p b)( p c) ; (5) diện tích các tam giác IAB, S S IAB S IAC S IBAC + Trong đó R là bán kính đường tròn IAC, IBC 1 1 1 rc rb ra ngoại tiếp tam giác, p là nữa chu vi 2 2 2 và r là bán kính đường tròn nội tiếp. ... pr (5) gọi là công thức Hê – rông. c) Củng cố: (10’) Hoạt động của GV Dự kiến hoạt động của HS Nội dung Treo bảng phụ có câu Giải bài tập TNKQ Câu 1. Tam giác có ba cạnh là 5, 12, hỏi TNKQ. (từng câu 1) vào bảng con và giải thích. 13. Diện tích tam giác bằng bao Yêu cầu HS ghi đáp nhiêu? án vào bảng con và đưa đáp A. 30. án. B. 20 2 . Nhận xét và giải C. 10 3 . thích đáp án (có thể gọi HS D. 20. nêu cách tìm đáp án đúng) Câu 2. Tam giác ABC có ba cạnh là 6, 10, 8. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó bằng bao nhiêu? A. 3 . B. 4. C. 2. D. 1. Câu 3. Hình bình hành ABCD có AB = a ; BC = a 2 , góc BAD bằng 450. Diện tích của hình bình hành ABCD bằng bào nhiêu? A. 2a 2 . B. 2a 2 . C. a 2 . D. 3a 2 . Câu 4. Tam giác ABC có BC = a, AC = b. Diện tích tam giác đạt giác trị lớn nhất khi góc C bằng: A. 600. B. 900. C. 1200. D. 1500.
- Tiết 24. ỨNG DỤNG THỰC TẾ 2.4 Giải tam giác và ứng dụng thực tế (30 phút). a) Tiếp cận: (3’) Hoạt động của GV Dự kiến hoạt động của HS Nội dung Trong phần tiếp theo, chúng Nghe giáo viên giới thiệu ta sẽ vận dụng các hệ thức lượng trong tam giác để tính các cạnh và góc trong tam giác khi biết một số yếu tố xác định gọi là giải tam giác và vận dụng vào giải quyết một số bài toán đo đạt trong thực tiễn b) Hình thành kiến thức: (20’) Hoạt động của GV Dự kiến hoạt động của Nội dung HS + Chia học sinh thành 6 + Thảo luận nhóm hoàn 4. Giải tam giác và vận dụng thực nhóm và giao nhiệm vụ thành VD 1 và 2 tế. cho các nhóm: * VD1: Cho tam giác ABC. Biết a = 1, 2, 3: giải VD1. 17,4. B 44 0 30' ; C 64 0 . Tính góc 4, 5, 6: giải VD2. + Gọi đại diện 2 nhóm A và các cạnh b, c của tam giác. trình bày sản phẩm và giải ĐS: A 710 30' ; thích. b 12,9; c 16,5 . *VD2: Cho tam giác ABC. Biết a 49,4; b 26,4; C 47 0 20' . Tính hai góc A, B và cạnh c. ĐS: c 37,0; A 1010 2' ; B 310 38' + Thảo luận nhóm hoàn *VD3: Đường dây cao thế nối thẳng + Yêu cầu các nhóm thảo thành VD 3 từ vị trí A đến vị trí B dài 10km, từ vị trí A đến vị trí C dài 8km, góc tạo bởi luận hoàn thành ví dụ 3 . hai đường dây bằng 750. Tính khoảng cách từ vị trí B đến vị trí C. + Gọi đại diện 2 nhóm trình bày sản phẩm và giải ĐS: xấp xỉ 11km. thích. c) Củng cố: (7’) Qua chuỗi các hoạt động trong bài học cũng như ví dụ trên, các em thầy rằng các hệ thức lượng trong tam giác là một mảng kiến thức khá quan trong và có nhiếu ứng dụng vào thực tế. Hi vọng các em có thể vận dụng được những kiến thức chúng ta đã lĩnh hội được trong bài học để giải quyết những bài toán đo đạt trong thực tiễn.
- Tiết 25. BÀI TẬP HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC III. Chuỗi các hoạt động học 1. Tiếp cận bài học: * Hoạt động 1: (ghi trong 2 bảng phụ) Định lí côsin trong tam giác: A c b B a C a = ............................ 2 b2 = ............................. c2 = ............................ Hệ quả: cos A = ....................... cos B = ....................... cos C = ....................... Định lí sin trong tam giác ......... = ......... = ....... = 2R Công thức tính diện tích: S = ..................... (1) S = ........................... (2) S = ........................ (3) S = .........................(4) S = ......................... (5)
- Định lí côsin trong tam giác: A c b Cho lần lượt học sinh 2 nhóm B (mỗi em 1 công thức) lên b ảng a C hoàn thành trong thời gian 5 phút. a2 = b2 + c2 2bccosA b2 = a2 + c2 2accosB c2 = a2 + b2 2abcosC. Hệ quả: b2 + c2 − a 2 cos A = 2bc a + c2 − b2 2 cos B = 2ac a + b2 − c2 2 cos C = 2ab Định lí sin trong tam giác a b c 2R sin A sin B sin C Công thức tính diện tích: 1 1 1 S aha bhb chc ; (1) 2 2 2 1 1 1 S ab sin C bc sin A ac sin B; (2) 2 2 2 abc S ; (3) 4R S pr ; (4) S p ( p a)( p b)( p c) ; (5) * Hoạt động 2: Muốn đo chiều cao của tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận (h.2.23), người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế (h.2.24). Chân của giác kế có chiều cao h = 1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1, B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được góc DA1C1 = 49o và góc DB1C1 = 35o . Tính chiều cao của CD của tháp đó.
- 2. Nội dung bài học 2.1 Sử dụng các công thức tính diện tích để xác định các yếu tố trong tam giác Tiếp cận đề bài Cho tam giác ABC có , b = 7, . Tính ha và R. + Cho học sinh nhận xét về cách tính độ + Xác định được công thức tính độ dài đường dài đường cao của tam giác? cao. + Tính diện tích bằng công thức nào? + Xác định công thức tính diện tích. + Tính bán kính R bằng công thức nào? + Xác định công thức tính R. + Tính độ dài cạnh c? + Xác định công thức tính độ dài cạnh c. Nội dung bài giải 1 1 + Diện tích tam giác ABC: S = ab.sin C = .4 3.7.sin 30o = 7 3 . 2 2 2 S 2.7 3 7 + Độ dài đường cao xuất phát từ A của tam giác ABC: ha = = = . a 4 3 2 ( ) 2 + Độ dài cạnh c: c 2 = a 2 + b 2 − 2ab.cos C = 4 3 + 7 2 − 2.4 3.7.cos 300 = 13 � c = 13 . abc 4 3.7. 13 + Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC: R = = = 13 . 4S 4.7. 3 Nhận xét: Khi có độ dài cạnh c, ta có thể dùng định lý Sin để tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R. Nếu giả thiết trên không cho số đo góc C mà cho độ dài cạnh c thì việc tính diện tích tam giác có thay đổi nhưng cách tính độ dài đường cao và bán kính đường tròn ngoại tiếp R không thay đổi. Củng cố Như vậy để tính độ dài đường cao của tam giác thường phải tính diện tích tam giác. Để tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác thường có 2 cách tính: dùng định lý Sin hoặc thông qua công thức tính diện tích. 2.2 Dùng định lí côsin để tính các yếu tố trong tam giác. Tiếp cận bài tập 2: 8 Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 7, CA = 8. A C Điểm M thuộc cạnh AB sao cho AM = 3. Tính 3 ? CM. M 7 2 B + Dựa vào tam giác ACM hoặc tam giác + Dựa vào hình vẽ, nhận xét CM là cạnh BCM. của tam giác nào? + Thảo luận tìm câu trả lời + Nếu dựa vào tam giác ACM thì cần tính + Thảo luận rút ra lời giải, đại diện 2 nhóm thêm góc nào? lên bảng trình bày.
- Nội dung bài giải + Áp dụng hệ quả định lí côsin cho tam giác ABC ta có AB 2 + AC 2 − BC 2 25 + 64 − 49 1 cos A = = = 2. AB. AC 2.5.8 2 + Áp dụng định lí côsin cho tam giác AMC ta có 1 CM 2 = AM 2 + AC 2 − 2. AM . AC .cos A = 9 + 64 − 2.3.8. = 49 2 � CM = 7 . Củng cố bài tập 2. 1/ Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 7, CA = 8. Gọi N là điểm trên cạnh AC sao cho AN = 3. Tính độ dài đoạn BN? ˆ = 45o , Cˆ 2/ Cho tam giác ABC có AB = 5, góc A = 60o . Điểm M thuộc cạnh AB sao cho AM = 3. Tính CM. 3. Luyện tập A. TRẮC NGHIỆM 1/ Cho tam giác ABC có AC = b, BC = a, AB = c. Mệnh đề nào sau đây đúng ? A. Nếu a 2 + c 2 − b 2 < 0 thì B là góc nhọn. B. Nếu a 2 + c 2 − b 2 > 0 thì B là góc tù. C. Nếu a 2 + c 2 − b 2 < 0 thì B là góc vuông. D. Nếu a 2 + c 2 − b 2 < 0 thì B là góc tù. 2/ Cho tam giác ABC có a = 3, b = 6 và c = 15 . Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. sin 2 A + sin 2 B = 3sin 2 C . B. sin 2 B + sin 2 C = 3sin 2 A C. sin 2 A + sin 2 C = 3sin 2 B D. Các câu trên đều đúng. 3/ Cho tam giác ABC có diện tích S . Nếu tăng độ dài mỗi cạnh AC , BC lên hai lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì diện tích của tam giác mới sẽ là : A. 2S B. 3S C. 4S D. 5S B. TỰ LUẬN Bài 1. Cho ∆ABC có ᄉA = 600 , B ᄉ = 450 , b = 2 . Tính độ dài cạnh a, c bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC và diện tích tam giác. 3 Bài 2. Cho ∆ABC AC = 7, AB = 5 và cos A = . Tính BC, S, ha , R. 5 Bài 3. Cho ∆ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC. 4. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG 4.1. Vận dụng vào thực tế Bài 1. 2 vị trí A và B cách nhau 500m ở bên này bờ sông từ vị trí C ở bên kia bờ sông. Biết ᄉ CAB ᄉ = 87 0 , CBA = 620 . Hãy tính khoảng cách AC và BC. Bài 2. Để lắp đường dây cao thế từ vị trí A đến vị trí B phái tránh 1 ngọn núi , do đó người ta phại nối thẳng đường dây từ vị trí A đến vị trí C dài 10km, rồi nối từ vị trí C đến vị trí B dài 8km. Biết góc tạo bời 2 đoạn dây AC và CB là 750 . Hỏi so với việc nối thẳng từ A đến B phải tốn thê bao nhiêu m dây ?
- Bài 3. Muốn đo chiều cao của tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận (h.2.23), người ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế (h.2.24). Chân của giác kế có chiều cao h = 1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1, B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được góc DA1C1 = 49o và góc DB1C1 = 35o . Tính chiều cao của CD của tháp đó. 4.2. Mở rộng, tìm tòi Bài 1. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta luôn có: a = b.cosC + c.cosB. 2 1 1 Bài 2. Cho ∆ABC có b + c =2a. CMR: a/ sin B + sin C = 2sin A b/ = + ha hb hc Bài 3. Cho tam giác ABC có BC = a, ᄉA = α và hai đường trung tuyến BM, CN vuông góc với nhau. Tính S ∆ABC .
- Ngày soạn: 17/2/2019 Tiết dạy: 2627 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu a. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản: Tích vô hướng của hai vectơ Nắm được định lí côsin, định lí sin, công thức độ dài đường trung tuyến, công thức diện tích b. Kĩ năng: Vận dụng tính độ dài các cạnh, các góc trong tam giác Tính được độ các yếu tố trong tam giác c. Tư duy và thái độ: Biết được khi nào dùng được định lí côsin, định lí sin Biết áp dụng tích các góc trong tam giác Tích cực trong học tập, cần cù, chủ động, sáng tạo d. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực chung: Nl hoạt động nhóm… Năng lực chuyên biệt: Tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. 1. Giáo viên. Giáo án, phấn màu, thước. 2. Học sinh. Xem lại các hệ thức lượng đã học. III. Chuỗi các hoạt động học. Tiết 26 Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: HĐ 1: 1. Cho góc biết tan = 3 2 sinα − 3cosα Tính giá trị biểu thức A = 4 sinα + cosα Nêu cách tính ? Nhận xét biểu thức A chỉ chứa sin và cos . Mà giả thiết cho tan = 3, nên ta 1. Ta có: sinα biến đổi A chứa tan = 3 như thế nào ? 2 −3 2.3 − 3 3 Gọi HS lên giải ? A = cosα = = sinα 4.3 + 1 13 4 +1 cosα Nêu nhận xét, sửa chữa và bổ sung ? Nêu nhận xét, sửa chữa và bổ sung Giáo viên chính xác hoá HĐ 2: 2. Cho ABC có a = 12, b = 16, c = 20. Tính: a. Các góc A, B, C
- b. S, ha , ma , R, r Nêu cách xác định các góc A, B, C ? Suy nghĩ và trả lời Gọi HS nêu cách giải cho từng yêú tố ? HS thực hiện giải: Theo GT ta tính yếu tố nào trước ? Vì b2 + c2 − a2 a. Ta có: cosA = = 0,8 sao ? 2bc Gọi HS lên giải ? A 36,870 Tương tự cho các góc còn lại b. Ta có: S = p ( p − a) ( p − b) ( p − c) = 96 (đvdt) 1 2S + S = aha � ha = = 16 2 a 2( b2 + c2 ) − a2 + ma = 2 = 292 � m = 2 73 4 abc abc + Ta có: S = � R= = 10 4R 4S S 96 + S = pr � r = = = 4 p 24 Nêu nhận xét, sửa chữa và bổ sung Nêu nhận xét, sửa chữa và bổ sung ? Giáo viên chính xác hoá Tiết 27 Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: HĐ 1: 1. Cho ABC vuông tại A có b = 4, c = 3 uuur uuur uuur uuur Tính: AB.CA, BA.BC Nêu cách giải ? Gọi HS lên giải ? 1. Ta có: uuur uuur AB.CA = 0 uuur uuur 3 BA.BC = AB.BC.cosB = 3.5. = 9 5 Nêu nhận xét, sửa chữa và bổ sung Nêu nhận xét, sửa chữa và bổ sung ? Giáo viên chính xác hoá HĐ 2: 2. Cho ABC có AB = 5, BC = 7, CA = 8 uuur uuur a) Tính AB.AC rồi suy ra góc A b) Tính các góc B, C
- c) S, R, r uuur uuur GV hướng dẫn cho HS cách tính AB.AC uuur uuur Gọi HS lên tính AB.AC Nêu cách xác định các góc B, C ? Gọi HS nêu cách giải cho từng yêú tố ? Suy nghĩ và trả lời Theo GT ta tính yếu tố nào trước ? Vì HS thực hiện giải: sao ? a) Ta có: uuur uuur uuur2 uuur2 uuur uuur ( ) uuur uuur 2 Gọi HS lên giải ? BC2 = AC − AB = AC + AB − 2 AB.AC � 49 = 25 + 64 − 2 AB.AC uuur uuur � AB.AC = 20 * Ta có: uuur uuur 1 AB.AC = 20 � AB.AC cosA = 20 � cosA = 2 ᄉ � A = 60 0 b) Tính các góc B, C bằng nhiều cách 1 c) Ta có: S = AB.AC.cosA = 10 (đvdt) 2 abc abc Mặt khác: S = � R= =7 4R 4S S S = pr � r = = 1 p Nêu nhận xét, sửa chữa và bổ sung FIF Nêu nhận xét, sửa chữa và bổ sung ? Giáo viên chính xác hoá
- Ngày soạn: 3/3/2019 Tiết dạy: 28, 29, 30 Bài học: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG A/ KẾ HOẠCH CHUNG: Tiết 1 Phương trình tham số của đường thẳng Tiết 2 Phương trình tổng quát của đường thẳng Tiết 3 Vị trí tương đối, góc giữa hai đường thẳng Tiết 4 Khoảng cách và mở rộng tìm tòi B/ KẾ HOẠCH DẠY HỌC: I/Muc ̣ tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm vectơ chỉ phương phương trình tham số của đừơng thẳng - Khái niệm vectơ pháp tuyến phương trình tổng quát của đường thẳng - Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng, góc giữa 2 đường thẳng - Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng. - Đánh giá được kết quả học tập của học sinh. 2. Về kỹ năng: + Lập được phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng khi biết các yếu tố đủ để xác định đường thẳng đó. + Nắm vững cách vẽ đường thẳng trong mp tọa độ khi biết p.trình của nó. + Xác định được vị trí tương đối, góc giũa 2 đường thẳng khi biết p.trình 2 đường thẳng đó + Tính được khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng +Tính được độ dài của các cạnh, các góc trong một tam giác bất kì khi biết các yếu tô cho ́ trươc. ́ + Hình thành kỹ năng giải quyết các bài toán liên quan đến đo đạc khoảng cách. + Hình thành cho học sinh các kĩ năng khác: Thu thập và xử lý thông tin. Tìm kiếm thông tin và kiến thức thực tế, thông tin trên mạng Internet. Làm việc nhóm trong việc thực hiện dự án dạy học của giáo viên. Viết và trình bày trươć đám đông. Học tập và làm việc tích cực chủ động và sáng tạo. HS tự đánh giá được kết quả học tập của mình, của bạn. Trình bày bài giải bài Toán. 3. Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động nhóm. + Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn + Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tình yêu thương con người, yêu quê hương, đất nươc. ́ Nghiêm túc, trung thực trong kiểm tra.
- 4. Các năng lực chinh ́ hương ́ tới hình thanh ̀ và phát triên ̉ ở hoc sinh: ̣ Năng lực hợp tác: Tô ch ̉ ức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huông. ́ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết ̉ Biết cách giải quyết các tình huông các câu hoi. ́ trong giờ học. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học. Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trươć tập thể, khả năng thuyết trình. Năng lực tính toán. Năng lực tự đánh giá. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sgk, các phiếu học tập, đồ dùng phục vụ dạy và học... 2. Học sinh: Sgk, các thông tin đã biết về đường thẳng, đồ dùng học tập, làm các câu hoi GV ̉ giao về nhà,... III. Bảng mô tả và Thiết kế câu hỏi/bài tập theo các mức độ Bảng mô tả các mức độ nhận thức và Thiết kế câu hoi/bài ̉ tập theo các mức độ Vận Nội dung Nhận biết Thông hiêủ Vận dung ̣ dung̣ Mô tả. Học sinh nắm Học sinh tìm được được: Định nghĩa VTCP khi biết VTPT Viết PTTS của VTCP cuả đường hoặc PTTS của đường đường thẳng đi qua thẳng, định nghĩa thẳng. Viết PTTS của hai điểm, đi qua phương trình đường thẳng khi biết một điểm và biết tham sô ́của một điểm và một hệ số góc Véctơ chỉ đường thẳng. VTCP của đường phương Câu hỏi / Bài tập và phương a)Vieát ptts cuûa trình tham 1. Hãy phát biểu ñường thaúng d sô.́ định nghĩa VTCP qua của đường thẳng? A(2;3) ; B(3;1) . Tính 2. Viết PTTS của hsg cuûa d. đường thẳng đi qua điểm M(x0;y0) b. Viết PTTS của đt và có vt chỉ đi qua điểm A(2; 3) phương và có Hsg 2. Véctơ Mô tả. pháp tuyến và phương Học sinh tìm được Viết PTTQ Học sinh nắm ̉ trình tông VTPT khi biết VTCP Viết PTTQ của của đường được: Định nghĩa quát hoặc PTTQ của đường đường thẳng đi qua thẳng là các VTPT cuả đường thẳng. Viết PTTQ của hai điểm, đi qua đường đặc thẳng, định nghĩa đường thẳng khi biết một điểm và hệ số biệt trong phương trình tông ̉ một điểm và một góc cho trươc. ́ tam giác , tứ quát của đường VTPT của đường giác đặc thẳng. Câu hỏi / Bài tập
- Câu 1(NB): Trong Cho tam giác 1. Hãy phát mặt phẳng tọa độ biểu định ABC có B( Oxy, cho đường thẳng 4; 3), hai nghĩa VTPT của đường d có VTCP (2;1). đường cao thẳng? Trong có phương các véctơ sau, véctơ 1. Lập PTTQ của 2. Trong mp trình là 5x + đường thẳng d Oxy, ñöôøng nào cũng là VTPT 3y + 4 = 0 và qua hai điểm thaúng ñi của d? A (; 2 ) và 3x + 8y + 13 qua M0(x0,y0) B ( 3; 1). = 0. Lập Câu 2(NB): Trong vaø coù VTPT phương mặt phẳng tọa độ n (a;b) trình các Oxy, cho hai điểm A( . Haõy tìm ñk cạnh của 1;4), B(1;3). Tìm một của x và y ñeå tam giác. VTPT M(x; y) của đường thẳng AB. Mô tả Vận dụng viết PTĐT (tham số Vận dụng viết hoặc tông̉ PTĐT (tham sô ́ quát) khi hoặc tông ̉ quát) khi biết một sô ́ Học sinh nắm Học sinh áp dụng biết một số điều điều kiện được cách xét vị được công thức xét vị kiện cho trươć (biết cho trươć Vị trí tương trí trương đôi c ́ ủa trí tương đôi ́ của hai một điểm và song (đường đôi, ́ góc và hai đường thẳng, đường thẳng, công song hoặc vuông thẳng đôí khoảng công thức tính góc thức tính góc giữa hai góc vơi ḿ ột đường xứng vơí cách giữa hai đt, công đường thẳng, khoảng thẳng,...). đường thẳng thức tính khoảng cách từ một điểm đến Bài toán tìm giá trị qua một cách từ một điểm một đường thẳng vào tham sô trong ́ xét điểm, qua đến một đường ̉ câu hoi/bài tập cụ thể. VTTĐ của 2 ĐT, đường thẳng. Khoảng cách, thẳng,... ) góc.... Tìm điểm Tìm điểm thoả mãn điều kiện thoả mãn cho trươc. ́ điều kiện cho trươc.́ Câu hỏi / Bài tập
