Giáo án Tin học phần 7 Em học nhạc: Bài 1 - Làm quen với phần mềm Encore
lượt xem 4
download
Giáo án Tin học phần 7 Em học nhạc: Bài 1 - Làm quen với phần mềm Encore giúp các em làm quen với một phần mềm bổ ích Encore, yêu âm nhạc. Rèn luyện kỹ năng gõ bàn phím và sử dụng chuột.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học phần 7 Em học nhạc: Bài 1 - Làm quen với phần mềm Encore
- Tuần: 30 Ngày soạn : 04/04/2017 Ngày dạy : 11/04/2017 Lớp: 4/1, 4/2. Phần 7: EM HỌC NHẠC Bài 1: Làm quen với phần mềm Encore I.Mục tiêu: + Giúp các em làm quen với một phần mềm bổ ích Encore. + Yêu âm nhạc. + Rèn luyện kỹ năng gõ bàn phím và sử dụng chuột. II.Chuẩn bị: + Máy tính. + Máy chiếu. III.Tiến trình lên lớp: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút. A.Kiểm tra bài cũ: ? yêu cầu 1 hs thực hành vẽ hình HS thực hành và nghe lục giác đều trên phần mềm logo. nhận xét. Nhận xét, đánh giá. B.Nội dung bài mới: Hoạt động 1. 20 phút. 1.Giới thiệu: Gv giới thiêu sơ về phần mềm Hs lắng nghe. Encore cho Hs biết + Encore(ăngco) là phần mềm giúp Hs ghi bài. các em học nhạc.Với phần mềm Encore các em có thể: *Mở bản nhạc,nghe nhạc. *Tập đọc nhạc. *Tập hát. *Tập đánh đàn qua bàn phím. 2.Khởi động: Hs quan sát. Gv khởi động phần mềm cho Hs Hs ghi bài. quan sát. Hs thực hiện thao tác + Kích đúp chuột vào biểu tượng khởi động phần mềm.
- chữ E. Gv gọi một số Hs khởi động phần Hs quan sát. mềm Encore. Hs vừa thực hiện thao 3.Mở bản nhạc: tác trên máy tính và vừa Gv làm mẫu thao tác mở bản nhạc nêu cách thực hiện. trong Encore cho Hs quan sát. Gv yêu cầu Hs nêu cách mở bản nhạc và thực hiện nó trên máy tính. Hs ghi bài. Gv nhận xét và chốt lại cách mở một bản nhạc trong Encore: 1.Nháy chuột lên mục File 2.Nháy chuột chọn Open 3.Tìm thư mục nhactieuhoc Hs quan sát. 4.Nháy đúp chuột vào bản nhạc muốn mở. 4.Chơi bản nhạc: Hs giỏi thực hiện,các Gv thực hiện thao tác chơi bản học sinh khác quan sát. nhạc đang mở bằng thao tác nhấn phím cách. Hs thực hành. Gv nhấn phím cách lần nữa để dừng chơi nhạc. Gv yêu cầu một số hs giỏi thực hiện lại thao tác mở bản nhạc,chơi nhạc và dừng chơi nhạc. 44 phút. Hoạt động 2. Gv cho Hs thực hành trên máy tính. Gv hướng dẫn thêm cho các em yếu. * Lưu Ý: Lớp 4/1: Các học sinh như: Trâm, Hiển, Nhàn… có thể thực hành tốt và nhanh, yêu cầu các em ấy giúp đỡ thêm cho các bạn yếu như: Minh, Hiếu, Tấn… Lớp 4/2: Các học sinh như: Thảo Nguyên, Hoài Nhi, Tú Uyên… có thể thực hành tốt và nhanh, yêu cầu các
- em ấy giúp đỡ thêm cho các bạn yếu như: Bảo , Ái, Thanh Đức… 1 phút. Gv nhận xét tiết thực hành. C.Củng cố và dặn dò: Về nhà, em nào có máy thì nhớ thực hành lại bài đã học. Tuần: 30 Ngày soạn : 04/04/2017 Ngày dạy : 13/04/2017 Lớp: 5/1, 5/2. Phần 7: Em học nhạc Bài 1: Những gì em đã biết I.Mục tiêu: + Giúp các em nhớ lại những kiến thức đã học về phần mềm Encore. + Rèn luyện thêm kỹ năng gõ bàn phím và sử dụng chuột. + Yêu âm nhạc. II.Chuẩn bị: + Máy tính. + Máy chiếu. III.Tiến trình lên lớp: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 phút. A.Kiểm tra bài cũ: ? Yêu cầu 1 hs thực hành vẽ hình HS thực hành và nghe trang trí theo mẫu trên phần mềm nhận xét. Logo. Đánh giá, nhận xét. B.Nội dung bài mới: 25 phút. Hoạt động 1. 1.Khuông nhạc, khóa sol: Gv làm mẫu thao tác khởi động Hs quan sát. Encore và giới thiệu về khuông nhạc. Gv yêu cầu Hs ôn tập lại kiến thức về khuông nhạc,khóa sol. Năm dòng kẻ song song,cách đều Hs ghi bài.
- nhau và bốn khe tạo nên khuông nhạc.Khóa sol nằm ở đầu mỗi khuông nhạc. 2.Cao độ: Hs trả lời. Gv yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa cao độ. Hs ghi bài. Mức độ trầm bổng của một nốt nhạc trong bản nhạc được gọi là cao độ của nốt nhạc đó. 3.Trường độ: Hs trả lời. Gv yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa trường độ. Hs ghi bài. Thời gian ngân dài của một nốt nhạc trong bản nhạc được gọi là trường độ của nốt nhạc đó. 4.Nhịp và phách: Hs trả lời. Gv yêu cầu Hs nhắc lại định nghĩa nhịp. Hs ghi bài. Những vạch đứng chia khuông nhạc thành nhiều ô nhịp được gọi là vạch nhịp. 44 phút. Hoạt động 2. Gv cho Hs thực hành các bài tập trang 132 SGKq3. Hs thực hành theo hướng dẫn của Gv. 1 phút. C.Củng cố và dặn dò: Về nhà, em nào có máy thì nhớ thực hành lại bài đã học. * Lưu Ý: Lớp 5/1: Các học sinh như: Trâm Anh, Nguyên, Vân… có thể thực hành tốt và nhanh, yêu cầu các em ấy giúp đỡ thêm cho các bạn yếu như: Hữu Đức, Hậu… Lớp 5/2: Các học sinh như: Thịnh, Trâm, Huy… có thể thực hành tốt và nhanh,yêu cầu các em ấy giúp đỡ thêm cho các bạn yếu như: Na,Tú…
- Tuần: 30 Ngày soạn : 04/04/2017 Ngày dạy : 14/04/2017 Lớp: 3/1, 3/2. Bài 7: Ôn Tập. I.Mục tiêu: + Giúp các em củng cố lại kiến thức đã học trong phần 5. + Rèn luyện kỹ năng gõ bàn phím. + Trật tự trong giờ học. II.Chuẩn bị: + Máy tính. + Máy chiếu. III.Tiến trình lên lớp: Thời gian Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên sinh 5 phút. A.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 1 hs gõ đoạn văn bản HS thực hành và nghe theo mẫu. nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá. B.Nội dung bài mới: 5 phút. 1.Quy tắc gõ dấu thanh: a) Gõ kiểu Telex: Gõ chữ Ta được Hs ghi bài. S Dấu sắc F Dấu huyền R Dấu hỏi X Dấu ngã J Dấu nặng 59 phút. Bài thực hành 1 : Em hãy gõ đoạn văn sau đây: Cuối buổi chiều,Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng…Phía bên sông,Xóm cồn hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố,thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước.Đâu đó,từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông,tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng,khiến mặt sông nghe như rộng hơn… Bài thực hành 2: Em hãy gõ Hs thực hành. đoạn thơ sau đây: Đồng quê Làng quê lúa gặt xong rồi Mây hong trên gốc rạ phơi trắng đồng Chiều lên lặng ngắt bầu không Trâu ai no cỏ thả rông trên trời Hơi thu đã chạm mặt người Bạch đàn đôi ngọn đứng soi Hs thực hành xanh đầm Luống cày còn thở sủi tăm Sương buông cho cánh đồng nằm chiêm bao Có con châu chấu phương nào Bâng khuâng nhớ lúa,đậu vào
- vai em… Trần Đăng Khoa Gv hướng dẫn cho các em thực hành. Lưu ý: Lớp 3/1: Các học sinh như: Thanh Bình, Thanh, Minh… có thể thực hành tốt và nhanh, yêu cầu các em ấy giúp đỡ thêm cho các bạn yếu như: Nhật, Tiến, Kiệt… Lớp 3/2: Các học sinh như: Chi, Hữu, Phương Nhi… có thể thực hành tốt và nhanh, yêu cầu các em ấy giúp đỡ thêm cho các bạn yếu như: Văn Minh , Phú, Phúc… GV hướng dẫn thêm cho các em. GV nhận xét tiết học. 1 phút. C.Củng cố và dặn dò : Về nhà, em nào có máy thì nhớ thực hành lại bài đã học.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 10: Luyện gõ phím nhanh bằng Typing Master (Tiết 1, tiết 2, tiết 3, tiết 4)
14 p | 427 | 45
-
Giáo án Tin học 7 bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính
30 p | 374 | 41
-
Giáo án Tin học lớp 10 Bài 7 & 8: Phần mềm máy tính - Những ứng dụng của Tin học
7 p | 514 | 33
-
Giáo án Tin học 6 bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím
7 p | 214 | 14
-
Giáo án Tin học 7 - GV. Trịnh Thị Phượng
190 p | 77 | 10
-
Giáo án Tin học 7 - GV. Lê Thị Mỹ Linh
165 p | 95 | 8
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính (Tiếp theo)
4 p | 77 | 4
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 53: Học toán với Toolkit Math
3 p | 35 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 7: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
3 p | 14 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
4 p | 82 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 6: Định dạng trang tính (Tiếp theo)
2 p | 67 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 52: Học toán với Toolkit Math 9 (Tiếp theo)
5 p | 36 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 70: Kiểm tra 1 tiết (Thực hành)
4 p | 67 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 73: Kiểm tra học kì 2 (Lý thuyết)
6 p | 58 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 4 - Bài 7: Soạn thảo văn bản tiếng Việt (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 6 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 35: Ôn tập lý thuyết
3 p | 47 | 2
-
Giáo án Tin học tuần 25: Bài 7 - Thực hành tổng hợp
7 p | 46 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn