intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 3

Chia sẻ: Huỳnh Trung Tín | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:53

133
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo "Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 3" để nắm được hệ thống chương trình học cũng như cách thiết kế giáo án phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của thầy cô cũng như các bạn học sinh lớp 4 đạt hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 3

  1.                                         Thứ hai ngày 11 tháng 09 năm 2017                                                                                              Tập đọc        Tiết 5                                                         TH Ư THĂM BẠN I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: ­ Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chổ; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể  hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. ­ Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn muốn chia sẻ nổi đau buồn cùng bạn (trả lời được  câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). ­ Ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông. * KNS: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Tư duy sáng   tạo * GD BVMT: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách   an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người.   Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. * HS HT: Đọc diễn cảm bài tập đọc II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Truyện cổ nước mình ­ Đọc thuộc lòng những câu thơ yêu thích trong bài. ­ HS đọc thuộc lòng bài thơ ­ Hài dòng thơ cuối bài có nghĩa như thế nào ? ­ Trả lời câu hỏi  3­ Dạy bài mới  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc ­ GV chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: “ Từ đầu … chia buồn với bạn “                                                                          + Đoạn 2:  " Hồng ơi! ....  bạn mới như bạn" ­ Đọc nối tiếp từng đoạn + Đoạn 3: Phần còn lại ­ Kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc. ­ Giải nghĩa từ khó: Xả thân, quyên góp, khắc phục ­Đọc phần chú giải. ­ GV cho HS đọc theo cặp ­ Gọi HS đọc cả bức thư ­ Luyện đọc theo cặp. ­ GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng trầm buồn,  chân thành ­ Đọc cả bức thư. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Đoạn 1 : "Từ đầu … chia buồn với bạn" ­ HS lắng nghe ­ Bạn Lương có biết bạn Hồng không ? ­ Không, chỉ biết khi đọc báo Thiếu Niên  ­ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? Tiền Phong. ­ Cảnh ngộ đáng thương của Hồng khiến  Đoạn còn lại Lương xúc động muốn viết thư để thăm  ­ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm  hỏi và chia buồn với Hồng.   với bạn Hồng ? ­“ Hôm nay, đọc báo…trận lũ lụt vừa rồi ­  Cũng như Hòng …thiệt thòi như thế nào.”
  2. ­> Lương bài tỏ sự cảm thông bằng cách  đặt mình vào hoàn cảnh của Hồng : được  bố mẹ thương yêu, chăm sóc nên khi mất  bố mẹ, Lương hiểu Hồng rất đau đớn và  thiệt thòi. ­ Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết cách an  ­ Lương biết khơi gợi trong lòng Hồng  ủi bạn Hồng ? niềm tự hào về người cha dũng, xả thân  cứu người giữa dòng nước lũ : chắc là  Hồng tự hào … nước lũ.     Khuyến khích Hồng dũng cảm noi  gương cha vượt qua khó khăn này : Mình  tin rằng theo … nỗi đau này.     Làm cho Hồng yên tâm, tin rằng bên  Hồng luôn có cô, bác, bạn bè xa gần quan  yâm giúp đỡ : Bên cạnh Hồng … đừng từ  chối nhé! ­ Những dòng mở đầu nêu rõ thời gian, địa  điểm viết thư, lời chào hỏi người nhận  ­ Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng  thư. gì ? ­ Những dòng cuối ghi lời chúc ( hoặc lời  nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn ), sau đó  ngươi viết thư kí tên ghi họ tên. Nội dung: Hiểu được tình cảm của người viết thư:  ­ HS lặp lại thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm  ­ Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bức thư. GV  ­ HS nối tiếp nhau đọc. hướng dẫn HS tìm và thể hiện bằng giọng đọc phù  ­ HS lắng nghe hợp với nội dung từng đoạn. Đọc giọng tình cảm,  ­ Luyện đọc diễn cảm nhẹ nhàng, chân thành. Trầm giọng khi đọc những  ­ Thi đọc  câu nói về sự mất mát; giọng khoẻ khoắn khi đọc  ­ Lương rất giàu tình cả. Em đọc báo, biết  những câu văn động viên. hoàn cảnh của Hồng, đã chủ động viết thư  ­ GV đọc mẫu đoạn cần đọc diễn cảm "đoạn 1" thăm hỏi, giúp bạn số tiền 1 00 000 đồng  ­ GV cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1 theo cặp em dành dụm được để bài tỏ sự  thông  ­ GV gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp cảm với bạn trong lúc hoạn nạn, khó khăn. 4. Củng cố – dặn dò ­ Bức thư cho em biết gì về tình cảm của bạn Lương  với bạn Hồng ? ­ Em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có  ­ HS trả lời hoàn cảnh khó khăn chưa ? ­ HS lắng nghe ­ GV liên hệ thực tế: Các em cần phải yêu thương,  chia sẻ và giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó  khăn.
  3. ­ Nhận xét tiết học. ­ Chuẩn bị : Người ăn xin     Toán      Tiết 11                                          TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: ­ Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. ­ HS được củng cố về hàng và lớp  * HS HT: Thực hiện được BT1,2,3 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài  học. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Triệu và lớp triệu ­ HS đọc  ­ GV gọi HS đọc số : 356 890 266 ­ HS nhận xét                                      876 543 210  ­ GV nhận xét 2. Dạy bài mới: ­ HS thực hiện theo yêu cầu của GV Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số ­ GV   đưa   bảng   phụ,   yêu   cầu  HS   lên   bảng   viết   lại   số   đã  cho trong bảng ra phần bảng  chính, những HS còn lại viết  ra bảng con:  342 157 413 ­ GV cho HS tự do đọc số này ­ GV hướng dẫn thêm (nếu có  HS lúng túng trong cách đọc):  +   Ta   tách   số   thành   từng   lớp,   lớp   đơn   vị,   lớp  nghìn, lớp triệu (vừa nói GV vừa dùng phấn vạch  dưới chân các chữ số 342 157 413, chú ý bắt đầu  đặt phấn từ chân số 3 hàng đơn vị  vạch sang trái  đến chân số 4 để  đánh dấu lớp đơn vị, tương tự  đánh   dấu   các   chữ   số   thuộc   lớp   nghìn   rồi   lớp  triệu, sau này HS sẽ làm thao tác này bằng mắt). ­ HS nêu + Bắt đầu đọc số từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta   +  Trước   hết tách số   thành từng lớp   (từ  phải  dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc rồi   sang trái) thêm tên lớp đó. GV đọc chậm để  HS nhận ra  + Tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số  có ba chữ  cách đọc, sau đó GV đọc liền mạch số rồi thêm tên lớp đó. ­ HS đọc đề bài 
  4. ­ GV yêu cầu HS nêu lại cách  ­ HS viết số tương ứng vào vở  đọc số a. 10250214; b. 253564888;  Hoạt động 2: Thực hành c. 400036105; d. 700000231 Bài tập 1: Cho HS viết số tương ứng vào vở  ­ HS đọc số Bài tập 2: Y/C HS đọc số ( chia nhóm ) ­ Nhắc lại qui tắc. ­ HS thi đua viết và đọc số Bài tập 3:  GV đọc đề  HS viết số  và KT chéo  nhau. ­ Yêu cầu HS đọc số  rồi viết   lời đọc đó vào chỗ chấm.  3. Củng cố – dặn dò: ­ Nêu qui tắc đọc số? ­ Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết và đọc  số theo các thăm mà GV đưa. ­ Chuẩn bị bài: Luyện tập    Đạo đức        Tiết 3                                   VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: ­ Nêu được ví dụ về sự vựơt khó trong học tập  ­ Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. ­ Có ý thức vựơt khó khăn vươn lên trong học tập . ­ Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó  ­ Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ. * KNS: Lập kế hoạch vượt khó trong học tập; Tìm kiếm sự  hỗ  trợ, giúp đỡ  của thầy cô, bạn bè khi  gặp khó khăn trong học tập  * HS HT: Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập II. Đồ dùng dạy học:  Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: ­ Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Trung thực trong học tập ­ 2 HS lần lượt lên trả lời. ­Thế nào là trung thực trong học tập ? ­ Vì sao cần trung thực trong học tập ? ­ Kể những câu chuyện trung thực trong học tập? 3. Dạy bài mới: Hoạt động 1 : Kể chuyện ­ Trong cuộc sống ai cũng thể có thể gặp những khó  khăn, rủi ro. Điều quan trọng là chúng ta phải biết  vượt qua. Chúng ta hãy cùng nhau xem bạn Thảo gặp  những khó khăn gì và đã vượt qua như thế nào? ­ GV kể chuyện. ­ Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện.                              
  5. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (câu hỏi 1 và 2 trang 6,  ­ HS lắng nghe SGK) ­ HS tóm tắt câu chuyện ­ GV chia lớp thành các nhóm  ­ Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK ­ GV gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến ­ Ghi tóm tắt các ý trên bảng . ­ Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong  ­> Kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn  SGK. trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết  ­ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của  cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng  nhóm mình. ta cần học tập tấm gương của bạn. ­ Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung. Hoạt động 3 : Thảo luận theo nhóm đôi ( câu hỏi 3  trang 6, SGK)­ HS thảo luận theo nhóm đôi ­ GV gọi đại diện từng nhóm trình bày cách giải  quyết. GV ghi tóm tắt lên bảng . ­ Kết luận về cách giải quyết tốt nhất . Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân ( bài tập1, SGK) ­ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi  ­ Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và nêu lí do. ­ Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết .   => Kết luận : ( a ) , ( b ) , ( d )  là những cách giải  ­ HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải  quyết tích cực .  quyết .   ­ Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được điều  ­ Làm bài tập 1  gì ? ­ HS nêu   4. Củng cố – dặn dò ­ Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS vượt khó hay  không ? ­ HS đọc ghi nhớ . ­ Chuẩn bị bài tập 3, 4 trong SGK ­ Thực hiện các hoạt động ở mục Thực hành trong  SGK.
  6.                                                                 Khoa học       Tiết 5                                            Vai trò của chất đạm và chất béo I.  M   ục tiêu :   Giúp HS: ­ Kể được tên có chứa nhiều chất đạm và chất béo. ­ Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. ­ Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo. II.  Đ  ồ dùng dạy­ học :    Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK ; Các chữ viết trong hình tròn: Thịt   bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho­mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ,   Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa; 4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo. III. Hoạt động dạy­ học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: ­ Hát 2.Kiểm tra bài cũ:   ­Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ. ­ HS trả lời.    1) Người ta thường có mấy cách để  phân loại thức ăn ?  Đó là những cách nào ?
  7.   2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ?   ­ GV nhận xét 3.Dạy bài mới:   * Giới thiệu bài:  Vai trò của chất đạm và chất béo.   ­Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hằng ngày các em ăn. ­ HS lắng nghe. * Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất   đạm và chất béo ? ­ HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt lợn,  ●  Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và   trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua,  chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật. thịt gà, rau, thịt bò, … ● Cách tiến hành:    Bước 1: GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.   ­ Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ  trang 12, 13 / SGK thảo luận và trả lời câu hỏi: Những thức   ăn nào chứa nhiều chất đạm, những thức ăn nào chứa nhiều   chất béo ?  ­ Gọi HS trả lời câu hỏi: GV nhận xét, bổ sung nếu HS nói  sai hoặc thiếu và ghi câu trả lời lên bảng.   Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. ­ Làm việc theo yêu cầu của GV.  ­ Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các  ­ HS nối tiếp nhau trả lời: Câu trả lời   em ăn hằng ngày ? đúng là:  ­ Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường  +   Các   thức   ăn   có   chứa   nhiều   chất  ăn hằng ngày. đạm là: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn,     * GV chuyển hoạt động: Hằng ngày chúng ta phải ăn cả  cá, pho­mát, gà. thức ăn chứa chất đạm và chất béo. Vậy tại sao ta phải ăn  + Các thức ăn có chứa nhiều chất béo  như  vậy ? Các em sẽ  hiểu được điều này khi biết vai trò  là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc. của chúng.     *  Hoạt   động  2:  Vai  trò   của  nhóm   thức   ăn  có   chứa   nhiều chất đạm và chất béo. ● Mục tiêu:  ­HS nối tiếp nhau trả lời.  ­ Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm. ­Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá,   ­ Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo. thịt lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu    ● Cách tiến hành: phụ, ếch, …  ­ Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế nào ? ­Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu   ­ Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào ? ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương, …   * Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo không  những giúp chúng ta ăn ngon miệng mà chúng còn tham gia  vào việc giúp cơ thể con người phát triển.  ­ Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 13.   * Kết luận:      + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ  thể: tạo ra   những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế   bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người.     + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ  thể  hấp thụ  các   vi­ta­min: A, D, E, K.
  8.   ạt động 3 :    Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc của các      *  Ho loại thức ăn” ●  Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm  và chất béo có nguồn gố từ động vật và thực vật. ● Cách tiến hành: ­ Trả lời.   Bước 1: GV hỏi HS. ­ HS lắng nghe.    + Thịt gà có nguồn gốc từ đâu ? ­ 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần     + Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ?  Bạn cần biết.  ­ Để biết mỗi loại thức ăn thuộc nhóm nào và có nguồn gốc  ­ HS lắng nghe. từ đâu cả lớp mình sẽ thi xem nhóm nào biết chính xác điều  ­ HS lần lượt trả lời. đó nhé ! + Thịt gà có nguồn gốc từ động vật.    Bước 2: GV tiến hành trò chơi cả  lớp theo định hướng  + Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật. sau: ­ HS lắng nghe.   ­Chia nhóm HS như các tiết trước và phát đồ dùng cho HS. ­ Chia nhóm, nhận đồ  dùng học tập,     ­GV vừa nói vừa giơ  tờ  giấy A3 và các chữ  trong hình  chuẩn bị bút màu. tròn: Các em hãy dán tên những loại thức ăn vào giấy, sau  ­HS lắng nghe. đó các loại thức ăn có nguồn gốc động vật thì tô màu vàng,  ­ Tiến hành hoạt động trong nhóm. loại thức ăn có nguồn gốc thực vật thì tô màu xanh, nhóm  ­ 4 đại diện của các nhóm cầm bài  nào làm đúng nhanh, trang trí đẹp là nhóm chiến thắng. của mình quay xuống lớp.   ­Thời gian cho mỗi nhóm là 7 phút. ­ Câu trả lời đúng là:    ­GV giúp đỡ  các nhóm gặp khó khăn và gợi ý cách trình   + Thức  ăn chứa nhiều chất  đạm có  bày theo hình cánh hoa hoặc hình bóng bay. nguồn   gốc   từ   thực   vật:   đậu   cô­ve,    Bước 3: Tổng kết cuộc thi. đậu phụ, đậu đũa.   ­Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình trước lớp. + Thức  ăn chứa nhiều chất  đạm có     ­GV cùng 4 HS của lớp làm trọng tài tìm ra nhóm có câu  nguồn gốc động vật: thịt bò, tương,  trả lời đúng nhất và trình bày đẹp nhất. thịt lợn, pho­mát, thịt gà, cá, tôm.  ­Tuyên dương nhóm thắng cuộc. +   Thức   ăn   chứa   nhiều   chất   béo   có    * Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có  nguồn gốc từ  thực vật: dầu ăn, lạc,  nguồn gốc từ đâu ? vừng.  3.Củng cố­ dặn dò: +   Thức   ăn   chứa   nhiều   chất   béo   có    ­GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS   nguồn gốc động vật: bơ, mỡ. tham gia tích cực vào bài, nhắc nhỏ những HS còn chưa chú   ­ Từ động vật và thực vật. ý.  ­ Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.  Thứ ba ngày 12 tháng 09 năm 2017 Toán      Tiết 12                                                      LUY ỆN T ẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: ­ Đọc, viết được các số đến lớp triệu ­ Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi  chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. * HS HT: Thực hiện được BT1,2,3 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  9. 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Triệu và lớp triệu (tiếp theo) ­ HS làm   bài 4   và nhắc lại lớp triệu gồm  ­ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà những hàng nào? ­ GV nhận xét ­ HS nhận xét 3. Dạy bài mới: Bài tập 1: ­ Hs đọc bài và  nêu từ  hàng đơn vị  hàng trăm  ­ GV yêu cầu HS quan sát mẫu và viết vào ô trống.  triệu   Khi chữa bài GV trực tiếp chỉ định một vài HS đọc  ­ HS làm và đọc to rõ phần số mình làm  to, rõ làm mẫu sau đó nêu cụ thể cách viết số, các   HS khác theo đó kiểm tra bài làm của mình. ­ NX tuyên dương. Bài tập 2:  ­ Chia nhóm đọc số  ­   Viết   các   số   lên   bảng.   HS   đọc   lần   lượt   (   chia   1000001 một triệu không trăm linh một  nhóm ) ­ NX tuyên dương Bài tập 3: a, b, c a. 613000000;         b. 131405000;  c. 512326103;  Cho HS viết vào vở và sau đó thống nhất kết quả. HS thi đua chơi. Bài tập 4 a: HD về nhà làm   4. Củng cố – dặn dò: ­ Cho HS nhắc lại các hàng và lớp của số  đó có   đến hàng triệu. ­ Yêu cầu về nhà làm BT4 ­ Chuẩn bị bài: Luyện tập ­ Thi đọc số      Luyện từ và câu       Tiết 5                                                T Ừ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: ­ Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi  nhớ).
  10. ­ Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III), bước đầu làm quen với từ điển  (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: Từ điển, sách giáo khoa, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Dấu  hai chấm  ­ GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. ­ HS sửa bài ­ Nhắc lại ghi nhớ  ­ HS nhận xét ­ GV nhận xét 2. Dạy bài mới:  ­ HS đọc Hoạt động1: Phần nhận xét ­ GV gọi 1 HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần Nhận  ­  Nhóm thực hiện thảo luận . xét.  ­ Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn): nhờ, bạn,  ­ Giáo viên yêu cầu học sinh đếm xem có bao nhiêu từ.  lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là Lưu ý học sinh mỗi từ phân cách nhau bằng dấu /     Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): giúp  ­ Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét từ nào có một  đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. tiếng, từ nào có hai tiếng. ­ Học sinh nhận xét  ­ Giáo viên cho học sinh xem xét và trả lời. ­ Nhiều học sinh nhắc lại ­ Giáo viên kết luận . + Từ chỉ gồm 1 tiếng là từ đơn  ­ Tiếng cấu tạo nên từ .Từ dùng để tạo  + Từ phức là từ gồm nhiều tiếng thành câu . ­ Theo em tiếng dùng để làm gì ? ­ HS lắng nghe ­ Từ dùng để làm gì ? ­ Sau khi học sinh trả lời giáo viên nhận xét và kết luận. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ ­ Nhiều học sinh đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập  ­ HS đọc Bài tập 1: Làm theo cặp  ­ GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập ­ HS làm bài  tìm từ đơn và từ phức . ­ GV cho HS tiến hành thảo luận ­ GV chốt lại lời giải đúng  ­  HS đọc và làm : Rất / công bằng/ rất/ thông minh / ­ Từ đơn: buồn , đẫm ,hũ, mìa,đói , no. Vừa / độ lượng/ lại /đa tình /đa mang/    Từ phức; anh hùng , băn khoăn.. Bài tập 2:  ­ Giáo viên hướng dẫn học sinh tra từ điển và ghi lại 3 từ  ­ HS đọc đơn, 3 từ phức . ­ Đặt câu của mình chọn từ. ­ Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh đặt câu. Bài tập 3:  ­ Yêu cầu HS đọc đề bài VD: áo bố đẫm mồ hôi ­ HS lắng nghe Bầy sói đói vô cùng hung dữ  3. Củng cố – dặn dò:  ­ GV nhận xét tiết học. ­ Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ Nhân hậu – đoàn kết . Kể chuyện
  11.       Tiết 3                                     KỂ CHUYỆN Đà NGHE , ĐàĐỌC I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: ­ Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về  lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK)  ­ Lời kể rành mạch, rõ ràng, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. ­ Kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tính yêu thương của Bác Hồ. * TT HCM: Tình thương yêu bao la của Bác đối với dân với nước nói chung và đối với thiếu niên, nhi  đồng nói riêng. * HS HT: Kể được câu chuyện ngoài SGK II. Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ viết sẵn đề bài, một số gợi ý chính về cách kể trong sách HS. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện đã nghe, đã đọc ( Nàng  tiên ốc) ­­ HS kể ­ GV yêu cầu HS kể ­­ Nhận xét ­ Nhận xét 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài ­ GV gọi 1 HS đọc đề bài ­ 1 HS đọc đề bài. ­ GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài: Kể lại một  chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tình  cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người –  giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh lạc đề. ­ GV gọi 4 HS lần lượt đọc các gợi ý 1 ­ 2 ­ 3 ­ 4. GV giải  thích nội dung gợi ý 2 (đã ghi trên bảng phụ ­ Cả lớp theo dõi trong SGK ­ Lên lớp 4, các em đã được học những tiết kể chuyện  ­ Tuần 1: Kể lại chuyện sự tích Hồ Ba  nào ? Bể.    Tuần 2: Kể lại bằng lời của mình câu  chuyện thơ Nàng Tiên ốc trong tiết kể  lại câu chuyện đã nghe, đã đọc. ­ GV yêu cầu HS đọc gợi ý 3 và trả lời câu hỏi: Em sẽ  HS đọc và trả lời tự do). chọn kể chuyện gì? Chuyện giúp người gặp nạn hay chỉ  ­ Cả lớp đọc thầm toàn bộ phần đề bài,  giúp bạn học kém?  gợi ý, ví dụ trong sách giáo khoa. ­ Chia nhóm thực hiện kể lại câu chuyện của mình đã  chọn. ­ Chia nhóm thực hiện kể lại câu  b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu  chuyện  chuyện: HS kể chuyện (có thể thi đua theo   ­ Kể chuyện theo cặp nhóm, tổ). ­ Để HS thực hiện được yêu cầu cao hơn những tiết học  của 2 tuần trước, GV cần làm những việc sau:  + Lưu ý HS. VD: tôi đã chứng kiến  câu chuyện xảy r a hôm ấy.  Chuyện như sau… Khi kể câu chuyện em trực tiếp tham 
  12. gia, chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy. + Hướng dẫn HS ghi lại vắn tắt (vào nháp) câu chuyện  các em muốn kể theo gợi ý 2. + Câu chuyện xảy ra ở đâu, khi nào, với những ai. + Diễn biến chính của câu chuyện: xảy ra những việc gì?  Các sự việc đó kế tiếp nhau như thế nào? Những người  tham gia trong câu chuyện đã tiến hành hoạt động hoặc  có lời nói, suy nghĩ như thế nào? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? (phần kết thường  nói ý nghĩa của câu chuyện ở bài này là ý nghĩa về tình  ­ HS thi nhau kể chuyện thương yêu, đùm bọc lẫn nhau của mọi người). ­ HS nhận xét ­ Thi kể chuyện trước lớp ­ Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm về: + Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) ­ HS bình chọn + Khả năng hiểu truyện của người kể ­ HS lắng nghe ­ GV cho cả lớp bình chọn người kể hay nhất  ­ GV chốt lại: 3. Củng cố ­ dặn dò: ­ GV nhận xét tiết học ­ Chuẩn bị : Một nhà thơ chân chính. ­ Yêu cầu HS về nhà viết vào vở câu chuyện các em đã  kể miệng ở lớp.
  13.        Lịch sử       Tiết 3                                                      NƯỚC VĂN LANG I.Mục tiêu:   Học xong bài này hs biết: ­ Văn Lang là  nước  đầu tiên trong lịch sử nước ta. Nhà  nước này  ra đời khoảng 700 năm trước   công nguyên. ­ Mô tả sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. ­ Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt. II.Đồ dùng dạy học: ­ Hình  trong sgk. ­ Lược đồ Bắc và Trung bộ.  III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài. ­ HS quan sát ,  theo dõi, xác định địa phận của   2.H  ướng dẫn t ì  m hiểu bài :  nước Văn Lang * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp ­ 2 HS lên chỉ bản đồ địa phận nước văn Lang +GV yêu cầu HS quan sỏt lược đồ . +GV vẽ trục thời gian lên bảng, giới thiệu: 0 là năm công nguyên ­ Ở khu vực sông Hồng, sông Mã và sông Cả  Bên trái: trước công nguyên vào  Bên phải: sau công nguyên khoảng 700 năm trước công nguyên ­ Nước Văn Lang ra đời ở đâu và vào thời gian  ­ Nhóm 4 hs thảo luận hoàn thành sơ đồ. nào?                              Vua * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp ­ Tổ chức cho hs điền tổ chức xã hội của thời Vua  Lạc hầu                                          Lạc tướng Hùng vào khung của sơ đồ. +Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào?Vẽ sơ                           Lạc dân đồ thể hiện? ­ Cho HS trình bày sơ đồ.                        ­ GV nhận xét.                            Nô tì * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: ­ Nghề chính: làm ruộng ­ Mô tả những nét chính về đời sống, tinh thần, vật  Làm thêm các nghề: trồng dâu, nuôi tằm, dệt  chất của người Lạc Việt? vải.. Ở nhà sàn để tránh thú dữ Phong tục: thờ thần Đất, Thần Mặt Trời
  14. ­ Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của  Nhuộm răng đen, ăn trầu, búi tóc… người Lạc Việt? Lễ  hội: Đua thuyền, đấu vật… 3.Củng cố dặn dò: ­ HS nêu ­ Hệ thống nội dung bài. ­ Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tập làm văn       Tiết 5                                KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: ­ Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách nhân vật  và ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ) ­ Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián  tiếp. (BT mục III). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét; Bài tập 3 phần nhận xét viết  sẵn trên bảng lớp; Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột: lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ­ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:  ­ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. +  Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì? ­ 1 HS trả lời bằng lời của mình. + Tại sao cần phải tả ngoại hình của nhân vật? Gọi  Ông lão già yếu, lom khom chống gậy, quần  HS hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong  áo ông rách tả tơi trông thật thảm hại. Đôi  truyện Người ăn xin? môi tái nhợt, đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa  ­ GV nhận xét nước mắt. Trông ông thật khổ sở. Ông chìa  2. Dạy bài mới: hai bàn tay sưng húp bẩn thỉu. Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1 ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­ HS đọc yêu cầu ­ Yêu cầu HS tự làm bài. ­ HS làm bài ­ Gọi HS trả lời. ­ HS trả lời ­ GV nhận xét ­ Những yếu tố: hình dáng, tính tình, cử chỉ,  + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:  lời nói, suy nghĩ, hành động tạo nên một       Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau   nhân vật. khổ kia thành xấu xí biết nhường nào? ­ Lắng nghe.     Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông  
  15. lão. + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé: "­ Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông  cả." ­ Gọi HS đọc lại. ­ HS đọc lại Bài 2 ­ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? ­ Lời nói và ý nghĩa của cậu bé nói lên cậu là  ­ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé? người nhân hậu, giàu tình thương yêu con  Bài 3 người và thông cảm với nỗi khốn khổ của   ­ Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng ông lão. ­ Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời  ­ Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu. nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho  có gì khác nhau? ­ Gọi HS phát biểu ý kiến. ­ 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. ­ Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời  ­ Đọc thầm và thảo luận cặp đôi. dẫn. ­ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm  gì? ­ HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi có câu  ­ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ  của  trả lời đúng. nhân vật? ­ Lắng nghe, theo dõi, đọc lại. ­ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân  Hoạt động 2: Ghi nhớ vật để thấy rõ tính cách của nhân vật. Hoạt động 3: Luyện tập ­ Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của  Bài 1 nhân vật, đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn  ­ Gọi HS đọc nội dung. gián tiếp. ­ Yêu cầu HS tự làm. HS đọc thành tiếng. ­ 1 HS chữa bài: HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. ­ HS đọc thành tiếng. ­ Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn  trực tiếp, gạch hai gạch dưới lời dẫn gián  tiếp. ­ 1 HS đánh dấu trên bảng lớp. + Lời dẫn gián tiếp: bị chó sói đuổi. + Lời dẫn trực tiếp: ­ Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp  • Ccòn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông  hay lời dẫn gián tiếp? ngoại. ­ Nhận xét, tuyên dương HS làm đúng. • Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi  ­ Kết luận: Khi dùng lời dẫn trực tiếp các em có thể  với bố mẹ. đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang  ­ HS trả lời: đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép. Còn khi dùng lời dẫn  + Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn  gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch  được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với  ngang đầu dòng nhưng đằng trước nó có thể có hoặc  dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc  thêm vào các từ rằng, là và dấu hai chấm. kép. Bài 2 + Lời nói gián tiếp đứng sau các từ nối:  rằng, là và dấu hai chấm.
  16. ­ Gọi HS đọc nội dung. ­ Lắng nghe. ­ Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. ­ Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và hoàn thành  phiếu. ­ Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp  cần chú ý những gì? ­ Yêu cầu HS tự làm. ­ HS đọc nội dung. ­ Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác  ­ Thảo luận, viết bài. nhận xét, bổ sung.  ­ Cần chú ý: phải thay đổi từng cách xưng  ­ Chốt lại lời nói đúng. hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai  ­ Nhận xét, tuyên dương những nhóm HS làm nhanh,  chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc  đúng. dấu ngoặc kép. 3. Củng cố – dặn dò: ­ Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. ­ GV nhận xét giờ học. ­ HS lắng nghe ­ Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị  bài sau. Thứ tư ngày 13 tháng 09 năm 2017 Tập đọc        Tiết 6                                                      NGƯỜI ĂN XIN I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: ­ Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chổ; Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được  cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện. ­ Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu  biết đồng cảm, thương xót với nỗi  bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ ( trả lời được câu hỏi SGK 1, 2 , 3). ­ Ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông. * KNS: Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị. * HS HT: Trả lời được CH4 (SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ nội dung bài học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  17. 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Thư thăm bạn ­ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng nhăm mục đích  ­ Đọc bài và trả lời câu hỏi  gì ? ­ Nhận xét ­ tác dụngcủa những dòng mở đầu và kết thúc bức thư  trong bài đọc trên ?  3. Dạy bài mới  * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc  ­ GV chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cứu giúp + Đoạn 2: Tôi lục tìm .... cho ông cả                                                                               + Đoạn 3: Phần còn lại ­ Đọc nối tiếp từng đoạn ­ GV gọi HS tiếp nối nhau đọc các đoạn  ­ Kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc. ­ Giải nghĩa từ khó: lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm  ­ Đọc  phần chú giải. hại, chằm chằm. Ngoài ra giải nghĩa thêm các từ: tài  sản, lẩy bẩy, khản đặc ­ GV cho HS đọc theo cặp ­ Gọi 1 HS đọc lại cả bài ­ HS đọc theo cặp ­ GV đọc diễn cảm cả bài ­ HS đọc cả bài * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ­ HS lắng nghe Đoạn 1 : " Từ  đầu … cầu xin cứu giúp " ­ Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc,  ­ Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào ? giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo  quần tả tới, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu,  giọng rên rỉ cầu xin. ­ Hành động : rất muốn cho ông lão một thứ  ­ Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình  gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia.  cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như thế nào ? Ân hận vì chẳng có gì cho ông lão đáng  thương, cậu bé chỉ biết nắm chặt lấy bàn  tay ông, xin ông đừng giận. Hành động và    lời nói của cậu bé chứng tỏ cậu chân thành  thương xót ông lão, muốn giúp đỡ ông. Phần còn lại ­ HS đọc – thảo luận  ­ Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? ­ Ông lão nhận được tình thương, sự thông  cảm của cậu bé qua hành động cố gắng tìm  tiền, quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành,  qua cái nắm tay rất chặt. Tinh cảm của cậu  bé làm ông lão   (thường chỉ nhận được sự  khinh miệt) cảm động, tay ông cũng xiết  chặt lấy tay cậu, ông cảm ơn cậu bé và nói  rằng cậu đã cho ông rồi. ­ Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng cảm thấy được  ­ Cậu bé nhận được lòng biết ơn của ông  nhận chút gì từ ông. Theo em, cậu bé đã nhận được gì  lão. Cậu bé nhận được ở ông lão sự đồng  ở ông lão ăn xin ?  cảm. Cậu không có gì cho, cậu chỉ có tấm  lòng. Ông lão không nhận được vật gì, 
  18.             nhưng qúy tấm lòng của cậu. Hai con người,  hai thân phận, hoàn cảnh khác xa nhau  nhưng vẫn cho được nhau, nhận được từ  nhau. Nội dung: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu  biết  ­ HS lặp lại đồng cảm, thương xót với nỗi bất hạnh của ông lão  ­ Luyện đọc diễn cảm ăn xin nghèo khổ  ­ HS nối tiếp nhau đọc. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm (Đọc theo cặp, thi đọc ) ­ GV gọi HS đọc lại 3 đoạn trong bài. Từ đó giúp HS  ­ HS đọc nhận ra giọng đọc của bài tập đọc. Đọc đoạn kể và tả  ­ HS lắng nghe hình dáng của ông lão ăn xin với giọng đọc chậm rãi,  ­ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp thương cảm. Đọc phân biệt lời nhân vật ông lão và  ­ HS thi đọc cậu bé. Nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm. ­ Con người phải biết yêu thương nhau. ­ GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn     Hãy thông cảm với nhữnh người nghèo. theo cách phân vai (ông lão, cậu bé) từ " Tôi chẳng      Hãy giúp đỡ những người có hoàn cảnh  biết làm cách nào ... của ông lão " khó khăn. ­  GV cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn trên    Cái quý không nhất thiết phải là quà tặng,  ­ GV gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp đồ vật, miếng ăn cụ thể nào đó.  4. Củng cố – dặn dò    Tình cảm là một món quà rất quý. Tình  ­ Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? cảm rất đáng quý. ­ Nhận xét tiết học.    Những người nghèo khổ rất quý tình cảm  ­ Chuẩn bị : Một người chính trực mà mọi người dành cho họ. Toán      Tiết 13                                                           LUYỆN T ẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: ­ Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu ­ Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số * HS HT: Thực hiện được BT1,2,3a,4 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:
  19. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập ­ HS sửa bài ­ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà ­ HS nhận xét ­ GV nhận xét 2. Dạy bài mới: Bài tập 1: ­ Đọc đề bài  ­ GV gọi 1 HS ­ Chia nhóm thảo luận  ­ Chia nhóm thảo luận  a. 35627449 : ba mươi lăm triệu sáu trăm  hai  mươi  bảy  nghìn  bốn trăm  bốn mươi  chín. ­ Các bài b, c, d làm tương tự như bài a.      Giá trị chữ số 3 : 30 000 000 Bài tập 2:       Giá trị chữ số 5 : 5 000 000 ­ Yêu cầu HS  làm vào bảng con  ­ Nhận xét tuyên dương ­ HS viết vào bảng con và đọc số . Bài tập 3: a a/ 5760342; b/ 5706342,….. ­ GV gọi HS đọc để bài ­ GV gọi HS trả lời ­ Hs đọc đề bài  Bài tập 4:  ­ HS trả lời  ­ HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu  ­ HS sửa và thống nhất kết quả Như trên số tiếp theo số 900 triệu là số nào  ­ HS đếm thêm  Số 1000 triệu gọi là 1 tỉ ; viết la   ­ Là 1000 triệu. Viết chữ  số  có 1, sau đó   1000 000 000 viết 9 chữ số 0 tiếp theo ­ Vậy 1 tỉ đồng là bao nhiêu triệu? ­ Yêu cầu HS làm theo mẫu   3. Củng cố – dặn dò: ­ Là 1000 triệu  ­ GV ghi, chín chữ số vào thăm ­ HS làm theo mẫu  ­ Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và nêu các chữ  số  ở hàng nào, lớp nào? ­  Thi đua chơi  Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên                                                       Chính tả (Nghe viết)         Tiết 3                                   CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
  20. ­ Nghe ­ viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ, mắc  không quá 5 lỗi trong bài. ­ Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT do gv soạn. *HS HT: Làm được bài tập II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ  III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Mười năm cõng bạn đi học ­ Gọi 1 HS lên bảng viết các từ các em đã viết sai ở  tiết trước (những HS còn lại viết vào bảng con) ­ khúc khuỷu, gập ghềnh, đội tuyển ­ Nhận xét HS viết bảng. 2. Dạy bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả ­ Lắng nghe. a) Tìm hiểu nội dung bài thơ ­ GV đọc bài thơ ­ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày? ­ Bài thơ nói lên điều gì? ­ Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại. ­ Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy. ­ Bài thơ nói lên tình thương của hai bà  b) Hướng dẫn cách trình bày cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức  ­ Em hãy cho biết cách trình bày thơ lục bát. không biết cả đường về nhà mình. c) Hướng dẫn viết từ khó ­ Yêu cầu HS tìm các từ  khó, dễ  lẫn khi viết chính tả   ­ Dòng 6 chữ viế lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ  và luyện viết. viết sát lề, giữa hai khổ thơ để cách 1  d) Viết chính tả dòng. e) Soát lỗi và chấm bài nhận xét  ­ mỏi, gặp, dẫn, về bỗng,…  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a ­ Viết  chính tả ­ Gọi HS đọc yêu cầu. ­ Soát lỗi bằng viết chì ­ Yêu cầu HS tự làm. ­ Gọi HS nhận xét, bổ sung. ­ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu. ­ Chốt lại lời giải đúng: : tre – chịu – trúc – cháy – tre  ­ 2 HS lên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút  – tre – chí – chiến – tre. chì vào giấy nháp. ­  Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. ­ Nhận xét, bổ sung. ­ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là   ­ Chữa bài. gì? Lời giải: tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre  ­  Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì? – chí – chiến – tre. 4. Củng cố – dặn dò: ­ 2 HS đọc thành tiếng. ­ Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. ­ Câytrúc, cây tre thân có nhiều đốt dù bị  ­ Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở. đốt nó vẫn có dáng thẳng. ­ Yêu cầu HS về  nhà tìm các từ  chỉ  tên con vật bắt  ­ Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất  đầu bằng tr/ ch và đồ  dùng trong nhà có mang thanh  khuất là bạn của con người. hỏi/ thanh ngã.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2