- 1. 1.Tính góc giữa 2 1. Cho đường 1. Haõy a1x b1y c1 đường thẳng d1,d2 thẳng d có phương laäp 0 trình tham số phöông cho trong các TH sau: x 2 2t Tìm trình toång a2x b2 y c2 y 3 t quaùt 0 d : 3x 7 y 15 cuûa 1 0 (I) a/ điểm M trên d ñöôøng d2 : 2x 5 y 11 và cách điểm thaúng ñi GV nêu câu hỏi 0 A (0 ;1) một qua ñieåm vơi ́ điều kiện nào khoảng bằng 5. I(-2;3) vaø b/ d1 : 3x 4y 2 2. Tìm bán kính caùch của hệ phương 0 đường tròn tâm ñeàu hai trình thì hai x 2 C(2 ;2) Và ñieåm đường thẳng cắt t d2 : A(5;1), tiếp xúc vơi ́ nhau y 5 t B(3;7). đường thẳng ,song song , trùng 2. Xác định m để : 5x 12y 10 2. Cho(d) : 2x nhau? Lấy VD ( 2 đường thẳng 0 + y – 4 = 0 không lấy Vd d1 : mx 4 y 7 0 và 2 điểm SGK) minh họa M(3 ; 3), cho từng trường d2 : (m 4)x y 8 N(–5 ; 19). hợp? 0 b) Tìm vuông góc vơi nhau. ́ điểm A trên 2. HS viết ra khái niệm về góc giữa (d) sao cho 2 đường thẳng và AM công thức tính góc + AN có giá giữa 2 đường trị nho ̉ nhất thẳng? và tính giá trị nho ̉ nhất đó. b) Tìm điểm B trên (d) sao cho IV.Tiến trình dạy học: Tiết 1PPCT 28 * Ổn định tổ chức lớp và kiêm ̉ tra sĩ số. 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Muc̣ tiêu: Tạo sự hứng khởi cho học sinh để vào bài mới bằng cách tạo tình huống có vấn đề, giúp học sinh nhớ lại các kiến thức đã học có liên quan đến nội dung bài mới, từ đó các em có thể tự tìm ra kiến thức mới dựa trên các kiến thức đã biết và các hoạt động hình thành kiến thức. Nội dung: Đưa ra các câu hỏi bài tập và yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ở nhà. Kỹ thuật tổ chức: Chia lớp thành hai nhóm, đưa các câu hỏi cho từng nhóm chuẩn bị trước ở nhà, dự kiến các tình huống đăṭ ra để gợi ý HS trả lời câu hỏi (nếu HS chưa giải quyết được câu hỏi). Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi đăt ̣ ra. Thực hiện hoạt động khởi động: (GV đưa phiếu bài tập cho HS chuẩn bị trước ở nhà) NHÓM 1:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 10 BAN CƠ BẢN - PHẦN 1
0 p | 666 | 152
-
GIÁO ÁN HÌNH HỌC LỚP 10 NÂNG CAO - PHẦN 1
0 p | 500 | 78
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 6: Luyện tập - Cấu tạo vỏ nguyên tử
5 p | 28 | 8
-
Giáo án Hình học lớp 10: Phương trình đường elip
11 p | 30 | 7
-
Giáo án Hình học lớp 10: Các hệ thức lượng trong tam giác
13 p | 22 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 10: Phương trình đường thẳng
34 p | 31 | 6
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 11: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học
4 p | 35 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 10 bài 2: Tích vô hướng của hai véc tơ
8 p | 19 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 10: Tổng và hiệu của hai véc tơ
6 p | 22 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 10: Tích của véc tơ với một số
6 p | 32 | 5
-
Giáo án Hình học lớp 10 bài 2: Tích vô hướng của hai vectơ
4 p | 35 | 5
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 21: Khái quát về nhóm halogen
8 p | 21 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 10 (Học kỳ 1)
41 p | 30 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 10: Giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0độ đến 180độ
8 p | 24 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 15: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
10 p | 21 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
8 p | 25 | 3
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 14+15: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
11 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn