intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Số học 6 chương 2 bài 8: Quy tắc dấu ngoặc

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

216
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các giáo án của bài Quy tắc dấu ngoặc được soạn bởi những GV có kinh nghiệm đã được chúng tôi tổng hợp thành BST giúp bạn thuận tiện trong việc tìm kiếm tài liệu. Thông qua những giáo án trong bộ sưu tập, các giáo viên dễ dàng hơn trong việc bổ sung thêm kiến thức cho học sinh, tiết kiệm thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy, qua đó giúp học sinh biết được công dụng, vai trò và quy tắc của dấu ngoặc trong tính toán, từ đó có thể vận dụng để giải các bài tập trong sách giáo khoa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 2 bài 8: Quy tắc dấu ngoặc

  1. Giáo án Số học 6 § 8. QUY TẮC DẤU NGOẶC I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc . - HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số . Kỹ năng : - Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc khi làm tính . - Vận dụng được quy tắc chuyển vế khi làm tính . II. Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? a. 3 + x = 7 a . 3+ x = 7 x=7–3 x=4 b. x + 5 = 0 b. x + 5 = 0 x=-5 c. x + 9 = 0 c. x + 9 = 0 x=-9 GV gọi HS nhận xét - Gv nhận xét và cho điểm
  2. - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3- 1 : I .Quy tắc dấu ngoặc : GV: Đặt vấn đề: Hãy tính giá trị biểu thức 5 + (42 – 15 + 17) –(42 +17) Nêu cách làm ? - Ta nhận thấy trong ngoặc thứ 1 và ngoặc thứ 2 đều có 42 + 17, vậy có cách nào để bỏ các ngoặc này đi thì việc tính tốn sẽ thuận lợi hơn. ⇒ Xây dựng quy tắc dấu ngoặc. ?1 HS: a) Tìm số đối của 2 ; (-5) và a) Số đối của 2 là (-2) của tổng [ 2 + (−5)] Số đối của (-5) là 5 Số đối của tổng [ 2 + (−5)] b) So sánh tổng các số đối của là - [ 2 + (−5)] = -(-3) = 3 2 và (-5) với số đối của tổng [ 2 + (−5)] . b). Tổng các số đối của 2 và -5 là:
  3. (-2) + 5 = 3. Số đối của tổng [ 2 + (−5)] cũng là 3. Vậy : “ số đối của một tổng bằng tổng các số đối của các số hạng ”. -(-3 +5 + 4 ) = -6 3 + (-5) + (-4) = -6 Vậy : -(-3 +5 + 4 ) - Qua ví dụ em hãy rút ra = 3 + (-5) + (-4) nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ “-” đằng trước ta HS: Khi bỏ dấu ngoặc có phải làm thế nào? dấu trừ “-” đằng trước ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : Dấu ?2 “+ ” GV gọi HS đọc đề thành dấu “-” và dấu “-” thành dấu “+” a) 7 +(5 - 13) và 7 +5 + (-13) HS đọc đề bài . a). 7 +(5 - 13)= 7 + (-8) = -1 b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6 7 +5 + (-13) = -1 ⇒ 7 +(5 - 13) = 7 +5 + (-13) b). 12 – (4 - 6) = 12 - [ 4 + (−6)]
  4. = 12 – (-2) = 14 12 – 4 + 6 = 14 Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ ⇒ 12 – (4 - 6) = 12 – 4 + 6 “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc như thế nào ? HS: Nhận xét: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên . Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ “-” đằng trước thì dấu các số HS: Khi bỏ dấu ngoặc có hạng trong ngoặc như thế nào dấu “-”đằng trước, tai phải ? đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” Thành dấu “-” và dấu “- ”thành dấu “+”. Quy tắc : - Yêu cầu HS phát biểu lại HS: Phát biểu quy tắc Khi bỏ dấu ngoặc có quy tắc bỏ dấu ngoặc SGK Khi bỏ dấu ngoặc có dấu dấu “-”đằng trước, tai “-”đằng trước, tai phải đổi phải đổi dấu tất cả dấu tất cả các số hạng trong các số hạng trong dấu dấu ngoặc : dấu “+” ngoặc : dấu “+” Thành dấu “-” và dấu “- Thành dấu “-” và dấu ”thành dấu “+”. “- ”thành dấu “+”. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu Khi bỏ dấu ngoặc có
  5. “+” dấu “+” Đằng trước thì dấu các số Đằng trước thì dấu hạng trong ngoặc vẫn giữ các số hạng trong nguyên . ngoặc vẫn giữ nguyên . GV: Ví dụ : Bỏ dấu ngoặc Cho ví dụ bỏ dấu ngoặc rồi HS: rồi tính . tính . a.( 15+ 37) + ( 52 -37- 17 ) a.( 15+ 37) + ( 52 -37- a.( 15+ 37) + ( 52 - 37- 17) 17 )= b. ( 38 – 42 +14 ) – ( 25 -27- = 52 + (- 2 ) = 50 52 + (- 2 ) = 50 15 ) b. ( 38 – 42 +14 ) – ( 25 -27- b.( 38 – 42 +14 ) – ( 25 15 ) = 10 – (- 17 )= 12+ 17 - 27- 15 ) = 12 – (- = 27 17 )= 10+ 17 = 27 GV gọi HS nhận xét HS: Nhận xét ? 3 : Tính nhanh: GV cho HS hoạt động theo nhóm. HS hoạt động theo nhóm . a) (768 - 39) – 768 a.(768 - 39) – 768 b) (-1579) –(12 - 1579) = 768 – 39 – 768 = - 39 b) ( -1579) – ( 12 – 1579 ) = (-1579 ) -12 + 1579 = -12 2 . Tổng đại số :
  6. Hoạt động 3 – 2 GV giới thiệu phần này như SGK -Tổng đại số là một - Tổng đại số là một dãy các dãy các số phép tính số phép tính cộng , trừ các số cộng , trừ các số nguyên. nguyên. - Khi viết tổng đại số : bỏ tất - Khi viết tổng đại số : cả dấu của phép cộng và dấu bỏ tất cả dấu của ngoặc phép cộng và dấu ngoặc Ví dụ : Hãy viết tổng đại số . - 15 + 8 -25 +32 thành một dãy những phép cộng HS: ( -15 ) + 8 + ( -25 ) + 32 Ví dụ : Hãy viết tổng = (-15 ) + ( - 25 ) + 8 + 32 đại số . = ( - 40 ) + 40 = 0 - 15 + 8 -25 +32 thành - GV giới thiệu các phép biến một dãy những phép đổi trong tổng đại số: cộng + Thay đổi vị trí các số hạng ( -15 ) + 8 + ( -25 ) + + Cho các số hạng vào trong 32 ngoặc có dấu “+”, “-” đằng = (-15 ) + ( - 25 ) + 8 + trước. HS: 32 GV cho ví dụ : tính tổng . 34 – 12 + 56 – 77 = ( - 40 ) + 40 = 0 34 – 12 + 56 – 77 = [( 34 + 56 ) ] + [ (-12 ) + ( - Hoạt động 4 : Củng cố 77 )] = 90 + ( - 89 ) = 1 - GV yêu cầu HS phát biểu HS phát biểu quy tắc dấu
  7. quy tắc dấu ngoặc ngoặc Bài tập 1:Bỏ dấu ngoặc rồi HS: Bài 1: tính a) 20 a) ( 35 – 17) + ( 17 + 20 – 35 ) b) 110 b) ( 55 + 45 + 15) – ( 15 – 55 + c) 1975 45) d) 80 c) -8537+ ( 1975 + 8537) d) (57 – 725) – (605 – 53) Hoạt động 5 : Dặn dò . - Dặn HS làm bài tập 57, 59 61, 62, 63 /85-86- 87/SGK. - Dặn HS học bài theo SGK . - Dặn HS xem bài kế tiếp “Luyện tập ” - Gv nhận xét tiết học .
  8. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc . - HS biết khái niệm tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số . Kỹ năng : - Vận dụng được quy tắc dấu ngoặc khi làm tính . - Vận dụng được quy tắc chuyển vế khi làm tính . II. Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi. - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Em hãy phát biểu quy tắc dấu ngoặc HS: Phát biểu quy tắc theo SGK . Làm bài tập 60/ 85/SGK a. ( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 ) b. ( 42 – 69 +17 ) – ( 42 + 17 ) HS: a. ( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 ) = 92 + 254 = 346 b. ( 42 – 69 +17 ) – ( 42 + 17 ) = - 10 + (- 59 ) = - 69
  9. Gv gọi HS nhận xét , Gv nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3 -1 : I . Ôn lại phần lý thuyết đã học : HS: phát biểu quy tắc dấu GV gọi HS phát biểu quy tắc ngoặc . Khi bỏ dấu ngoặc có dấu ngoặc ? Khi bỏ dấu ngoặc có dấu dấu “-”đằng trước, tai “-”đằng trước, tai phải đổi phải đổi dấu tất cả các dấu tất cả các số hạng trong số hạng trong dấu dấu ngoặc : dấu “+” ngoặc : dấu “+” Thành dấu “-” và dấu “- Thành dấu “-” và dấu ”thành dấu “+”. “- ”thành dấu “+”. GV gọi HS nhận xét Khi bỏ dấu ngoặc có dấu Khi bỏ dấu ngoặc có “+” dấu “+” Đằng trước thì dấu các số Đằng trước thì dấu các hạng trong ngoặc vẫn giữ số hạng trong ngoặc nguyên . vẫn giữ nguyên . Khi bỏ dấu ngoặc có dấu trừ “+” đằng trước thì dấu các số Khi bỏ dấu ngoặc có dấu hạng trong ngoặc như thế nào “-”đằng trước, ta phải đổi ? dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : dấu “+” Thành dấu “-” và dấu “-
  10. ”thành dấu “+”. Hoạt động 3 -2 GV gọi HS nhắc lại thế nào HS: 2. Tổng dại số : là tổng đại số ? - Tổng đại số là một dãy các số phép tính cộng , trừ các - Tổng đại số là một số nguyên. dãy các số phép tính - Khi viết tổng đại số : bỏ cộng , trừ các số tất cả dấu của phép cộng nguyên. và dấu ngoặc - Khi viết tổng đại số : GV gọi HS nhận xét bỏ tất cả dấu của phép cộng và dấu ngoặc Hoạt động 3 – 3 Gv gọi HS đọc đề bài 57 HS đọc đề bài 57/ 85 II. Bài tập : Gv gọi HS lên làm bài tập HS: Bài 57 / 85:Thực hiên a. ( -17 ) + 5 +8 + 17 = 13 phép tính . b. 30 + 12 + ( -20 ) + ( - 12 ) a. ( -17 ) + 5 +8 + 17 = = 10 13 c. ( - 4 ) + ( - 440 )+ (- 6 ) + b. 30 + 12 + ( -20 ) + ( - 440 = - 10 12 )
  11. = 10 Gv gọi HS nhận xét . d. ( - 5 ) + ( -10 ) +16 + ( -1 ) c. ( - 4 ) + ( - 440 )+ (- =0 6 ) + 440 = - 10 d. ( - 5 ) + ( -10 ) +16 Gv cho HS hoạt động theo + ( -1 ) nhóm . HS: Hoạt động theo nhóm . =0 a. ( 2736 – 75 ) – 2736 = -75 Bài 59/85/SGK: Gv gọi HS nhận xét. b. ( - 2002 ) – ( 57 - 2002 ) = Tính nhanh các tổng - 57 sau : a. ( 2736 – 75 ) – 2736 = -75 b. ( - 2002 ) – ( 57 - 2002 ) = - 57 Hoạt động 4 : Củng cố . - Gv gọi HS phát biểu lại HS : phát biểu quy tắc theo quy tắc : “Quy tắc dấu SGK . ngoặc ”
  12. HS: Bài 58/ 85/SGK GV cho HS làm bài tập a. x+ 22 + ( -14) + 52 a. x+ 22 + ( -14) + 52 58/85/ SGK . = x+( 22-14+52) = x+ 60 = x+( 22-14+52) = x+ a) x+ 22 + ( -14) + 52 = b. 60 x+( 22-14+52) = x+60 (-90) – (p+10)+100) = (-90) – p – 10 +100=-p+(-90- b. b. (-90) – (p+10)+100) = (-90) 10+100) = -p (-90) – (p+10)+100) = – p – 10 +100=-p+(-90- (-90) – p – 10 +100=-p+ 10+100) = -p (-90-10+100) = -p GV cho nhận xét . Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn HS làm bài tập -Dặn HS học bài theo SGK. - Dặn HS ôn tập HKI - Gv nhận xét tiết học .
  13. ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu : Kiến thức : - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hợp N N* , Z .. số và chữ số . Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau . Biểu diễn một số trên trục số . Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguên, biễu diễn một số trên trục số . - Rèn luyện khả năng hệ thống hóa cho HS . II. Chuẩn bị dạy học : - GV:Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi.hệ thống các câu hỏi . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS Bài tập : (- 5 ) + ( - 10 ) + 16 + ( - 1 ) =? 16 – ( 5 + 10 + 1 ) = 0 ( 42 – 69 + 17 ) – ( 42+ 17 ) = ? ( 42 – 69 + 17 ) – ( 42+ 17 ) = 42- 69 + 17 – 42 -17 = ( 42 – 42 ) + ( 17 – 17 ) - 69 = - 69 Gv gọi HS nhận xét – GV nhận xét – Gv cho điểm
  14. TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3- 1 : I. Ôn tập : ? Để viết một tập hợp người HS: Để viết một tập hợp ta có những cách nào ? thường có hai cách : 1.Ôn tập về tập - Liệt kê các phần tử của hợp : tập hợp . - Chỉ ra tính chất đặc trưng Để viết một tập hợp cho các phần tử của tập hợp thường có hai cách : đó . - Liệt kê các phần tử của tập hợp . - Chỉ ra tính chất ? Một tập hợp có thể có bao HS: Một tập hợp có thể có đặc trưng cho các nhiêu phần tử ? cho ví dụ một phần tử, nhiều phần tử, phần tử của tập hợp vô số phần tử, hoặc không đó . có phần tử nào . Ví dụ : A = { 3 } HS: Nếu mọi phần tử của ? Khi nào tập hợp A được gọi tập hợp A đều thuộc tập là tập hợp con của tập hợp B. hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp con của tập hợp B.
  15. Hoạt động 3-2 : HS: ? Thế nào là tập N ,tập N*, ? - Tập N là tập hợp các số tự 2.Ôn tập, Tập N, tập Z . nhiên . tập Z : N= { 0; 1; 2; 3; 4;……} - Tập N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 . - Tập N là tập hợp N* = { 1; 2; 3;…….} các số tự nhiên . Z là tập hợp các số nguyên N= { 0; 1; 2; 3; 4; gồm các số tự nhiên và các ……} số nguyên âm . - Tập N* là tập hợp các số tự nhiên khác Z = { …;-2; - 1; 0; 1; 2; …..} 0. N* = { 1; 2; 3;…….} HS: N* là một tập con của Z là tập hợp các số N, N là một tập con của Z. nguyên gồm các số tự nhiên và các số nguyên âm . Mối quan hệ giữa các tập HS: Mở rộng tập N thành hợp đó như hế nào ? tập Z để phép trừ luôn thực Z = { …;-2; - 1; 0; 1; hiện được, đồng thời dung 2; …..} số nguyên để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau
  16. HS: ? Tại sao cần mở rộng tập N Trong hai số nguyên khác thành tập Z nhau có một số lớn hơn số kia . Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là a < Hoạt động 3- 3 : b hoặc b > a . Mỗi số tự nhiên đều là số HS: Khi biểu diễn trên trục nguyên . Hãy nêu thứ tự trong số nằm ngang , nếu a < b thì Z điểm a nằm bên trái điểm b . 3. Thứ tự trong N , Z: HS: Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0 . Khi biểu diễn trên trục số Mọi số nguyên dương đều nằm ngang, nếu a< b thì vị trí lớn hơn số 0 Trong hai số nguyên điểm a so với như thế nào ? Mọi số nguyên âm đều nhỏ khác nhau có một số hơn bất kỳ số nguyên nào . lớn hơn số kia . Số Trong hai số nguyên âm, số nguyên a nhỏ hơn số Nêu quy tắc so sánh hai số nào có GTTĐ nhỏ hơn thì nguyên b được kí nguyên ? lớn hơn . hiệu là a < b hoặc b >a. GV gọi một số HS nhận xét . HS: Đọc nội dung đề bài
  17. a. A= { x € N / 12 < x < 16 } A = { 13; 14 ; 15 } b. Hoạt động 3- 4 : B= { x € N * / x < 5 } GV gọi HS đọc nội dung đề B= { 1; 2; 3; 4 } bài . c. C= { x € N / 13 ≤ x ≤ 15 } C= { 13; 14; 15 } HS: Đọc đề . a. 135 + 360+ 65 + 40 = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) II.Bài tập : = 200 + 400 = 600 Bài 7/ 8/SGK. b. 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22 ) = 600 + 340 = 940 a. A= { x € N / 12 < x < 16 } c. GV gọi HS đọc nội dung ở A = { 13; 14 ; 15 } SGK . 20 + 21 +22 + … + 29 + 30 b.
  18. = ( 20 +30 )+ ( 21 +29 ) + B= { x € N * / x < ( 22 + 28 ) + ( 23+ 27 ) + 5} ( 24 +26) + 25 = 275 B= { 1; 2; 3; 4 } c. C= { x € N / 13 ≤ x ≤ 15 } HS : đọc nội dung đề bài . Bài 31/ 17/ SGK. Tính nhanh : a. 33 . 34 =33+4 = 3 7 b. 52 . 57 = 5 2+ 7 = 5 9 a. 135 + 360+ 65 + GV gọi HS nhận xét . c. 75 . 7 = 7 5+1 = 7 6 40 = ( 135 + 65 ) + HS: ( 360 + 40 ) = 200 + 400 = 600 a. 541 + ( 218 - x ) = 735 Gv gọi HS đọc nội dung đề 541 + 218 - x = 735 b. 463 + 318 + 137 + bài 759 - x = 735 22 759- 735 = x = ( 463 + 137 ) + X = 24 ( 318 + 22 ) = 600 + 340 = 940 b. 5( x+ 35 ) = 515 c. 5x + 175 = 515 20 + 21 +22 + … +
  19. 5x = 515 - 175 29 + 30 5x = 340 = ( 20 +30 )+ ( 21 x = 340 : 5 +29 ) +( 22 + 28 ) + x = 68 ( 23+ 27 ) + ( 24 +26) + 25 = 275 Bài 60/SGK / 28. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa c. 96 - 3( x +1 ) = 42 96 -3x -3 = 42 a. 33 . 34 =33+4 = 3 7 96 -3 -42 = 3x b. 52 . 57 = 5 2+ 7 = 5 9 3x = 51 c. 75 . 7 = 7 5+1 = 7 6 x= 51 : 3 x = 17 Bài 74/32/SGK d. 12x - 33 = 32 .33 a. 541 + ( 218 - x ) = 12 x -33 = 9 . 27 735 12 x - 33 = 243 541 + 218 - x = GV gọi HS nhận xét . x = 23 735 759 - x = 735 759- 735 = x X = 24 b. 5( x+ 35 ) = 515 5x + 175 = 515
  20. 5x = 515 - 175 Hoạt động 4 : Củng cố . 5x = 340 x = 340 : 5 x = 68 c. 96 - 3( x +1 ) = 42 96 -3x -3 = 42 96 -3 -42 = 3x 3x = 51 GV gọi HS nhắc lại các tính x= 51 : 3 chất, khái niệm, quy tắc …Gv x = 17 gọi HS làm bài tập còn lại . d. 12x - 33 = 32 .33 12 x -33 = 9 . 27 Hoạt động 5: Dặn dò . 12 x - 33 = 243 x = 23 - Dặn HS về nhà làm bài tập còn lại theo SGK. - Dặn HS về nhà ôn bài theo SGK chuẩn bị thi HKI. - GV nhận xét tiết học
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
25=>1