Giáo án Số học 6 chương 3 bài 2: Phân số bằng nhau
lượt xem 14
download
Bộ sưu tập gồm các bài giáo án của chương trình Số học lớp 6 được biên soạn chi tiết, rõ ràng dành cho quý bạn đọc tham khảo để tìm hiểu về Phân số bằng nhau. Thông qua giáo án giúp học sinh nắm được định nghĩa của phân số bằng nhau, có thể cho các ví vụ về phân số bằng nhau, qua đó nâng cao kiến thức toán học, rèn tính nhanh nhẹn, cẩn thận trong việc tính toán. Mong rằng những giáo án của bài Phân số bằng nhau giúp quý thầy cô có thêm nhiều tư liệu giảng dạy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 3 bài 2: Phân số bằng nhau
- Giáo án Số học 6 § 2 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau Kỹ năng : - HS nhận dạng được các phân số bằng nhau và không b ằng nhau , l ập được các cặp số bằng nhau từ một đẳng thức tích Thái độ : - Cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị dạy học : - GV: Bảng phụ , thước thẳng ,phiếu học tập Giáo án, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi, - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, máy tính bỏ túi . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS Thế nào là phân số ? Làm bài tập 4 trang 4 SBT Cho biết tử và mẫu của các phân số đó ? HS: Phát biểu Bài tập : 3 a) có tử là 3 mẫu là 5 5
- −2 b) có tử là -2 và mẫu là -7 −7 2 c) có tử là 2 và mẫu là -11 − 11 x d) có tử là x và mẫu là 5 5 GV gọi HS nhận xét và cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới GV: Giới thiệu bài : 3 −4 Hai phân số và có bằng nhau không ? Muốn biết ta sang bài 5 7 2: HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 3-1 : 1.Định nghĩa : GV : Đưa bảng phụ có vẽ HS: HS cả lớp quan sát hình HS : GV: Có một cái bánh hình chữ 1 Lần 1 lấy đi cái bánh , lần 3 nhật : phần tô màu là phần lấy đi ) 2 2 lấy đi cái bánh 6 1 2 GV : Mỗi lần đã lấy đi bao HS : 3 = 6 vì cùng biểu diễn nhiêu phần của cái bánh ? một phần của cái bánh . 1 2 HS : = 3 6
- GV: Em có nhận xét gì về hai phân số trên ? 1 2 = . Ta có nhận xét 1.6 3 6 = 3.2 ( = 6 ) 1 2 HS: Ta có nhận xét : = 3 6 GV: Nhìn cặp phân số 1.3 = 2.6 (=6) 1 2 = em hãy phát hiện các 5 = 6 3 6 và nhận thấy : 10 12 5 6 tích nào bằng nhau ? HS: = và nhận thấy : 10 12 5 .12 = 10 . 6 ( = 60 ) 5 . 12 = 10 . 6 ( = 60 ) 5 6 GV: = và nhận thấy : 10 12 5 . 12 = 10 . 6 ( = 60 ) - GV : Hãy lấy ví dụ khác về 4 −8 hai phân số bằng nhau kiểm HS: = vì 4 .10 =(-5).(-8) − 5 10 tra nhận xét này ? 4 −8 GV: và có bằng nhau −5 10 HS: không ? a c Phân số = nếu a.d = b.c b d GV: Thế nào là hai phân số bằng nhau ? a c HS: Hai phân số vaø gọi là b d a c bằng nhau nếu a. d = b. c GV: Khi nào phân số = b d HS: Đọc định nghĩa ở SGK * Định nghĩa : GV : Gọi HS nêu định nghĩa
- a c Hai phân số vaø gọi là b d bằng nhau nếu a. d = b. c 2. Các ví dụ : Hoạt động 3-2 2HS : Lên bảng thực hiện . GV: Gọi 2HS lên bảng thực −3 6 Ví dụ 1 : = 4 −8 hiện ví dụ SGK . vì (-3 ) .( -8 ) = 4.6 (= 24 ) Ví dụ 1 : −3 6 = 4 −8 3 −4 ≠ 5 7 vì (-3 ) .( -8 ) = 4.6 (= 24 ) Vì 3.7 ≠ 5.(- 4) 3 −4 ≠ 5 7 HS : Làm việc theo nhóm . Vì 3.7 ≠ 5.(- 4) ?1 GV: Cho HS hoạt động nhóm 1 3 a) = vì 1.12= 3.4 theo bàn trong 4 phút 4 12 ?1 Các cặp phân số sau đây b) 2 ≠ 6 vì 2.8 ≠ 3.6 3 8 có bằng nhau không ? −3 9 1 3 c) = vì (-3).(-15)=5.9 a) = ? 5 − 15 4 12 4 −12 2 6 d) ≠ vì 4.9 ≠ 3.( −12) b) ≠ ? 3 9 3 8
- −3 9 c) = ? 5 − 15 4 − 12 d) ≠ ? HS: 3 9 Có thể vì các cặp phân số ?2 Có thể khẳng định ngay trên luôn luôn có một tích các cặp phân số sau đây không âm và một tích dương nên bằng nhau tại sao ? chúng không bằng nhau (ad ≠ bc) HS: −2 2 4 5 ≠ ; ≠ ; 5 5 − 21 10 −9 7 ≠ GV : Treo bảng nhóm nhận − 11 − 10 xét sửa chữa . GV nhận xét và sửa sai GV yêu cầu HS đóng SGK rồi đưa ra ví dụ 2. Ví dụ 2 : Hướng dẫn HS dựa vào định Tìm số nguyên x, biết : nghĩa từ đó tìm x HS thực hiện trên bảng x 21 = 4 28 nhóm Giải: GV cho HS thảo luận nhóm x 21 Vì = nên x. 28 = 4. 21 4 28 x 21 trong 3 phút Vì = 4.21 4 28 Suy ra : x = =3 28 nên x. 28 = 4. 21
- 4.21 Suy ra : x = =3 28 GV kiểm tra kết quả của các nhóm và nhận xét HS : Lên bảng thực hiện . Hoạt động 4: Củng cố . x 6 = a. 7 21 GV : Cho HS làm bài 6/SGK Vì x .21 = 6.7 trang 8. Suy ra x = 42 : 21 = 2 − 5 20 GV : gọi hai HS lên bảng b. = y 28 thực hiện Vì (-5) . 28 = y . 20 (−5).28 Suy ra y = = −7 20 y = -7 GV yêu cầu HS dưới lớp chia làm 2 dãy, mỗi dãy thực hiện 1 câu. HS khác nhận xét GV nhận xét và sửa sai Hoạt động 5 : Dặn dò . - Dặn HS học bài theo SGK - Dặn HS làm bài tập
- 7/SGK/8 - GV nhận xét tiết học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 13: Bội và ước của một số nguyên
15 p | 283 | 31
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 14: Tìm giá trị phân số của một số cho truớc
14 p | 304 | 30
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 12: Phép chia phân số
17 p | 270 | 26
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 12: Tính chất của phép nhân
16 p | 366 | 25
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 5: Cộng hai số nguyên khác dấu
9 p | 185 | 20
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 5: Phép cộng và phép nhân
16 p | 220 | 19
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 11: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
14 p | 183 | 18
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 10: Tính chất chia hết của một tổng
10 p | 163 | 17
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 6: So sánh phân số
9 p | 299 | 15
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 3: Tính chất cơ bản của phân số
7 p | 223 | 14
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 1: Làm quen với số nguyên âm
7 p | 169 | 13
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
12 p | 165 | 12
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
11 p | 144 | 11
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 4: Rút gọn phân số
16 p | 240 | 10
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 1: Mở rộng khái niệm phân số
5 p | 302 | 10
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 3: Ghi số tự nhiên
6 p | 144 | 8
-
Giáo án Số học 6 chương 2 bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
10 p | 138 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn