intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Số học 6 chương 1 bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

197
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những giáo án với nội dung hay, trình bày chi tiết giúp bạn dễ dàng củng cố những kiến thức Toán cần thiết của bài Phân tích một số ra thừa số nguyên tố cho HS. Thông qua những giáo án của bài học, HS được tìm hiểu cách phân tích một số ra thừa số, học cách phân tích số tự nhiên lớn hơn 1. Đồng thời những giáo án này sẽ là những tài liệu tham khảo hay giúp giáo viên có thêm nhiều tư liệu chuẩn bị bài dạy, có thể soạn giáo án nhanh hơn. Các bạn hãy tham khảo bộ sưu tập này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 1 bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

  1. Giáo án Số học 6 §15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ I. Mục tiêu : Kiến thức : - Giúp HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố - HS biết phân tích một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản Kỹ năng : - HS biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Thái độ : - Vận dụng dấu hiệu chia hết một số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố II. Chuẩn bị dạy học : GV: Giáo án, SGK, phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi. HS: Tập, SGK, phấn màu, bảng phụ, máy tính bỏ túi, các bài tập ở nhà III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Làm bài tập 124/SGK/48 HS Máy bay có động cơ ra đời năm 1903 a là số có đúng một ước a = 1 b là hợp số lẻ nhỏ nhất b=9 c không phải là số nguyên tố,không phải là hợp số và c ≠ 1 c = 0 d là số nguyên tố lẻ ngỏ nhất d = 3 GV gọi HS nhận xét, Gv nhận xét và cho điểm
  2. - Hoạt động 3 : Bài mới TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI VIÊN SINH DUNG Hoat động 3-1: 1. Phân tích một số ra Làm thế nào để viết một thừa số số dưới dạng tích các nguyên tố là thừa số nguyên tố . gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài học hôm nay Ví dụ : Viết số 95 có thể viết dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1. HS: Viết 95 = 5 . 19 GV: Viết 95 = 5 . 19 HS: 95 95 5 19 5 19
  3. Như vậy : Ta có sơ đồ cây GV: Ta thấy các số 5, 19 là các số nguyên tố . Ta nói rằng 95 đã dược phân tích ra thừa số nguyên tố Ví dụ : Viết số 63 có thể viết dưới dạng một tích HS: Viết 63 = 9.7 = 3.3.7 của hai thừa số lớn hơn 1. HS : Sơ đồ cây . 63 GV: Viết 63 = 9.7 = 3.3.7 9 7 GV: Sơ đồ cây . 3 3 63 9 7 3 3 Từ ví dụ ở trên ta thấy HS : Nêu phần đóng các số 3, 7, 3 là các số khung ở SGK nguyên tố . Ta nói rằng
  4. 63 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố Phân tích một số HS : tự nhiên lớn hơn 1 ? Phân tích một số lớn Đọc phần chú ý ( SGK) ra thừa số nguyên hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó tố là như thế nào ? dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố ? Dạng phân tích thừa số nguyên tố của mỗi số nguyên tố là chính số * Chú ý : đó . a. Dạng phân tích ra thừa số nguyên - Mọi hợp số đều phân tố của mỗi số tích ra được thừa số nguyên tố là chính nguyên tố số đó . b. Mỗi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố Hoạt động 3-2 2. Cách phân tích một số ra thừa số Ngồi cách phân tích nguyên tố . bằng sơ đồ cây ta còn có thể phân tích số 420, 95,
  5. 63 ra thừa số nguyên tố HS: theo cột dọc 96 5 19 19 ? Theo cách phân tích 1 này ta sử dụng dấu hiệu chia hết cho 2,5, 3, 9 ? GV hướng dẫn học Do đó : 95 = 5.19 sinh cách phân tích theo cột dọc 95 5 19 19 1 HS: Do đó : 95 = 5.19 63 7 9 3 ? Lúc này ta viết 3 3 95 = 5.19 1 GV: Hướng dẫn học Do đó : 63 = 3. 3 .7 sinh thực hiện . 63= 32 . 7 HS: 63 7 420 2 9 3 210 2 3 3 102 3 1 25 5
  6. 7 7 1 Do đó : 420 = 22 .3 .5 .7 420 2 210 2 102 3 25 5 HS: Đọc phần nhận xét ở 7 7 (SGK) 1 Do đó : 420 = 22 .3 .5 .7 HS: 84 2 42 2 21 3 7 7 * Nhận xét : ? Em có nhận xét gì về 1 Dù phân tích một việc phân tích một số ra số ra thừa số thừa số nguyên tố ? Vậy 84 = 22 .3 .7 nguyên tố bằng cách nào thì cuối HS: Nhận xét và kết luận cùng ta cũng được cùng một kết quả . ? Phân tích số 84 ra thừa số nguyên tố.
  7. GV cho HS làm theo HS: Phát biểu . nhóm HS: Phát biểu . GV gọi HS nhận xét và kết luận Hoạt động 4 : Củng cố GV gọi HS nhắc lại phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? ? Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn học sinh học bài theo SGK. -Dặn HS làm bài tập 125, 127/50/ SGK . - Dặn HS xem bài kế tiếp “ Luyện tập ” - GV nhân xét tiết học .
  8. LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học, về tìm ước của một số, phân tích một số ra thừa số nguyên tố của một số lớn hơn 1 . Kỹ năng : - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính , rèn tính cẩn thận . Thái độ : - Giáo dục HS ý thức giải tốn, phát hiện các đặc điểm của việc tìm được tập hợp các ước của số cho trước . II.Chuẩn bị dạy học : - GV: Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, các bài tập - HS: Tập, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, các bài tập chuẩn bị ở nhà . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ . GV HS ? Em hãy nêu khái niệm phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? HS nêu ( Theo SGK ) ? Làm bài tập : 60; 185; 60 = 22 . 3.5 185 = 3.5 .19 ? Em hãy nêu nhận xét phân tích một số nguyên tố HS nêu nhận xét ( Theo SGK ) ra thừa số nguyên tố
  9. ? Làm bài tập : 400 HS: 400 = 24 .52 ; GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG VIÊN SINH Hoạt động 3-1 1. Ôn lại phần lý thuyết : GV gọi HS nhắc lại HS: Nêu khái niệm khái niệm phân tích một theo SGK - Phân tích một số ra số ra thừa số nguyên thừa số nguyên tố . tố ? HS: Nêu theo SGK - Cách phân tích một ? Cách phân tích một số số ra thừa số nguyên ra thừa số nguyên tố là tố . thế nào ? Hoạt động 3- 2 HS đọc nội dung đề 2. Bài tập : bài Bài tập 125/50/SGK Cho HS đọc nội dung c) 285 = 3.5.19 c) 285 = 3.5.19 đề bài d) 1035 = 32 .5.23 d) 1035 = 32 .5.23 g) 100000 = 26 .56 g) 100000 = 26 .56 HS nhận xét GV gọi HS nhân xét
  10. HS đọc đề bài theo Bài tập 127/50/SGK Hoạt động 3- 3 SGK GV gọi HS lên bảng HS : Thảo luận nhóm làm bài tập ? a) 225 = 32 .52 a) 225 = 32 .52 chia hết cho các số chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5 nguyên tố 3 và 5 b) 1800 = 23 .32 .52 b) 1800 = 23 .32 .52 chia hết cho các số chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5 nguyên tố 2, 3, 5 c) 1050 = 2.3.52 .7 c) 1050 = 2.3.52 .7 chia hết cho các số chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5, 7 nguyên tố 2, 3, 5, 7 d) 3060 = 22 . 32 .5.17 d) 3060 = 22 . 32 .5.17 chia hết cho các số chia hết cho các số nguyên tố 2, 3, 5, 17 nguyên tố 2, 3, 5, 17 HS: Nhận xét GV gọi HS nhận xét Hoạt động 3- 4 HS: Đọc đề bài 129 / Bài tập 129/50/SGK GV gọi HS đọc đề . 50 GV cho HS thảo luận HS làm việc theo nhóm nhóm . a) Ư(a) = { 1;5; 13; 65}
  11. b) Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c) GV gọi HS nhận xét → Ư(c) = { 1; 2; 7; 9; 21; GV nhận xét 63} HS: Nhận xét Hoạt động 3- 4 ? Nêu cách tìm ước của một số a ta làm như thế nào ? HS: Ta lần lượt chia cho 1 → a xét xem a chia hết cho những số nào khi GV gọi HS nhận xét đó các số số ấy là ước của a . HS: Nhận xét Hoạt động 4: Củng cố ? Thế nào là số nguyên tố ? Khi a Mb thì a gọi là gì của b và b được gọi là
  12. gì của a. - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có ? Nêu dấu hiệu chia hết 2ước 1 và chính nó . cho 2, 3, 5, 9 - a là bội của b còn b là ước của a HS: Hoạt động 5 : Dặn dò Nêu từng dấu hiệu - Làm bài tập 133/51/ SGK - Dặn xem bài 6 “ Ước chung và bội chung ” - Dặn học sinh học bài theo SGK - GV nhận xét tiết học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2