Giáo án Hóa học 10 bài 28: Thực hành tính chất hóa học của Brom và Iot – GV.Ng Minh Hoàng
lượt xem 22
download
Qua bài học, học sinh biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm. So sánh tính oxi hoá của clo và brom. So sánh tính oxi hoá của brom và iot.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hóa học 10 bài 28: Thực hành tính chất hóa học của Brom và Iot – GV.Ng Minh Hoàng
- HÓA HỌC 10 Bài thực hành số 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BRÔM VÀ IỐT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: + So sánh tính oxi hoá của clo và brom. + So sánh tính oxi hoá của brom và iot. + Tác dụng của iot với tinh bột. 2. Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH. - Viết tường trình thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ : 1. Dụng cụ: - Ống nghiệm. - Giá để ống nghiệm. - Ống nhỏ giọt. - Đèn cồn. - Cặp gỗ. - Nước brom. 2. Hóa chất: Hóa chất: dd NaBr, NaI, nước Clo, hồ tinh bột, nước Iôt(hoặc cồn Iôt), nước Brôm. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, biểu diễn thí nghiệm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. On định tình hình lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- HÓA HỌC 10 Câu hỏi1:Trình bày tính chất hóa học của Clo Câu hỏi 2:Hòan thành sơ đồ phản ứng: Cl2 Br2 I2 KI O2 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV: Nêu các thí nghiệm. - HS theo dõi GV trình bày và đọc sách giáo khoa. - Lưu ý trước cho HS khi thí nghiệm phải cẩn thận khi tiếp xúc với những chất độc Br2 và I2. 1. So sánh tính chất oxihóa của Brom và Iôt. GV: Hướng dẫn HS làm thí Rót vào ống nghiệm khỏang nghiệm , yêu cầu HS quan 1ml dd NaBr. Nhỏ tiếp vào Phản ứng sát hiện tượng và giải thích ống vài giọt nước Clo mới sự chuyển màu của dd NaBr điều chế được, lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng ta thấy từ Cl2 + 2NaBr 2NaCl + GV: Có thể cho thêm vài giọt dung dịch màu vàng của Br2 Benzen , vì Br2 tạo ra tan vào NaBr ta thấy chuyển dần sang Benzen nhiều hơn là Br2 tan màu nâu đỏ chứng tỏ có Br2 vào nước, quan sát rõ ràng tao ra và tan dần trong lớp hơn. Benzen nổi lên trên . GV: Ta rút ra kết luận gì về Cl2 + 2NaBr 2NaCl + tính oxihóa của Clo và Brôm Br2 - Tính oxihóa của Clo mạnh hơn Brôm 2. So sánh tính oxihóa của Brôm và Iốt GV: Hướng dẫn HS làm thí Rót vào ống nghiệm khỏang nghiệm. 1ml dung dịch NaI. Nhỏ tiếp Phản ứng
- HÓA HỌC 10 Yêu cầu HS quan sát hiện vào ống vài giọt nước Brôm, Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 tượng chuyển màu của dung lắc nhẹ. Quan sát hiện tượng dịch ta thấy có sự chuyển màu của dung dịch từ màu vàng của NaI sang kết tủa màu đen tím GV: Rút ra kết luận gì về lắng dưới đáy ống nghiệm. tính oxihóa của Brôm và Iôt. Br2 + 2NaI 2NaBr + I2 GV: Có thểlàm cách khác -Tính oxihóa của Br2 mạnh đơn giản hơn như sau: hơn của I2. Lấy một ít bông vẽ tròn bằng hạt ngô, tẩm ướt bằng dd NaBr, đặt vào hõm của đế giá thí nghiệm bằng sứ. Lấy một ít bông khác vẽ tròn , tẩm ướt bằng nước Clo, để vào hõm sứ, sát bông tẩm NaBr. Quan sát hiện tượng 3. Tác dụng của Iôt với hồ tinh bột. GV: Hướng dẫn HSlàm thí Cho vào ống nghiệm khỏang nghiệm 1ml dung dịch Hồ tinh bột. Dùng hồ tinh bột để nhận biết Nhỏ tiếp 1 giọt nước Iôt vào I2 Yêu cầu HS quan sát hiện ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và giải thích Hiện tượng : Tạo màu xanh tượng ta thấy dung dịch xuất đặc trưng . Iôt tạo màu xanh đặc trưng hiện màu xanh đặc trưng . với hồ tinh bột hoặc ngược Đun nóng dung dịch thì màu lại do những phân tử I2 len xanh biến mất, nhưng để lỏi vào giữa cấu trúc xoắn nguội thì màu xanh lại xuất của tinh bột. Khi đun nóng hiện lại. thì những phân tử I2 chui ra khỏi cấu trúc đó. GV: Có thể làm cách khác: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1- 2giọt dd nước I2 lênlát khoai
- HÓA HỌC 10 lang tây, quan sát hiện tượng . GV: Kết luận 4. Nhận xét buổi thực hành và dặn dò: - Nhận xét chung buổi thực hành của HS. - Thu dọn hóa chất và dụng cụ thí nghiệm. - Yêu cầu HS viết tường trình và nộp lại vào tuần sau. - Đọc bài đọc thêm “ô nhiễm đất do phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật”. Ôn tập nội dung của chương Halogen để hôm sau kiểm tra 1 tiết bài số 1 của HKII. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị
12 p | 1057 | 114
-
Giáo án Hóa học 10 bài 12: Liên kết ion, tinh thể ion
7 p | 691 | 94
-
Giáo án Hóa học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa - khử
12 p | 756 | 76
-
Giáo án Hóa học 10 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
7 p | 573 | 72
-
Giáo án Hóa học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
6 p | 541 | 61
-
Giáo án Hóa học 10 bài 11: Luyện tâp - Bảng tuần hoàn, sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử
10 p | 447 | 59
-
Giáo án Hóa học 10 bài 1: Thành phần nguyên tử
5 p | 851 | 57
-
Giáo án Hóa học 10 bài 16: Luyện tập liên kết hóa học
12 p | 455 | 57
-
Giáo án Hóa học 10 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
9 p | 791 | 53
-
Giáo án Sinh học 10 bài 13: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất
4 p | 559 | 49
-
Giáo án Sinh học 10 bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
4 p | 821 | 48
-
Giáo án Hóa học 10 bài 2: Hạt nhân nguyên tử - nguyên tố hóa học - đồng vị
9 p | 476 | 44
-
Giáo án Hóa học 12 bài 10: Amino axit (Chương trình cơ bản)
6 p | 453 | 38
-
Giáo án Hóa học 10 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử
5 p | 432 | 32
-
Giáo án Sinh học 10 bài 1: Các cấp trong tổ chức thế giới sống
3 p | 447 | 22
-
Giáo án Sinh học 10 bài 3: Các nguyên tố hóa học và nước
3 p | 499 | 20
-
Giáo án Hóa học 10 Nâng cao Bài 31: Hiđro clorua – Axit clohiđric
14 p | 329 | 15
-
Giáo án Hóa học 12 – Bài 10: Amino axit
5 p | 57 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn