Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 7
lượt xem 15
download
Dưới đây là Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 7. Thông qua việc tham khảo bài giáo án này sẽ bổ sung thêm tư liệu cho các bạn trong việc biên soạn một bài giáo án điện tử nói chung và giáo án điện tử lớp 4 nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 7
- Thứ hai ngày 09 tháng 10 năm 2017 Tập đọc Tiết 13 Trung thu độc lập I. Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chổ; Bước đầu biết đọc diễn cảm nội dung đoạn văn phù hợp với nội dung. Hiểu ND : Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lại đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong Sgk). * KNS Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) * HS HTT: Đọc diễn cảm bài tập đọc II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc diễn cảm và nội dung chính. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kh ởi độn g Hát 2. Kiểm tra bài cũ : Chị em tôi Gọi HS đọc bài trả lời câu hỏi. HS đọc bài và trả lời. Nhận xét, tuyên dương 3 Dạy bài mới : Giới thiệu bài a) Hướng dẫn luyện đọc: Chia đoạn :chia làm 3 đoạn. HS đọc nối tiếp đoạn. * Đoạn 1 : 5 dòng đầu Đọc phần chú giải. * Đoạn 2 : Tiếp theo … to lớn, vui tươi. Đọc nhóm đôi. * Đoạn 3 : Phần còn lại Đọc cả bài. Đọc diễn cảm cả bài. b) Tìm hiểu bài: * HS đọc thầm bài trả lời * Đoạn 1 : + Anh chiến sĩ nghĩ đến Trung thu và các + Anh đứng gác ở trại vào đêm trăng em nhỏ vào thời điểm nào ? trung thu độc lập đầu tiên của nước ta. GV : Trung thu là Tết thiếu nhi. Vào đêm trăng trung thu, trẻ em trên khắp đất nước ta cùng rước đèn, phá + Trăng soi sáng khắp đất nước. Trăng cỗ. vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng + Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp ? mạc, núi rừng … + Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu + Em hãy tìm những từ ngữ tả đêm trăng độc lập quý; trăng vằng vặc chiếu khắp các rất đẹp ? thành phố, làng mạc, núi rừng,… + Mươi mười lăm năm nữa, dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống … * Đoạn 2 : + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đồng lúa bát ngát, những nông trường to những đêm trăng tương lai ra sao ? lớn, vui tươi sẽ mọc lên. + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập + Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập đầu tiên. ? GV : Kể từ ngày độc lập đầu tiên, đất nước ta đã
- chiến đấu và chiến thắng hai tên đế quốc lớn là Pháp và Mĩ. Từ năm 1975, ta bắt tay vào sự nghiệp xây + Những ước mơ của anh chiến sĩ năm dựng đất nước. Đến nay đã hơn 50 năm. xưa đã trở thảnh hiện thực : có nhà máy + Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống và khác thuỷ điện, có những con tàu lớn, … với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ? + Nhiều điều trong tương lại sẽ vượt quá cả mơ ước của anh. * Đoạn 3 : + Anh tin chắc Trung thu tương lai như thế + Trả lời theo suy nghĩ. nào ? + Em hãy hình dung 10 năm sau đất nước ta sẽ biến HS đọc lại đổi ntn? Rút ra nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, ước mơ của anh về tương lại đẹp đẽ của các em và của đất nước Luyện đọc diễn cảm nhóm 2. c) Đọc diễn cảm: HS thi đọc. GV đọc diễn cảm đoạn 2 của bài văn. Giọng suy Nhận xét, bình chọn. tưởng nhẹ nhàng tình cảm, giọng đọc chậm rãi. Cho HS thi đọc và nhận xét. + Rất yêu quý các em nhỏ, anh tha thiết 4. Củng cố – Dặn dò : mong muốn một tương lai tốt đẹp sẽ Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các đến với các em. em nhỏ như thế nào ? Chuẩn bị bài : “Ở Vương quốc tương lai”. Nhận xét tiết học. ******************** Toán Tiết 31 Luyện t ập I. Mục tiêu: Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. * HS HTT: Thực hiện được BT2 II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn nội dung hai cách thử phép cộng và phép trừ. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Phép trừ GV viết bảng : 346732 – 43256 2HS đặt tính rồi tính. 531796 – 54367 HS khác nhận xét. Nhận xét 3. Bài mới: giới thiệu bài Bài tập 1: Thử lại phép cộng GV viết phép cộng : 2416 + 5164. HS nêu cách đặt tình rồi tính Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. 2 416 Th + ử lại : 7 580 – GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi 5 164 2 416
- một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì 7 580 5 164 phép tính cộng đã đúng. GV kết luận và đính băng giấy. HS nêu Câu b : Yêu cầu HS làm nháp. 3HS lên bảng thực hiện. Lớp làm nháp. Nhận xét chữa bài. 35 462 + 27 519 = 62 981 69 108 + 2 074 = 71 182 Bài tập 2: Thử lại phép trừ 267 345 + 31 925 = 299 270 GV hướng dẫn cho HS nắm cách thử lại của phép HS lần lượt nêu cách đặt tính rồi tính trừ : của phép trừ. 6 839 Th – ử lại : 6 357 + Sau đó nêu lại cách thử của phép trừ. 482 482 HS nêu lại. 6 357 6 839 GV kết luận và đính băng giấy. HS làm bài. 3HS thực hiện bảng lớp. Câu b : Yêu cầu HS làm vào vở. 4 025 312 = 3 713 Nhận xét, chữa bài, chấm điểm. 5 901 638 = 5 263 7 521 98 = 7 423 Bài tập 3: Tìm x GV viết hai bài toán lên bảng. + Số hạng chưa biết. + Câu a : x gọi là gì ? + Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm sao ? + Số bị trừ. + Câu b : x gọi là gì ? + Lấy hiệu cộng với số trừ. + Muốn tìm số bị trừ ta làm sao? Làm theo nhóm đôi. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm vào bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, kết luận. a) x + 262 = 4848 + Gọi HS nêu lại cách thử trong từng bài toán. x = 4848 262 x = 4586 b) x 707 = 3535 x = 3535 + 707 x = 4242 HS nêu cách thử. 4. Củng cố, dặn dò: HS nêu. Hãy nêu lại cách thử của phép cộng và phép trừ ? Chuẩn bị bài : “Biểu thức có chứa hai chữ”. Nhận xét tiết học. ******************** Đạo đức Tiết 7 DIỆT LĂNG QUĂNG, PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu: Biết được các biện pháp diệt lăng quăng có hiệu quả. Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. Có ý thức diệt lăng quăng, phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. * HS HTT: Nêu được biện pháp phòng bệnh II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh diệt lăng quăng và tài liệu Y tế dự phòng.
- III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Bày tỏ ý kiến (tiết 2) GV nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: Diệt lăng quăng, phòng bệnh SXH. Hướng dẫn HS quan sát tranh. HS quan sát tranh lắng nghe. * Hoạt động 1: Diệt lăng quăng. Hoạt động nhóm 2. Nêu cách diệt lăng quăng mà em biết? Thả cá vào bồn nước, lu, đổ bỏ những vật Những việc làm này em có thực hiện hàng ngày chứa nước,… không? HS tự phát biểu. Nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động nhóm 4 * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng tránh Quan sát tranh ảnh diệt lăng quăng và tài liệu bệnh SXH. của Y tế dự phòng. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Thảo luận nhóm. Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Do 1 loại vi rút gây ra. Tác nhân gây ra bệnh sốt là ? + Muỗi vằn. Muỗi truyền bệnh SXH có tên là gì ? + Trong nhà Muỗi vằn sống ở đâu? + Các chum, bể nước Bọ gậy, muỗi vằn thường sống ở đâu? + Tránh bị muỗi vằn đốt Tại sao ngủ phải giăng màn? Bước 3: Làm việc cả lớp GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc Theo em bệnh SXH có nguy hiểm không? Tại đặc trị. sao? GV kết luận: + Do vi rut gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh. + Có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người Hoạt động cá nhân trong 35 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. + Bể nước có nắp đậy, thường xuyên khơi * Hoạt động 3: Quan sát thông cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ GV nêu câu hỏi: trứng) + Nêu những việc nên làm để phòng bệnh SXH? + Ngủ có màn kể cả ban ngày(để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban + Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt ngày và ban đêm); Chum nước có nắp đậy muỗi và bọ gậy? (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) GV kết luận: Cách phòng bệnh SXH tốt nhất là HS tự phát biểu giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt HS đọc muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung 4. Củng cố, dặn dò: gian truyền bệnh
- Nguyên nhân gây bệnh SXH? Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, Cách phòng bệnh tốt nhất? diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền của. Nhận xét tiết học. ******************** Khoa học Tiết 13 Phòng bệnh béo phì I. Mục tiêu: Nêu cách phòng bệnh béo phì : + Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao. * HS HTT: Nhận biết dấu hiệu của bệnh béo phì II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập SGV / 66 và 68 Tình huống 1 : Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị bệnh béo phì.Sau khi học xong bài này, nếu là Lan, bạn sẽ về nhà nói gì với mẹ và bạn có thể làm gì để giúp em mình. Tình huống 2: Nga cân nặng hơn những người bạn trong lớp. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ ngọtcủa mình. Nếu là Nga, bạn sẽ làm gì, nếu hằng ngày trong giờ ra chơi, các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt hoặc uống nước ngọt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Nhận biết một số chất dinh dưỡng do ăn thiếu chất HS trả lời dinh dưỡng. Kể tên các bệnh khác cũng do thiếu chất dinh dưỡng. Nêu các cách phòng ngừa. GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: Hoạt động 1: “Làm việc với phiếu học tập” * Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu và tác hại bệnh béo phì. * Cách tiến hành: GV chia nhóm, phát phiếu học tập. Nội dung của phiếu học tập: SGV/ 66 (đã ghi và phát cho HS cùng thảo luận) GV nhận xét và kết luận :Câu 1 : b HS làm việc theo nhóm. Câu 2 : 2.1 .d ; 2.2. d ; 2.3. e Hoạt động 2 “ Thảo luận nhóm đôi” * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng ngừa bệnh béo phì * Cách tiến hành: Đại diện các nhóm lên trả lời, bạn
- GV nêu các câu hỏi sau: khác bổ sung. + Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì ? + Ăn quá mức cần thiết,ít thay đổi món + Làm thế nào để phòng tránh bệnh béo phì? ăn.Tỉ lệ mỡ và thức ăn béo cao,hđ ít. Quan sát hình trang 29 SGK + An ít chất béo, vận động thường + Cần làm gì khi người thân bị bệnh béo phì? xuyên, thay đổi khẩu phần ăn. GV kết luận như mục "Bạn cần biết " Hoạt động 3: Trò chơi "Đóng vai ". + Ta phài khuyên: giảm ăn vặt, giảm * Mục tiêu: Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lượng cơm,tăng ăn rau quả. Đi khám BS bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng. để tìm nguyên nhân và điều trị, tăng * Cách tiến hành: cường vận động. GV chia nhóm và giao các tình huống cho các nhóm Các nhóm thảo luận và phân vai theo về bệnh béo phì. tình huống đã đạt ra để đóng vai . GV nhận xét, đưa ra ý đúng. HS khác cho ý kiến 4. Củng cố, dặn dò: + Nhận biết dấu hiệu của bệnh béo phì. + Nguyên nhân, cách phòng bệnh béo phì. Chuẩn bị bài : “Phòng một số bệnh lây qua đường HS trả lời tiêu hoá”. Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 Toán Tiết 32 Biểu thức có chứa hai chữ I. Mục tiêu: Nhận biết biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. Biết tính giá trị một sô biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. * HS HTT: Làm được BT 2,3 II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn bài toán và kẽ sẵn bảng như Sgk/41 (chưa điền) và bảng bài tập 3/42. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1 : Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ a) Biểu thức chứa hai chữ GV nêu bài toán. HS đọc bài toán, xác định cách giải Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của hai HS nêu: nếu anh câu được 3 con cá, em anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của anh + với số cá câu được 2 con cá, có tất cả 3 + 2 con cá. của em Nếu anh câu được 4 con cá, em câu GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con cá, em câu được 0 con cá, số cá của hai anh em là 4 được b con cá, thì số cá hai anh em câu được là bao + 0 con cá. nhiêu? Nếu anh câu được a con cá, em câu GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có chứa hai chữ a được b con cá, thì hai anh em câu được a và b + b con cá. HS nêu lại
- HS nêu thêm ví dụ : c + d, y + x , n + m , Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có chứa … hai chữ HS nêu lại b) Giá trị của biểu thức có chứa hai chữ HS thực hiện trên giấy nháp và lần lượt GV nêu từng giá trị của a và b cho HS tính: nếu a = 3 nêu kết quả. và b = 2 thì a + b = ? GV hướng dẫn HS tính : Nếu a = 3 và b = 2 thì a + + Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính b = 3 + 2 = 5 được một giá trị của biểu thức a + b 5 được gọi là gì của biểu thức a + b Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1…. HS đọc đề bài. + Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì? Cho HS thực hiện theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 2: Thực hành a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35 Bài tập 1 : Tính giá trị của c + d b) Nếu c = 15cm và d = 45cm thì c + d = a) c = 10 và d = 25 15cm + 45cm = 60cm. b) c =15cm và d = 45cm HS đọc yêu cầu. Nhận xét, kết luận. HS thực hiện vào vở. 3HS lên bảng thực hiện. a) Nếu a = 32 và b = 20 thì a – b = 32 – Bài tập 2 : Gọi HS đọc đề 20 = 12 Yêu cầu HS làm vào vở. b) Nếu a = 45 và b = 36 thì a – b = 45 – Nhận xét, chữa bài 36 = 9 c) Nếu a = 18m và b = 10m thì a – b = 18m – 10m = cm Thảo luận nhóm đôi và điền kết quả vào SGK trang 42. 28 x 4 = 112 ; 28 : 4 = 7 60 x 6 = 360 ; 60 : 6 = 10 Bài tập 3 : GV đính bảng đã kẽ sẵn và hướng dẫn + Tính được giá trị của biểu thức. Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi. Cho các nhóm lên điền kết quả. Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: Khi thay chữ bằng số trong biểu thức ta tính được gì? Chuẩn bị bài : “Tính chất giao hoán của phép cộng”. Nhận xét tiết học. ******************** Luyện từ và câu
- Tiết 13 Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam I. Mục tiêu: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2 mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3). * HS HTT: Làm được đầy đủ BT3 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung phần nhận xét.Vẽ sẵn bảng sau : Họ Tên đệm (tên lót) Tên riêng (tên) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động Hát 2. Bài mới a) Giới thiệu bài :Trong tiết học hôm nay ,các em sẽ biết được các bộ phận tạo thành tên người ,tên địa lí Việt Nam Biết nguyên tắc viết hoa để viết đúng. b) Phần nhận xét Gọi HS đọc yêu cầu của bài HS đọc yêu cầu. + Thế nào là danh từ riêng ? + Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Nhận xét cách viết tên người tên địa lí đã + HS tự nêu từng tên. cho. + Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết thế nào? Kết luận : Khi viết tên người tên đia lí Việt Nam, cần viết chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. c) Phần ghi nhớ Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ . HS nhắc lại ghi nhớ Gọi HS nêu vài ví dụ HS nêu ví dụ: Tên đầy đủ của người Họ Tên Tên đệm riêng Võ Thị Sáu Võ Thị Sáu Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễ Thị Minh n Khai Ngô Quyền Quyền d) Luyện tập Ngô Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu GV gọi 2 3 HS lên bảng viết Sau đó 1 HS đọc nhận xét. Mỗi HS viết tên mình và địa chỉ gia đình.
- Bài 2: Thực hiện như bài 1 HS làm bài Bài 3: Viết tên và tìm trên bản đồ: Xã Phú Hữu , huyện An Phú a) Các quận huyện thị xãở tỉnh hoặc thành phố của em . a) huyện An Phú, huyện Chợ Mới , huyện Tân Châu, b) Các danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử huyỵện Phú Tân,… ở tỉnh hoặc thành phố của em. b) chùa Bà Chúa Sứ Núi Sam, đồi Tức Dụp, … 4. Củng cố, dặn dò Về nhà học thuộc ghi nhớ trang 120 và làm bài 1 , 2 trang 120 vào vở Tiếng Việt Chuẩn bị : Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài Nhận xét tiết học. ******************** Kể chuyện Tiết 7 Lời ước dưới trăng I. Mục tiêu: Nghe kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “Lời ước dưới trăng” (do giáo viên kể). Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. * GD BVMT: Giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống của con người * HS HTT: Kể được hết câu chuyện II. Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ; Bảng phụ viết các yêu cầu của bài tập 3 . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ : Gọi 12 HS kể lại câu chuyện về lòng tự trọng mà HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc. em đã đươc nghe, được đọc . GV nhận xét 2 . Bài mới : a. Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ được nghe và kể lại câu chuyện "Lời ước dưới trăng". Câu chuyện kể về lời ước dưới trăng của một cô gái mù. Cô gái ước gì? Các em nghe chuyện sẽ rõ . b. GV kể chuyện: HS lắng nghe kết hợp xem tranh minh GV kể giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.Lời cô bé tò hoạ mò,hồn nhiên;lời chị Ngàn dịu dàng, hiền hậu . GV kể trơn lần 1. Kể lần 2 kết hợp với 4 tranh trong SGK. c. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa
- câu chuyện : HS đọc yêu cầu trong SGK. Gọi HS đọc yêu cầu của bài . Kể chuyện trong nhóm: Cho HS kể theo nhóm 4 HS kể chuyện theo nhóm 4. tương ứng 4 tranh. Thi kể chuyện giữa các nhóm . Thi kể chuyện giữa các nhóm. HS kể toàn bộ câu chuyện . 1 ,2 HS kể cả câu chuyện . HS trao đổi về ý nghĩa truyện : + Cô gái trong câu chuyện bị tật gì? + Bị mù + Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều + Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện gì ? cho bác hàng xóm bên nhà được khỏi bệnh . + Hành động của cô gái cho thấy cô là người như + Cô là một người nhân hậu, sống vì thế nào ? người khác . + Em hãy tìm một kết cục vui cho câu chuyện trên + HS suy nghĩ tìm một kết cục vui cho câu . chuyện . 3 . Củng cố , dặn dò : + Những điều ước cao đẹp mang lại niềm Qua câu chuyên giúp em hiểu điều gì ? vui, niềm hạnh phúc cho tất cả mọi Xem trước yêu cầu của tiết kể chuyện của tuần 8 . người . Nhận xét tiết học . ******************** Lịch Sử Tiết 7 Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) I. Mục tiêu: Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 : + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dương Đình nghệ và cầu cứu quân Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng : Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. + Ý nghĩa của trận Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng; Phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP Em hãy điền dấu x vào sau thông tin đúng về Ngô Quyền + Ngô Quyền là người làng Đường Lâm (Hà Tây) + Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ. + Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh quân Nam Hán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát
- 2. Bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra? HS trả lời + Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? HS nhận xét GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Gọi HS đọc thầm phần đầu (chữ nhỏ) SGK / 21 GV yêu cầu HS làm việc theo phiếu học tập. GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc HS đọc thầm để giới thiệu vài nét về con người Ngô Quyền. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm HS làm phiếu học tập GV yêu cầu HS đọc SGK, cùng thảo luận những vấn đề sau: HS xung phong giới thiệu về con người + Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu? Ngô Quyền. + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? + Trận đánh diễn ra như thế nào? HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta… thất + Kết quả trận đánh ra sao? bại”để cùng thảo luận nhóm + Ở Quảng Ninh + Đẻ dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc để thuật + HS miêu tả lại diễn biến của trận đánh + Quân Nam Hán chết quá nửa, Hoằng Tháo tử trận, quân Nhán hoàn toàn thất Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp bại. Cho HS đọc thầm đoạn còn lại HS báo cáo + Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã HS thuật lại diễn biến của trận đánh. làm gì? + Điều đó có ý nghĩa như thế nào? GV kết luận HS đọc 4. Củng cố, dặn dò: + Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, Gọi HS đọc phần bài học. đóng đô ở Cổ Loa. Chuẩn bị bài : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ + Đất nước được độc lập sau hơn một quân”. nghìn năm Bắc thuộc. Nhận xét tiết học. Vài HS đọc Tập làm văn Tiết 13 Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
- I. Mục tiêu: Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn đã học, bước đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của câu chuyện “Vào nghê” gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện). * HS HTT: Viết hết câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định HS hát 2.Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện. Kiểm tra 2 HS, mỗi em nhìn 1 hoặc 2 tranh minh hoạ truyện “Ba lưỡi rìu” và phát triển ý nêu dưới mỗi tranh 2HS kể chuyện. thành một đoạn văn hoàn chỉnh. Cả lớp theo dõi, nhận xét GV nhân xét 3.Bài mới: * Giới thiệu bài:Giới thiệu mục đích yêu cầu của bài: trong tiết học này, các em sẽ tiếp tục luyện tập xây dựng các đoạn văn hoàn chỉnh của một câu chuyện (đã cho sẵn cốt truyện) * Bài tập 1 : Đọc cốt truyện Vào nghề GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện. 1 HS đọc. GV yêu cầu HS nêu các sự việc chính trong cốt truyện Cả lớp đọc thầm. trên. HS nêu. GV cho từng HS nêu miệng. Cả lớp nhận xét. GV chốt : trong cốt truyện trên, mỗi lần xuống dòng đánh dấu một sự việc : + Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. + Va – li – a xin học nghề và được giao việc quét dọn chuồng ngựa. + Va – li – a giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa suốt thời gian học. + Sau này, Va – li – a trở thành một diễn viên giỏi như em hằng mơ ước. 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn * Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập 2. chỉnh của truyện Vào nghề. GV phát riêng phiếu cho 4 HS, mỗi em một phiếu ứng HS đọc thầm lại 4 đoạn văn, tự lựa chọn với một đoạn. để hoàn chỉnh một đoạn , viết vào vở. Lưu ý: Chọn viết đoạn nào, em phải xem kĩ cốt truyện HS làm bài trên phiếu dán trên bảng lớp, của đoạn đó (ở BT1) để hoàn chỉnh đoạn đúng với cốt tiếp nối nhau trình bày kết quả theo thứ tự truyện cho sẵn. GV nhận xét từ đoạn 1 đến đoạn 4 – trình bày hoàn GV mời thêm những HS khác đọc kết quả làm bài. chỉnh cả đoạn. GV kết luận những HS hoàn chỉnh đoạn văn hay nhất. Cả lớp nhận xét 4 . Củng cố , dặn dò: Về nhà xem lại đoạn văn đã viết trong vở, hoàn chỉnh lại. Chuẩn bị bài : “Luyện tập phát triển câu chuyện”.
- Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017 Tập đọc Tiết 14 Ở vương quốc tương lai I. Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng chổ; Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hôn nhiên. Hiểu ND : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong Sgk). * HS HTT: Đọc diễn cảm bài tập đọc II. Đ ồ dùng dạy học: Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc và nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động Hát 2. Ki ểm tra bài cũ : Trung thu độc lập Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi. HS đọc bài và trả lời câu hỏi GV nhận xét 3. Dạy bài mới a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài b) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc GV đọc màn 1 “Trong công xưởng xanh” Quan sát tranh trong SGK và cho biết tranh vẽ gì ? Vẽ hai nhân vật: Tintin (trai) và Mitin (gái) , 5 em bé. GV chia 3 đoạn HS đọc từng đoạn và cả màn 1 Đọc thầm phần chú giải. c) Hoạt động 3: Tìm hiểu bài + Hai bạn nhỏ đến Vương quốc Tương + Tin tin và Mitin đến đâu và gặp những ai? lai, trò chuyện với những bạn nhỏ sắp ra đời. + Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc tương lai ? + Vì những người sống trong Vương quốc này hiện nay vẫn chưa ra đời,chưa được sinh ra trong thế giới hiện tại của chúng ta. + Vì các bạn nhỏ chưa ra đời – đang sống trong Vương quốc Tương lai – ôm hoài bão, ước mơ khi nào ra đời, các bạn sẽ làm nhiều điều kì lạ chưa từng thấy trên trái + Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra những gì đất. ? + Các bạn sáng chế ra: Vật làm cho con người hạnh phúc; Ba mươi vị thuốc trường sinh; Một loại ánh sáng kì lạ. Một cái máy biết bay, biết dò tìm những kho báu còn giấu kín trên mặt trăng. + Các phát minh ấy thể hiện những ước mơ gì của con + Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống người ? trong môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh GV đọc mẫu màn 2 “Trong khu vườn kì diệu” phục được mặt trăng. + Hãy quan sát tranh trong SGK và cho biết tranh vẽ gì ?
- + Tranh vẽ Tintin , Mitin và 3 em bé, GV chia 3 đoạn những hoa quả trong tranh đều to , lạ thường. + Hãy tả những trái cây mà Tin tin và Mitin thấy trong HS đọc từng đoạn và cả màn 2 khu vườn kì diệu ? + Chùm nho quả to đến nỗi Tintin tưởng đólà một chùm quả lê; Những quả táo đỏ to đến nỗi Mitin tưởng đó là những quả dưa đỏ; Những quả dưa to làm Tintin + Em thích những gì ở Vương quốc Tương lai ? tưởng nhằm đó là những quả bí đỏ. + Em thích tất cả mọi thứ ở Vương quốc Tương lai, vì cái gì cũng kì diệu, cũng khác + Theo em, những điều gì trước kia là mơ ước ( chỉ lạ với thế giới của chúng ta. thấy trong Vương quốc Tương lai ) nay đã trở thành + Con người ngày nay đã chinh phục được hiện thực trong thế giới của chúng ta ? vũ trụ, lên tới mặt trăng ; tạo ra được những ánh sáng kì lạ ; cải tạo giống để ** Nội dung bài nói lên điều gì ? cho ra đời những thứ hoa quả to hơn thời xưa. ** Vở kịch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh d) Hoạt động 4: Đọc diễn cảm phúc; ở đó trẻ em là những nhà phát minh GV đọc diễn cảm cả bài : giọng của Tintin, Mitin giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ luôn ngạc nhiên, háo hức; giọng của các em bé tự hào, cuộc sống. tự tin. 4 Củng cố, dặn dò: Luyện đọc diễn cảm Chuẩn bị bài : “Nếu chúng mình có phép lạ”. HS nối tiếp nhau đọc. Nhận xét tiết học. Đọc diễn cảm theo cách phân vai. ******************** Toán Tiết 33 Tính chất giao hoán của phép cộng I. Mục tiêu: Biết tính chất giao hoán của phép cộng. Bứơc đầu biết sử dụng tính chất giao hoán của phép cộng trong thực hành. * HS HTT: Thực hiện được BT2 II. Đồ dùng dạy học: Kẽ sẵn bảng so sánh như SGK trang 42 nhưng chưa điền số Băng giấy ghi qui tắc. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 Sgk/ 43. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Tính giá trị của biểu thức a + b biết a = 63; b = 24 HS làm bài HS khác nhận xét
- GV nhận xét 3. Bài mới : Hoạt động1 : Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. HS quan sát GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK (các cột 2, 3, 4 HS tính, nêu kết quả và so sánh hai kết chưa điền số). Mỗi lần GV cho a và b nhận giá trị số thì quả đó. yêu cầu HS tính giá trị của a + b & của b + a rồi yêu cầu HS so sánh giá trị. + Giá trị của a + b luôn bằng giá trị của b + + Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b v giá trị của b + a. a. Vài HS nhắc lại Ghi bảng : a + b = b + a GV hướng dẫn gợi ý để HS tự rút ra được quy tắc : Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. GV giới thiệu: Đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng. HS đọc yêu cầu Hoạt động 2 : Thực hành HS lần lựơt nêu miệng. Bài tập 1: Nêu kết quả tính a) 468 + 379 = 847 b) 6509 + 2876 = 9385 Gọi HS đọc yêu cầu 379 + 468 = 847 2876 + 6509 = 9385 GV treo bảng phụ cho HS quan sát và lần lượt nêu kết c) 4268 + 76 = 4344 quả. 76 + 4268 = 4344 Nhận xét, kết luận. HS làm bài vào vở. a) 48 + 12 = 12 + 48 Bài tập 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm 65 + 297 = 297 + 65 GV nêu yêu cầu bài tập. 177 + 89 = 89 + 177 Cho HS làm vào vở. b) m + n = n + m GV viết nội dung bài tập lên bảng và gọi HS lên thực 84 + 0 = 0 + 84 hiện. a + 0 = 0 + a = a Nhận xét, chữa bài, chấm điểm. HS nêu quy tắc. 4. Củng cố Dặn dò: Nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng ? Chuẩn bị bài : “Biểu thức có chứa ba chữ”. Nhận xét tiết học. ******************** Chính tả (Nhớviết) Tiết 7 Gà Trống và Cáo I. Mục tiêu: Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dong thơ lục bát, không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm bài tập phân biệt tr / ch (Bài 2a và 3a). * HS HTT: Viết trình bày sạch đẹp II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn nội dung bài tập 2a Sgk trang 67. III. Các hoạt động dạy học:
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho HS viết : bật cười, sừng sững. 2HS lên bảng viết. Lớp viết vào giấy Nhận xét. nháp. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: + Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, các em đã học truyện thơ ngụ ngôn nào? + Truyện thơ Gà Trồng và Cáo. GV : Hôm nay các em nhớ viết đoạn cuối bài thơ Gà trồng và Cáo và làm bài tập phân biệt ch/tr. Hoạt động 1 Hướng dẫn viết chính tả 2 HS đọc thuộc lòng đoạn cuối bài thơ. a) Đọc thuộc lòng đoạn thơ HS nêu:Phách bay, quắp đuôi, co Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. cẳng. GV đọc đọc thuộc lòng lại. Cho HS đọc thầm lại đoạn thơ. Viết bảng con. b) Hướng dẫn viết từ khó Viết hoa Gà Trống, Cáo và viết theo Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết. thể lục bát. c) Yêu cầu nhắc lại cách trình bày + Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm Nêu cách trình bày lời dẫn trực tiếp của nhân vật ? kết hợp với dấu ngoặc kép. d) Viết, chấm, chữa bài HS nhớ viết vào vở. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Dò lại và nộp bài. 1 HS đọc thành tiếng. Bài 2a Gọi HS đọc yêu cầu. Thảo luận nhóm làm bài. Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả vào vở Đại diện nhóm lên ghi kết quả thảo bài tập. luận lên bảng : trí tuệ, phẩm chất, trong Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. lòng đất, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, Nhận xét, kết luận Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. chủ nhân. Bài 3 a HS đọc lại đoạn văn Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 1 HS đọc thành tiếng. Yêu cầu thảo luận cặp tìm từ. Thảo luận nhóm đôi. Nhận xét, kết luận : Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết + Ý muốn bền bỉ theo đuổi đến cùng một mục đích quả thảo luận. tốt đẹp : ý chí. + Khả năng suy nghĩ và hiểu biết : trí tuệ. 4.Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhà đọc lại bài tập 2a và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được. Nhận xét tiết học.
- Kĩ thuật Tiết 7 Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 2) I. Mục tiêu: Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. * HS HTT: Khu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm II. Đồ dùng dạy học: Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần). Vải hoa (2 mảnh) 20 x 30cm. Chỉ, kim, kéo, thước, phấn. III . Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bi mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: HS thực hành Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường có HS nhắc lại quy trình khâu ghép 2 mép mấy bước ? Đó là các bước nào ? vải bằng mũi khâu thường. Nhận xét, chốt lại : khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường có 3 bước : + Bước 1: Vạch dấu đường khâu
- + Bước 2: Khâu lược. + Bước 3: Khâu ghép 2 mép vải. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Nêu thời gian và yêu cầu thực hành. HS thực hành. GV quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng. + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS. Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Nêu các tiêu chuẩn đánh giá. + Khâu ghép 2 mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. HS trưng bày sản phẩm. Đường khâu cách đều mảnh vải. HS tự đánh lẫn nhau. + Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối thẳng. + Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài : Khâu đột thưa. Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Toán Tiết 34 Biểu thức có chứa ba chữ I. Mục tiêu: Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa ba chữ. Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ. * HS HTT: Làm được BT1,2 II. Đồ dùng dạy học: Kẽ sẵn bảng phần kiến thức mới. Băng giấy viết nội dung bài tập 1, 2 Sgk/ 44. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Viết bảng,yêu cầu nêu kết quả : 2HS nêu nhanh kết quả. 345 + 654 = 654 + … HS khác nhận xét. 870 + m = … 870 GV nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu bài a/ Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : GV nêu bài toán như Sgk/ 43. HS nêu : nếu An câu được 2 con, Bình câu được 3 con, Cường câu được 4 con thì số cá của ba người là: 2 + 3 + 4 = 9
- Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá của ba Nếu An câu được 5 con, Bình câu được 1 con, người là bao nhiêu ta lấy số cá của An + với số cá Cường câu được 0 con thì số cá của ba người của Bình + số cá của Cường. là: 5 + 1 + 0 = 6 …….. + GV nêu vấn đề : nếu số cá của An là a, số cá của + Nếu số cá của An là a, số cá của Bình là b, Bình là b, số cá của Cường là c thì số cá của tất cả số cá của Cường là c thì số cá của tất cả ba ba người là gì? người là a + b + c GV giới thiệu : a + b + c là biểu thứa có chứa ba chữ a, b và c Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu thức có HS nêu thêm ví dụ. chứa ba chữ b/ Gi trị của biểu thức có chứa ba chữ : GV nêu từng giá trị của a, b và c cho HS tính : nếu HS nêu cách tính. a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = ? GV hướng dẫn HS tính: + 9 được gọi là giá trị của biểu thức a + b + c Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 HS thực hiện trên giấy nháp + 9 được gọi là gì của biểu thức a+b+c ? Cho HS làm việc với trường hợp a = 5, b = 1, c = 0…. + Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được gì? + Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta tính được c) Thực hành : một giá trị của biểu thức a + b + c Bài tập 1:Tính giá trị biểu thức HS bài cá nhân vào vở. Gọi HS đọc đề. a) Nếu a = 5, b = 7, c = 10 thì a + b + c = 5 + 7 Cho HS tự làm. + 10 = 22 b) Nếu a = 12 ,b = 15 , c = 9 thì a + b + c = 12 + Nhận xét, chữa bài. 15 + 19 = 46 Bài tập 2: HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm. GV hướng dẫn bài mẫu. Đại diện nhóm trình bày. Cho HS thực hiện nhóm. a) Nếu a = 9, b = 5, c = 2 thì a x b x c = 9 x 5 x 2 Nhận xét, kết luận. = 45 x 2 =90 b) Nếu a = 15, b = 0, c = 37 thì a x b x c = 25 x 0 x 37 = 0 x 37= 0 4. Củng cố Dặn dò: Khi thay chữ bằng số trong một biểu thức ta tính được gì ? Chuẩn bị bài : ”Tính chất kết hợp của phép cộng”. Nhận xét tiết học. ********************
- Luyện từ và câu Tiết 14 Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam I. Mục tiêu: Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN để viết đúng các tên riêng VN trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. * HS HTT: Viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam * HS CHT: Viết được tên tỉnh nơi em ở II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí Việt Nam III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: HS nêu và ghi 2 tên : Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và viết 2 ví dụ về Người : Nguyễn Thanh Tùng tên người và tên địa lí . Địa lí : Đồi Tức Dụp
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
5 Đề thi học kì 1 môn Lịch sử lớp 4 năm 2017-2018 có đáp án
14 p | 219 | 26
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 2
46 p | 193 | 20
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 8
59 p | 142 | 19
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 6
62 p | 187 | 15
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 10
50 p | 149 | 15
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 3
53 p | 134 | 14
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lí lớp 4 năm 2017-2018 có đáp án
24 p | 100 | 13
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 4
65 p | 145 | 13
-
5 đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 4 năm 2017-2018 có đáp án
14 p | 88 | 13
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 9
57 p | 122 | 12
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 4 năm 2017-2018 có đáp án
23 p | 111 | 11
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 1
35 p | 218 | 11
-
Giáo án lớp 4 năm 2017 - Tuần 5
56 p | 181 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch sử 4 năm 2017-2018 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
3 p | 108 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn Lịch sử 4 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quế Phong
3 p | 62 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lí 4 năm 2017-2018 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
3 p | 43 | 2
-
Giáo án lớp 4 tuần 15 năm học 2017
32 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn