GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 10, bài 16: định dạng văn bản
lượt xem 96
download
Học sinh nắm được thế nào là định dạng văn bản và tại sao phải định dạng văn bản, giúp học sinh hiểu nội dung ba mức định dạng: định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 10, bài 16: định dạng văn bản
- GIÁO ÁN TIN HỌC LỚP 10 Giáo viên hướng dẫn: Cô Ngô Thị Tú Quyên Sinh viên thực hiện: Thào Xuân Minh Lớp : SP Tin K42 - Trường ĐHSP - ĐHTN Tiết:………………….. Lớp:………………….. Ngày soạn:…………… Ngày giảng:………….. BÀI 16. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN I. Mục đích, yêu cầu: Về kiến thức: 1. Học sinh nắm được thế nào là định dạng văn bản và tại sao ph ải − định dạng văn bản, giúp học sinh hiểu nội dung ba mức định dạng: định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang. 2. Về kĩ năng: − Giúp học sinh thực hiện được định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang. 3. Về tư tưởng, tình cảm: − Nhấn mạnh các vấn đề đã được học trong Microsoft Word. − Giúp các em yêu thích và hứng thú đối với môn học . II. Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp: 1. Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp, hình − vẽ minh họa và một số dụng cụ dạy học khác… Phương tiện học tập: 2. − Vở ghi lý thuyết.
- Sách giáo khoa lớp 10. − Sách tham khảo (nếu có). − − Bảng phụ hình 54 và 56 SGK tin học lớp 10 trang 109,110. III. Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số: − Lớp:……..Tổng số: …….. Vắng: …….. Có lí do:…….. − 2. Nhắc nhở và gợi động cơ mở đầu: (4’) Vì bài hôm nay dài nên chúng ta kết hợp kiểm tra bài cũ và cho đi ểm − trong quá trình học bài mới. Ở bài trước chúng ta đã được làm quen với màn hình so ạn th ảo văn − bản và các thao tác làm việc với Word. Soạn thảo văn bản thường gồm: Gõ nội dung văn bản, định dạng, in ra. Định dạng văn bản là một thao tác quan trọng, vậy định dạng văn bản như thế nào? Chúng ta sẽ được tìm hiểu thao tác này qua bài học ngày hôm nay : Bài 16. Định dạng văn bản. 3. Nội dung bài giảng: A, Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu về Định dạng kí tự: Mục tiêu: Nhằm giúp HS biết và bước đầu thao tác được với các − thuộc tính của định dạng kí tự. Dẫn dắt: Để tạo được một văn bản tốt thì việc trình bày văn bản − vô cùng quan trọng. Trước tiên ta hãy tìm hiểu định dạng kí tự. B, Nội dung hoạt động:
- Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Nói: Máy tính là một công cụ đắc lực giúp cho con người giải quyết các công việc một cách nhanh chóng, đặc biệt là việc soạn thảo văn bản trong công tác văn phòng. Vậy định dạng văn - Định dạng văn bản là - Định dạng văn bản là bản là gì? trình bày các văn bản - Ghi bảng: Định dạng trình bày các văn bản nhằm mục đích cho văn bản là trình bày các nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng văn bản nhằm mục văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh đích cho văn bản được và đẹp, nhấn mạnh quan rõ ràng và đẹp, nhấn những phần quan những phần trọng, giúp người đọc mạnh những phần trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ hơn các quan trọng, giúp người nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của đọc nắm bắt dễ hơn nội dung chủ yếu của các nội dung chủ yếu văn bản. văn bản. - Định dạng kí tự, định - Các lệnh định dạng: của văn bản. ? Các lệnh định dạng đoạn văn bản và Định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản và dạng được chia thành định dạng trang văn bản. định dạng trang văn những dạng nào? bản. - Ví dụ: Ta muốn văn bản đều có chữ đậm
- hoặc nghiêng, có màu sắc thì sử dụng các thuộc tính của định 1. Định dạng kí tự dạng kí tự. - Chú ý nghe giảng và - Cách1: Sử dụng lệnh Định dạng kí tự ghi bài vào vở. Format->Font…để - Nói: Các thuộc tính mở hộp thoại Font. cơ bản: phông chữ, - Cách 2: Sử dụng các kiểu chữ, cỡ chữ, màu - Chú ý nghe giảng và nút lệnh trên thanh sắc. ghi bài vào vở. công cụ định dạng. - Cách sử dụng: Muốn định dạng kí tự trước hết ta phải chọn nó rồi thiết đặt các thuộc tính định dạng kí tự. Nếu không chọn thì việc định dạng sẽ được áp dụng cho các kí tự gõ Có hai cách: vào từ vị trí con - Cách1: Sử dụng lệnh ? trỏ. Format->Font…để Vậy sau khi chọn ta có mở hộp thoại Font. bao nhiêu cách để định - Cách 2: Sử dụng các dạng kí tự? nút lệnh trên thanh - Nhắc lại có hai cách công cụ định dạng. xử lí và treo bảng phụ hình 54 SGK trang 109 giải thích các thuộc tính của hộp thoại
- phông. - Yêu cầu HS theo dõi SGK trang 109 và giải - Suy nghĩ và trả lời: thích cách 2 sử dụng Ngoài ra ta còn có thể nút lệnh trên thanh sử dụng phím tắt để công cụ. định dạng. ? Theo các em ngoài hai cách trên ta có còn cách nào khác không để định dạng văn bản? C, Hoạt động 2: (12’) Tìm hiểu về Định dạng đoạn văn bản: Mục tiêu: Nhằm giúp HS biết và bước đầu thao tác được với các − thuộc tính của định dạng đoạn văn bản. Dẫn dắt: Sau khi định dạng kí tự được đẹp. Ta muốn văn bản phải − được căn lề thẳng, Dòng đầu của đoạn văn phải th ụt vào một đoạn... Để làm được điều đó chúng ta sang phần 2. Định dạng đoạn văn bản. D, Nội dung hoạt động:
- Nội dung ghi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò bảng 2. Định dạng - Cũng giống như định dạng kí - Ghi bài vào vở. đoạn văn bản: tự. Muốn định dạng đoạn văn - Các thuộc tính: nào ta phải chọn đoạn văn đó. căn lề, vị trí lề Vậy có những cách nào ? + Cách 1: Đặt con đoạn văn, khoảng để chọn một đoạn văn bản? trỏ văn bản vào cách đến đoạn văn trong đoạn văn bản trước và sau… + Cách 2: Chọn một - Xác định đoạn phần đoạn văn bản văn bản bằng một + Cách 3: Chọn toàn trong các cách sau: bộ đoạn văn bản. + Cách 1: Đặt con Sau khi xác định xong ? - Cách 1: Sử dụng trỏ văn bản vào đoạn văn ta định dạng đoạn lệnh Format- đoạn văn văn bản theo những cách nào? trong >Paragraph…để bản mở hộp thoại + Cách 2: Chọn Paragraph một phần đoạn - Cách 2: Sử dụng văn bản các nút lệnh trên thanh công cụ định + Cách 3: Chọn dạng. toàn bộ đoạn văn - Theo dõi bảng phụ bản. và chú ý nghe giảng. - 2 Cách định - Treo bảng phụ hình 56 SGK dạng đó là: hộp thoại Paragraph lên bảng - C1: Sử dụng và giải thích từng chức năng lệnh Format- của hộp thoại. - Theo dõi SGK và >Paragraph…để - Yêu cầu HS theo dõi SGK chú ý nghe giảng. mở hộp thoại trang 110 hình 57 và giải thích các nút lệnh định dạng đoạn Paragraph - C2: Sử dụng các văn bản. nút lệnh trên thanh - Ngoài ra ta còn có thể sử dụng thanh công cụ định dạng Theo các em ngoài hai ? thước ngang để - Ngoài ra ta còn có cách trên ta có còn cách nào định dạng.
- E, Hoạt động 3: (8’) Tìm hiểu về Định dạng trang văn bản: Mục tiêu: Nhằm giúp HS biết và bước đầu thao tác được với các − thuộc tính của định dạng trang văn bản. Dẫn dắt: Sau khi định dạng kí tự và đoạn văn được đẹp đẽ. Nh ưng − ta muốn văn bản khi in ra phải theo chiều ngang hoặc dọc... Đ ể làm được điều đó chúng ta sang phần 3. Định dạng đoạn trang. F, Nội dung hoạt động: Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3. Định dạng trang: - Định dạng trang văn - Ghi bài vào vở. - Chỉ xét 2 thuộc tính bản có nhiều thuộc là: Kích thước các lề tính nhưng ở đây ta chỉ và hướng gíấy. xét 2 thuộc tính là: - Cách thực hiện: Kích thước các lề và File-> Page Setup để hướng gíấy. mở hộp thoại Page Vậy để thực hiện - Dùng lệnh File-> ? định dạng trang văn Page Setup để mở hộp Setup. bản ta thực hiện bằng thoại Page Setup. cách nào? ? Các em cùng theo - Ta có thể định dạng dõi SGK trang 112 hình lề trái, lề phải,lề trên, 60 và cho thầy biết ta lề dưới và hướng giấy có thể định dạng được theo hướng thẳng những gì trên hộp thoại đứng hay nằm ngang. Page Setup? Củng cố và dặn dò: ( 5’) IV.
- - Giờ học hôm nay chúng ta đã được làm quen với các l ệnh đ ịnh d ạng văn bản như là: Định dạng kí tự, Định dạng đoạn văn bản, Định dạng trang: Các em cần ghi nhớ các thuộc tính và các nút l ệnh tương ứng của từng loại định dạng văn bản để vận dụng cho phù h ợp đ ối với từng dạng văn bản. - Các em về nhà nhớ học bài và làm đọc trước cho thầy bài tập và thực hành 7 trang 112 SGk. V. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .........................................................................................................................
- ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .........................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học lớp 10 Bài 3: Giới thiệu về máy tính (tiết 2)
4 p | 521 | 35
-
Giáo án Tin học lớp 10 Chương 1 Bài 1: Tin học là một ngành khoa học
5 p | 368 | 30
-
Giáo án Tin học Lớp 10 Bài 11: Tệp và quản lý tệp - Ths. Hoàng Tuấn Hưng
4 p | 318 | 28
-
Giáo án Tin học Lớp 10 Bài 9: Tin học và xã hội - Ths. Hoàng Tuấn Hưng
4 p | 382 | 27
-
Giáo án Tin học Lớp 10 Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành - Ths. Hoàng Tuấn Hưng
6 p | 242 | 27
-
Giáo án Tin học Lớp 10 Bài 10: Khái niệm về hệ điều hành - Ths. Hoàng Tuấn Hưng
3 p | 316 | 16
-
Giáo án Tin học lớp 10 Bài 2: Thông tin và dữ liệu (tiết 1)
5 p | 202 | 16
-
Giáo án Tin học lớp 10: Bài toán - Thuật toán (tiết 4)
3 p | 206 | 14
-
Giáo án Tin học lớp 10 Tiết 14: Bài tập
3 p | 171 | 13
-
Giáo án Tin học lớp 10: Bài tập và thực hành (học tại lớp) - Làm quen với thông tin và mã hóa thông tin
3 p | 230 | 13
-
Giáo án Tin học lớp 10: BTTH 2 - Làm quen với máy tính (tiết 1)
3 p | 190 | 11
-
Giáo án Tin học Lớp 10 Tiết 20: Bài tập
3 p | 151 | 10
-
Giáo án Tin học lớp 10 Bài 9: Bài toán - Thuật toán (tiết 1)
3 p | 134 | 9
-
Giáo án Tin học Lớp 10 Tiết 28: Bài tập
3 p | 135 | 8
-
Giáo án Tin học lớp 10: BTTH 2 - Làm quen với máy tính (tiết 2)
2 p | 106 | 8
-
Giáo án Tin học lớp 10: Bài toán - Thuật toán (tiết 5)
5 p | 109 | 8
-
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 p | 22 | 5
-
Giáo án Tin học lớp 10 bài 10: Thực hành khai thác tài nguyên trên Internet
3 p | 23 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn