intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 19

Chia sẻ: Nguyen Ca | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

125
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 19 luyện tập: phản ứng oxi hóa – khử được biên soạn nhằm giúp các bạn học sinh nắm bắt được những kiến thức về chất khử-chất oxi hoá, sự khử- sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá- khử, phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Hóa học lớp 10: Bài 19

  1. Tuần 16                                                                                    Ngày soạn:  25/11/2017 Tiết 32 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1.Kiến thức Củng cố kiến thức về: ­ Chất khử­chất oxi hoá, sự khử­ sự oxi hoá ­ Phản ứng oxi hoá­ khử ­ Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ 2.Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng: ­ Xác định số oxi hoá của các nguyên tố  ­ Xác định chất khử­ chất oxi hoá ­ Viết quá trình khử­ quá trình oxi hoá ­ Phân biệt phản ứng oxi hoá­khử và phản ứng không phải oxi hoá khử 3. Thái độ Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực ̉ ­ Phat triên năng l ́ ực tự hoc, t ̣ ự kiêm tra, đanh gia. ̉ ́ ́ ̉ ­ Phat triên năng l ́ ực tinh toan, t ́ ́ ư duy tông h ̉ ợp II.Trọng tâm ­ Xác định chất khử ­ chất oxi hoá ­ Viết quá trình khử ­ quá trình oxi hoá ­ Phân biệt phản ứng oxi hoá­khử và phản ứng không phải oxi hoá khử III.Phương pháp giảng dạy Diễn giảng – phát vấn ­ kết nhóm IV.Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, các câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp  2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới  Đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về  phản  ứng oxi hoá khử, bây giờ  sẽ  hệ  thống lại   kiến thức để vận dụng Hoạt động của GV và   Nội dung dạy học HS I.   Kiến   thức   cần   nắm  I. Kiến thức cần nắm vững vững ­ Chất khử: Chất nhường e  Số oxi hoá tăng Giáo   viên   phát   vấn   học  ­ Chất oxi hoá: Chất nhận e  Số oxi hoá giảm
  2. sinh: ­ Sự khử: Sự nhận e Làm giảm số oxi hoá ­ Chất như  thế  nào được  ­ Sự oxi hoá: Sự nhường e  Làm tăng số oxi hoá gọi là chất khử, chất oxi  ­ Sự  khử  và sự  oxi hoá luôn xảy ra đồng thời  Phản  ứng oxi  hoá? hoá khử: “Phản  ứng oxi hoá khử  là phản  ứng hoá học trong đó   ­   Thế   nào   là   sự   khử,   sự  có sự chuyển e giữa các chất. Hay phản ứng oxi hoá khử là phản  oxi hoá? ứng hoá học  trong  đó  có  sự  thay  đổi số  oxi hoá của  một số  ­ Thế nào là phản ứng oxi  nguyên tố hoá học” hoá khử? ­ Dựa vào số  oxi hoá, phản  ứng hoá học chia làm 2 loại: Phản  ­   Dựa   vào   số   oxi   hoá,  ứng oxi hoá khử  và phản  ứng   không thuộc loại phản  ứng oxi  phản   ứng   hoá   học   được  hoá khử  phân loại như thế nào? BT5/89SGK: Số oxi hoá của: ­ N lần lượt là: +2; +4; +5; +5; +3; ­3; ­3 ­   Gv   hướng   dẫn   bài   số  ­ Cl lần lượt là: ­1 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7 ; +1 và ­1 9/87:   Sử   dụng   các   phản  ­ Mn lần lượt là: +4 ; +7 ; +6 ; +2 ứng   đã   học   hoàn   thành  ­ Cr  lần lượt là: +6 ; +3 ; +3 chuỗi phản  ứng (mỗi mũi  ­ S lần lượt là: ­2 ; +4 ; +4 ; +6 ; ­2 ; ­1 tên   một   phản   ứng),   xác  BT6/89SGK : Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự  khử, sự  oxi   định   số   oxi   hoá   để   xác  hoá : định loại phản ứng  a)       KH   OXH Sự oxi hoá :  Sự khử :   b)  ­Chia   mỗi   nhóm   6   học      KH   OXH sinh;   Học   sinh   thảo   luận  Sự oxi hoá :  theo   nhóm,   hoàn   thành   3  Sự khử :  bài   tập    Đại   diện   3  c)  nhóm lên bảng trình bày      KH     OXH Sự oxi hoá :  Sự khử :   BT9/87SGK    : a)                   (1)                                      (2)          (3) Phản ứng oxi hoá khử là (1) ;(2) b)                            (1)           (2)                         (3)                         (4) Phản ứng oxi hoá khử là (1) ;(2) ;(3) ­ Nhóm khác nhận xét, bổ 
  3. sung ­   Giáo   viên   giảng   giải,  đánh giá VI.Củng cố và dặn dò Chất khử, chất oxi hoá Sự khử, sự oxi hoá Phản ứng oxi hoá khử Tuần 17                                                                                    Ngày soạn:  26/11/2017 Tiết 33 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (tt) I.Chuẩn kiến thức và kĩ năng 1.Kiến thức Củng cố kiến thức về: ­ Chất khử­chất oxi hoá, sự khử­ sự oxi hoá ­ Phản ứng oxi hoá­ khử ­ Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng: ­ Xác định số oxi hoá của các nguyên tố  ­ Xác định chất khử­ chất oxi hoá ­ Viết quá trình khử­ quá trình oxi hoá ­ Phân biệt phản ứng oxi hoá­khử và phản ứng không phải oxi hoá khử 3. Thái độ ­ Tinh thần làm việc nghiêm túc, sáng tạo. ­ Đức tính cần cù, tỉ mỉ, chính xác. 4. Định hướng phát triển năng lực ­ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực tính toán. ­Năng lực sử dụng ngôn ngữ: diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân. II.Trọng tâm ­ Xác định chất khử ­ chất oxi hoá ­ Viết quá trình khử ­ quá trình oxi hoá ­ Phân biệt phản ứng oxi hoá­khử và phản ứng không phải oxi hoá khử III.Phương pháp giảng dạy Diễn giảng – phát vấn ­ kết nhóm IV.Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án, các bài tập vận dụng Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. V.Tiến trình dạy học 1.Ổn định lớp 
  4. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Đặt vấn đề: Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử  Vận dụng Hoạt động của GV và HS Nội dung dạy học ­Chia   lớp   thành   10   nhóm   học  a)  8Al  + 3Fe3O4   4Al2O3   +  9Fe sinh;   Học   sinh   thảo  luận  theo                              0                  +3 nhóm,   hoàn   thành   5   bài   tập                  4x    2Al    2Al +6e Gv lần lượt trình chiếu kết                            +1                             +3 quả  các nhóm và nhận xét, bổ                 3x     3Fe  + 8e  3Fe sung b) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 +  ­ Giáo viên giảng giải, đánh giá K2SO4 + 8H2O                     +2                        +3 5x    2Fe               2Fe  + 2e          +7                              +2 2x     Mn  + 5e    Mn c) 4FeS2 +11 O2   2Fe2O3  +  8SO2                               +2              +3      4x           Fe     Fe  + 1e                               ­1                  +4                             2S       2S  + 10e                                0                             ­2               11x        2O  + 4e    2O     d) 2KClO3   2KCl  + 3O2              +5                                 ­1                2x       Cl    +     6e  Cl                ­2                     0       1x    6O      6O   + 12e e) 3Cl2  + 6KOH   5KCl  + KClO3 + 3H2O                              0                         ­1               5x          Cl  +1e   Cl                              0                        +5               1x      Cl          Cl   +5e Đề: Lập  PTHH  của  các  phản  ứng hoá học xảy ra theo sơ đồ  sau: 1) Ca + O2  CaO 2) Fe + HCl  FeCl2 + H2 3) Fe2O3 + Al  Fe + Al2O3  4) NH4NO2 N2 + H2O VI.Củng cố và dặn dò
  5. Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử Bài tập về nhà : 10,11,12/90 (SGK) Chuẩn bị bài thực hành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2